Trong số hàng trăm tù chính trị từng bị giam cầm ở nhà tù Sơn La, cĩ rất nhiều chiến sĩ cách mạng ở các địa phơng khác, nhiều ngời từng tham gia phong trào cách mạng địa phơng và một số giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy chính quyền. Cũng cĩ nhiều đồng chí khi mới tham gia hoạt động cách mạng là
những quần chúng u tú của Đảng dù hăng hái đi theo cách mạng nhng cịn non yếu về trình độ lý luận cách mạng và thực tiễn đấu tranh. Vì vậy đợc sống, lao động và học tập trong một mơi trờng cĩ tổ chức kỷ luật thống nhất, chặt chẽ dới s lãnh đạo của Chi bộ nhà tù, những đồng chí tù chính trị ở Sơn La đã trởng thành hơn nhiều. Họ khơng chỉ đợc bồi dỡng, trang bị những kiến thức về mặt lý luận mà cịn đợc vận dụng trong quá trình đấu tranh cách mạng do Chi bộ nhà tù phát động và lãnh đạo.
Những lớp học văn hố và lý luận cách mạng đã tạo cho họ một hành trang vững chắc để khi trở về tham gia hoạt động cách mạng địa phơng họ trở nên vững vàng và lãnh đạo phong trào một cách bài bản. Thực hiện chủ trơng mà Đảng vạch ra về việc tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa, từ khởi nghĩa từng phần đến Tổng khởi nghĩa. Cĩ nhiều địa phơng cĩ Chi bộ lãnh đạo từng là tù chính trị nhà tù Sơn La đã nổ ra cuộc khởi nghĩa giành chính quyền sớm và giành thắng lợi.
Sau cuộc thốt ngục của hơn 200 tù chính trị vào tháng 3 năm 1945, rất nhiều cán bộ đảng viên đã trở về với Đảng, với nhân dân, nhiều đồng chí đã bắt liên lạc đợc với Đảng bộ địa phơng nhanh chĩng phối hợp với các cơ sở cách mạng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa giành chính quyền. Cuộc vợt ngục của tù chính trị đã đáp ứng đợc yêu cầu cách mạng trong tình hình mới.
Cụ thể, sau ngày thốt ngục, bên cạnh một số đồng chí đợc Trung ơng Đảng và Xứ uỷ giao nhiệm vụ tổ chức một lực lợng trở lại Sơn La nắm lại các cơ sở ở địa phơng, một số đồng chí bổ sung cho các căn cứ địa cách mạng của Đảng nh chiến khu Đơng Triều (Quảng Ninh), chiến khu Trần Hng Đạo, chiến khu Vần - Hiền L- ơng, căn cứ địa Bắc Sơn, Vũ Nhai để chuẩn bị cuộc Tổng khởi nghĩa trong cả n… - ớc.
Vốn đợc trang bị về lý luận, chính trị đợc chuẩn bị về tổ chức và kiến thức cơ bản vầ quân sự do vậy tất cả tù chính trị đợc giải phĩng đều tham gia hăng hái vào cách mạng địa phơng. Điển hình nh việc tham gia xây dựng chiến khu Vần - Hiền Lơng và cao trào đấu tranh vũ trang ở Nghĩa Lộ, Phú Thọ, Yên Bái trớc Tổng khởi nghĩa. Sau khi thốt ngục Sơn La, đồng chí Ngơ Minh Loan đợc Xứ uỷ Bắc Kỳ giao phụ trách liên tỉnh Phú Thọ - Yên Bái, trực tiếp lãnh đạo phong trào, xây dựng chiến khu Vần - Hiền Lơng chuẩn bị Tổng khởi nghĩa. Thực hiện chỉ thị của
Xứ uỷ, dựa trên cơ sở phong trào cách mạng đang lan rộng ở cả 3 tỉnh trên ban chỉ đạo đã củng cố tổ chức, thành lập các đồn thể cứu quốc trong các giới, tổ chức các lực lợng tự vệ luyện tập quân sự, học tập chính trị, lãnh đạo phong trào đấu tranh phá kho thĩc cứu đĩi cho dân. Phong trào nhanh chĩng lan rộng và đợc đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia, trong đĩ cĩ cả một bộ phận kỳ hào, lý trởng địa phơng... đợc giác ngộ.
Thực hiện chủ trơng của ban lãnh đạo, liên tiếp trong tháng 6 năm 1945 nhân dân và đội du kích Âu Cơ thuộc chiến khu Vần - Hiền Lơng đã thắng lợi trong hai trận phản kích quân Nhật làm nức lịng nhân dân trong chiến khu gây thanh thế cách mạng, từ 30 đội viên lúc mới thành lập đến tháng 7 năm 1945 đội đã cĩ hơn 500 ngời với trên 300 súng các loại [19, 115-116].
