Đặc điểm về kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục (Trang 40)

8. Bố cục của luận văn

2.1.1.Đặc điểm về kinh tế xã hội

Huyện Kỳ Sơn nằm ở phía Tây tỉnh Nghệ An, có diện tích 2094,84 km2, giáp với nớc bạn Lào. Với 120 km đờng biên giới, địa hình đồi núi hiểm trở, là huyện miền núi khó khăn nhất của tỉnh Nghệ An.

Tổng dân số của huyện năm 2009 là 69766 ngời chiếm khoảng 5,1% dân số của tỉnh Nghệ An với 20 xã và một thị trấn. Kỳ Sơn có 5 hệ dân tộc cùng chung sống (Mông, Khơ Mú, Thái, Hoa, Kinh), trong đó H' Mông, Khơ Mú, Thái chiếm hơn 90% dân số cả huyện, riêng dân tộc H’mông có tới 23372 ngời chiếm 33,5% dân số cả huyện. Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn và đang mang tính tự cung tự cấp, phụ thuộc phần lớn vào điều kiện tự nhiên, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp ; làm rẫy, chăn nuôi. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của huyện đang còn lạc hậu: mạng lới giao thông đi đến các bản làng cha đợc nâng cấp, hệ thống điện sinh hoạt chỉ đáp ứng đợc vùng thị trấn và một số vùng ven quốc lộ 7, thông tin bu điện chỉ có các điểm bu điện văn hóa xã nhng chất lợng còn rất kém. Những đặc điểm này đã ảnh hởng rất lớn đến chất lợng giáo dục của huyện nhà, đặc biệt là khả năng nghe - nói - viết tiếng Việt của học sinh ở đây. Hầu hết học sinh cũng nh ngời dân ở đây chỉ quanh quẩn với nơng rẫy, với bản làng mà ít tiếp xúc, giao lu với bên ngoài, nguồn thông tin cũng không có vì thế vốn từ tiếng Việt của các em rất ít, khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt kém, viết tiếng Việt cha thạo còn mắc nhiều lỗi chính tả.

Trong những năm gần đây, huyện đã đợc sự đầu t quan tâm của chính phủ, với các chơng trình, dự án 133, 134, 135, Nghị định 61, đầu t… cho kinh tế, giáo dục. Vì thế, hệ thống điện, đờng, trờng, trạm đã đợc nâng cấp đáng kể. Các điểm trờng chính của các bản đã đợc kiên cố hóa, dần xóa bỏ các lớp học tạm bợ, đờng giao thông đi đến các xã đã đợc nâng cấp, một số xã có đờng ô tô đến trung tâm xã. Đời sống nhân dân ngày một nâng cao. Những đặc điểm về điều

kiện tự nhiên, về kinh tế xã hội của huyện có ảnh hởng rất lớn đến sự nghiệp giáo dục - đào tạo của huyện.

2.1.2. Đặc điểm về giáo dục tiểu học ở huyện Kỳ Sơn

Hiện nay toàn huyện có 14 trờng tiểu học, 19 trờng PTCS trong đó có 32 trờng hạng 1, có một trờng hạng 2. Trừ trờng Tiểu học Thị trấn còn tất cả các tr- ờng đều có điểm chính và điểm lẻ. Số lợng học sinh có xu hớng tăng dần, số GV và CBQL tơng đối ổn định. Tuy nhiên, nhìn chung cơ sở vật chất của các tr- ờng còn thiếu thốn trầm trọng, bàn ghế học sinh không đúng quy cách, bảng lớp còn tạm bợ, phòng học trong các bản lẻ cha đợc kiên cố hóa, thiết bị đồ dùng phục vụ cho giảng dạy và học tập cha đáp ứng yêu cầu, tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh luôn trong tình trạng khan hiếm, đặc biệt là các tài liệu phục vụ cho việc dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc Những điều này ảnh…

hởng rất lớn đến chất lợng dạy học nói chung và chất lợng dạy học tiếng Việt nói riêng. Học sinh ở đây học tiếng Việt với t cách là ngôn ngữ thứ hai, nhng số lợng sách vở, đồ dùng phục vụ cho việc học tập tiếng Việt của các em cha đầy đủ vì thế khả năng nói cũng nh viết tiếng Việt của các em còn yếu, mắc nhiều lỗi phát âm và lỗi chính tả.

Đội ngũ giáo viên tiểu học Kỳ Sơn trong những năm qua đã có nhiều thay đổi cả về số lợng và chất lợng. Những khó khăn đã dần đợc khắc phục, đảm bảo cho việc giảng dạy và nâng cao chất lợng giáo dục. Chính vì thế, trong những năm gần đây, chất lợng giáo dục Kỳ Sơn đã có những bớc tiến mới, đạt đợc nhiều kết quả quan trọng.

Đa số giáo viên tiểu học Kỳ Sơn có phẩm chất đạo đức - t tởng chính trị tốt, chấp hành tốt các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, yêu nghề, mến trẻ, bám trờng bám lớp, có ý thức tốt trong việc tham gia các hoạt động tập thể và thực hiện nhiệm vụ đợc giao.

Giáo viên tiểu học Kỳ Sơn có tuổi trung bình là 36, trong đó tỷ lệ Đảng viên chiếm 19%. Hầu hết giáo viên đã qua đào tạo chính quy, hoặc chuẩn hóa ở

trình độ 9 + 3 trở lên. Trình độ đào tạo đạt chuẩn đảm bảo cho giáo viên có thể dạy đúng theo yêu cầu các môn học bắt buộc theo phơng pháp mới và tổ chức đợc các hoạt động giáo dục khác. Số giáo viên có trình độ đại học và cao đẳng cha nhiều, và đợc phân bố đồng đều ở các trờng làm nòng cốt về chuyên môn cho các trờng. Đây là một thuận lợi cho việc nâng cao chất lợng giáo dục tiểu học ở Kỳ Sơn nói chung và chất lợng dạy học tiếng Việt nói riêng. Trình độ đào tạo trên chuẩn không những cho phép giáo viên dạy đủ và dạy tốt các môn học, cải tiến phơng pháp để nâng cao chất lợng dạy học, họ còn có khả năng nghiên cứu những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn công tác giảng dạy của bản thân và đồng nghiệp để đề xuất các biện pháp giải quyết. Tuy nhiên, vẫn còn một số ít giáo viên tiểu học ở Kỳ Sơn có trình độ cha đạt chuẩn (7+3, 9+3), đây là số giáo viên ngời dân tộc thiểu số của địa phơng. Điều này sẽ gây khó khăn cho việc dạy đủ và dạy tốt các môn học bắt buộc ở tiểu học, nhất là dạy học theo yêu cầu đổi phơng pháp hiện nay. Nhng vì họ là ngời dân tộc thiểu số, nhiều ngời là ng- ời dân tộc Mông nên cũng có thuận lợi trong việc dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc.

Nhìn chung việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên tiểu học Kỳ Sơn là tốt, các chuyên đề đổi mới phơng pháp dạy học cũng nh nội dung các hội thảo dạy học vùng miền đều đợc triển khai tới từng giáo viên. Sinh hoạt chuyên đề trở thành nội dung chính trong các hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn trờng hoặc liên trờng, cụm và đợc giáo viên hởng ứng nhiệt tình, có tác dụng nâng cao chất lợng dạy học.

Bên cạnh đó, phong trào tự học, tự bồi dỡng đợc giáo viên tham gia tích cực và đều đặn. Tỷ lệ giáo viên tham gia thi và đạt kết quả trong các kỳ thi giáo viên giỏi các cấp hàng năm đều tăng.

Tuy nhiên, do điều kiện dạy học vùng miền núi còn nhiều trở ngại nên việc cải tiến phơng pháp dạy học, tìm tòi học hỏi vận dụng các phơng pháp mới vào giảng dạy và giáo dục học sinh ở một số giáo viên vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là vấn đề dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc. Điều này làm ảnh hởng

trực tiếp đến chất lợng dạy học nói chung và chất lợng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc nói chung.

2.2. Thực trạng về lỗi chính tả của học sinh lớp 2, 3 dân tộc H'mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An

2.2.1. Khái niệm lỗi chính tả

Lỗi chính tả là lỗi viết chữ sai chuẩn. Lỗi chính tả bao gồm hiện tợng vi phạm các quy định chính tả về viết hoa, viết tắt, dùng số và chữ biểu thị số, và…

hiện tợng vi phạm diện mạo ngữ âm của từ thể hiện trên chữ viết, tức là chữ viết ghi sai từ.

 Lỗi chính tả viết hoa

Lỗi viết hoa là xuất hiện rất nhiều trong bài viết của học sinh, bao gồm lỗi viết hoa sai quy định chính tả và lỗi viết hoa tùy tiện.

- Viết hoa sai quy định chính tả là viết hoa không đúng quy định chính tả về quy tắc viết hoa. Chẳng hạn học sinh không viết hoa chữ cái mở đầu bài viết, đoạn văn, không viết hoa sau dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!), dấu chấm lửng hết câu ( ), hay vi phạm các quy định về cách viết hoa các loại…

tên riêng.

Ví dụ: vũ trọng Phụng, chí Phèo, Cách mạng tháng 8, cách mạng tháng Mời,

- Viết hoa tùy tiện là viết hoa cả những đơn vị từ vựng bình thờng, không nằm trong quy định chính tả về viết hoa.

Ví dụ: Chế độ Phong kiến tàn ác, giai cấp T sản, giai cấp Vô sản,

 Lỗi chính tả viết tắt

Lỗi viết tắt xuất hiện trong bài viết của học sinh không nhiều so với lỗi viết hoa nhng trong việc rèn luyện chính tả cho học sinh, lỗi này cũng cần đợc chú ý.

- Viết tắt sai quy định chính tả: Là viết tắt không theo quy định chính tả về viết tắt. Chẳng hạn, học sinh dùng mẫu chữ thờng, dùng dấu chấm hay dấu gạch xéo giữa các chữ cái viết tắt, …

Ví dụ: P/V (phóng viên), đ/c (đồng chí), T.P (thành phố),

Trong bài viết của học sinh tiểu học, lỗi viết tắt sai quy định chính tả hầu nh không có. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Viết tắt tùy tiện là dùng các kí hiệu viết tắt mang tính chất cá nhân vào bài viết chính thức. Đây là các kí hiệu bằng chữ viết Việt Nam hay chữ viết nớc ngoài, đợc chế biến lại, lẽ ra đợc dùng khi ghi chép nhng do thói quen học sinh đa vào các bài viết chính thức, do đó trở thành lỗi chính tả. Với học sinh tiểu học loại lỗi này gần nh không có.

 Lỗi chính tả dùng số và chữ biểu thị số

Kiểu lỗi chính tả này có hai biểu hiện chính: lẫn lộn giữa hai loại số và lẫn lộn giữa số với chữ biểu thị số.

- Lỗi lẫn lộn hai loại số: Trong bài viết, có những trờng hợp học sinh lẫn lộn giữa số thờng (1, 2, 3, ) và số … ả Rập (I, II, III, ).…

Ví dụ: Thế kỷ 20 (XX), Đại hội Đảng lần thứ 6 (VI),

- Lẫn lộn số và chữ biểu thị số: Bên cạnh một số trờng hợp phải viết số theo quy định chính tả, có khá nhiều trờng hợp phải viết bằng chữ, khi thì biểu thị số chỉ số lợng, số chỉ thứ tự, số chỉ số lợng phòng chừng v.v Do không…

nắm vững quy định chính tả và do viết theo thói quen, học sinh dễ lẫn lộn giữa số và và chữ biểu thị số trong rất nhiều trờng hợp.

Ví dụ: Ngày ba, tháng hai, năm một ngàn chín trăm ba mơi, 1 cuộc sống, vài 3 ngời bạn,

 Lỗi chính tả âm vị

Lỗi chính tả âm vị là hiện tợng vi phạm diện mạo ngữ âm của từ thể hiện trên chữ viết. Nói đơn giản hơn, đó là hiện tợng chữ viết ghi sai từ.

Dựa vào cấu trúc của âm tiết tiếng Việt, có thể chia lỗi chính tả âm vị thành các kiểu lỗi: lỗi âm đầu, lỗi vần và lỗi thanh điêụ.

Trong các loại lỗi trên thì lỗi viết tắt, lỗi viết hoa, lỗi dùng số và chữ biểu thị số là những lỗi không khó khắc phục bởi đã có quy tắc, quy định viết đúng áp dụng cho những trờng hợp đó. ở đây, chúng tôi muốn đề cập đến loại lỗi chính tả âm vị, đây là những lỗi phổ biến ở học sinh đặc biệt là học sinh dân tộc.

2.2.2. Các loại lỗi chính tả của học sinh lớp 2, 3 dân tộc H'mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Sơn, tỉnh Nghệ An

Căn cứ vào thực trạng lỗi chính tả của học sinh lớp 2, 3 dân tộc H'mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, chúng tôi chia thành các mức độ: Mức độ 1 thờng xuyên mắc lỗi, mức độ 2 mắc lỗi ở mức trung bình, mức độ 3 ít mắc lỗi.

Để đánh giá tình trạng mắc lỗi chính tả của học sinh lớp 2, 3 dân tộc H'mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp quan sát, trò chuyện, test để thăm dò ý kiến của 32 giáo viên dạy lớp 2, 3 thuộc 4 trờng tiểu học vùng dân tộc H'mông: trờng tiểu học Na Ngoi I, trờng tiểu học Nậm Càn, trờng tiểu học Huồi Tụ I, trờng tiểu học Mờng Lống I. Kết quả thăm dò ý kiến của giáo viên về tình trạng lỗi chính tả của học sinh lớp 2, 3 dân tộc H'mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1: Lỗi chính tả của học sinh lớp 2, 3 dân tộc H mông

huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An

TT Nội dung đánh giá Mức độ (%)

Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3

1 Nhầm lẫn phụ âm đầu 30,2 25,0 44,8

2 Viết sai các vần có âm đệm /u/ 65,1 24,9 10,0

3 Viết sai các vần có âm chính là nguyên âm đôi 68,3 20,5 11,2

4 Nhầm lẫn các âm tiết có âm cuối là các phụ âm p, t, c, m, n, ch, nh, ng

75, 2 16, 1 8,7

5 Viết sai các âm tiết có thanh ngã và thanh nặng 78,3 20,1 1,6 6 Viết không đủ các thành phần của tiếng 65,4 21,2 13,4

Nhìn vào bảng trên, chúng ta nhận thấy lỗi chính tả của học sinh lớp 2, 3 dân tộc H'mông huyện Kỳ Sơn còn rất phổ biến, viết sai phụ âm đầu ở mức độ thờng xuyên chiếm 30,2%, thờng xuyên viết sai các vần có âm đệm là 65,1%, ít gặp ở lỗi này chỉ có 10%, lỗi chính tả ở các vần có âm chính là nguyên âm đôi ở mức độ thờng xuyên là 63,8%, mức ít gặp là 11,2%.

Học sinh viết sai âm cuối và thanh điệu chiếm tỷ lệ rất cao, thờng xuyên viết sai âm cuối 75,2%, viết sai thanh điệu 78,3% ở mức thờng xuyên, chỉ có 1,6 học sinh không vi phạm lỗi thanh điệu.

Trong quá trình tìm hiểu về thực trạng lỗi chính tả của học sinh lớp 2, 3 dân tộc H'mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An chúng tôi đã tiến hành khảo sát bài viết của trên 555 học sinh khối 2, 3 của bốn trờng tiểu học thuộc vùng dân

tộc Mông: Trờng tiểu học Na Ngoi I, trờng tiểu học Mờng Lống I, trờng tiểu học Nậm Càn, Huồi Tụ I, đây là những trờng có 100% học sinh là ngời dân tộc H’mông.

Chúng tôi đã thống kê và phân loại lỗi chính tả của học sinh lớp 2, 3 dân tộc Mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An thành các loại: lỗi phụ âm đầu, lỗi vần và lỗi thanh điệu, số liệu cụ thể thu đợc thể hiện ở các bảng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2.1. Lỗi âm đầu

Lỗi âm đầu là hiện tợng học sinh nhầm lẫn các chữ cái hay tổ hợp chữ cái ghi phụ âm đầu. Hệ thống phụ âm đầu của tiếng Mông có số lợng nhiều hơn hệ thống âm đầu của tiếng Việt, vì thế học sinh phát âm tơng đối chuẩn các phụ âm đầu. Học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, khi viết chính tả các em thờng nhầm lẫn các phụ âm đầu nh c/k/q ; d/gi; g/gh ; ng/ngh ; s/x ; ch/tr.

Ví dụ:

+ cái kim cái cim, tổ quốc tổ cuốc, cái ca cái ka, con cuốc

con quốc, leng keng leng ceng, cuốn sách quốn sách,....

+ để giành để giành, gia đình da đình, da dẻ gia giẻ, con dao

con giao, bàn giao bàn dao,....

+ Cái ghế cái gế, từ ghép từ gép, ghi nhớ gi nhớ, gọi bạn

ghọi bạn,...

+ Nghe hát nge hát, nghĩ ngợi ngĩ ngợi,....

+ Trờng học chờng học, trong sáng chong xáng, chung thuỷ

trung thuỷ,....

+ Xa xa sa sa, sơng sớm xơng xớm, ngôi sao ngôi xao, sung s- ớng xung xớng,...

Kết quả điều tra thu đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2: Lỗi chính tả âm đầu của học sinh lớp 2, 3 dân tộc H mông

Kỳ Sơn, Nghệ An TT Lỗi chính tả Mức độ (%) Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 1 c/k/q 32,3 33,1 33,6 2 d/gi 40,5 32,4 27,1 3 gh/g 48,3 30,3 21,4 4 ngh/ng 45,4 30,2 24,4 5 s/x 46,3 27,7 26,0 7 ch/tr 48,3 29,4 22,3

Kết quả bảng 2 cho thấy:

Phần lớn học sinh lớp 2, 3 dân tộc H'mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An viết sai âm đầu trong các âm tiết tiếng Việt, 48,3% học sinh viết nhầm âm gh

Một phần của tài liệu Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục (Trang 40)