Xứ uỷ Bắc Kỳ đã tăng cờng cán bộ cho chiến khu và quyết định thành lập ban cán sự Đảng Phú Thọ - Yên Bái và ban quân sự liên tỉnh, do đồng chí Ngơ Minh Loan lãnh đạo đảng và đồng chí Bình Phơng chỉ huy quân sự.
Ban cán sự quyết định thành lập chi đội giải phĩng quân tiến vào Nghĩa Lộ phá kho thĩc chia cho dân, phát động phong trào đấu tranh vũ trang. Cuộc hành quân này cịn cĩ tác dụng biến thành một cuộc vũ trang tuyên truyền, xây dựng cơ sở cách mạng. Chỉ trong 3 ngày, chi đội đã tịch thu và phát hàng nghìn tấn thĩc cho nhân dân. ở đâu quân giải phĩng đi qua chính quyền địch hoảng sợ tan rã. Các đồn thể quần chúng đợc thành lập, các lực lợng vũ trang nhân dân ra đời.
Thanh thế của chiến khu Vần - Hiền Lơng khơng chỉ trong một vùng mà cịn ảnh hởng đến một số vùng lân cận nh huyện Phù Yên tỉnh Sơn La, vì thế trong tổng số 11 huyện thị của Sơn La chỉ cĩ Phù Yên là huyện giành chính quyền sớm nhất trong Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Sơn La. Cuộc khởi nghĩa từng phần ở hai tỉnh mở đầu từ chiến khu Vần - Hiền Lơng, với sự tham gia lãnh đạo của các chiến sĩ cách mạng trở về từ nhà tù Sơn La đã gĩp phần vào thắng lợi chung của cuộc cách mạng Tháng Tám ở địa phơng đồng thời gĩp phần chung vào cao trào cách mạng Tháng Tám của cả nớc.
Đối với những tù vợt ngục thành cơng và một số đồng chí bị phân tán đến các nhà tù khác sau này khi đợc trả lại tự do đã nhanh chĩng tìm cách bắt liên lạc với Trung ơng Đảng, phát huy năng lực cách mạng của mình. Những đồng chí nh Nguyễn Văn Trân, Lu Đức Hiểu đã hăng hái tham gia cách mạng, trở thành…
những cán bộ cốt cán của phong trào cách mạng và giữ những trọng trách quan trọng trong bộ máy của Trung ơng Đảng, Xứ uỷ Cũng cĩ những đồng chí bị đày…
đến các nhà tù khác nh Cơn Đảo, Buơn Mê Thuột Sau khi đ… ợc trả tự do đã tham gia phong trào cách mạng ở địa phơng đĩ. Chính vì vậy ánh sáng cách mạng của nhà tù Sơn La khơng chỉ lan toả, chiếu sáng vùng đất này mà cịn toả sáng ở những nơi cĩ sự hiện diện của tù chính trị từng bị giam cầm ở Sơn La .
Sau khi thốt ngục, theo sự phân cơng của Xứ uỷ Bắc kỳ và Trung ơng Đảng nhiều đồng chí đợc tăng cờng cho các Ban cán sự đảng ở địa phơng. Một số đồng chí nh Võ Duy Nhai, Lu Văn Thi, Hồng Hạng đ… ợc bổ sung cho ban cán sự và uỷ ban quân sự khởi nghĩa khu Bắc Sơn - Võ Nhai. Các đồng chí đã cùng ban lãnh đạo địa phơng và tổ chức cơ sở tiến hành vũ trang tuyên truyền, thành lập uỷ ban nhân dân các xã, lập tự vệ, và các tổ chức quần chúng Tại đây, phong trào…
đấu tranh nổi dậy của quần chúng địa phơng phát triển mạnh mẽ rầm rộ ở vùng ven thị xã Thái Nguyên, giành nhiều thắng lợi [19, 117].
Tại nhiều địa phơng khác các đồng chí tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng ở địa phơng mình, giữ nhiều trọng trách trong Đảng và lực lợng vũ trang trong cơng cuộc chuẩn bị cho việc giành chính quyền. Tại Hải Phịng, đồng chí Hồng Cơng tham gia lãnh đạo cách mạng Tháng Tám. ở những địa phơng khác nh Nam Định, Hng Yên, Thái Bình đều cĩ sự tham gia lãnh đạo của tù chính trị…
Sơn La. Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, rất nhiều đồng chí đã giũ những chức vụ chủ chốt ở địa phơng [19, 118].
Cĩ thể nĩi cuộc vợt ngục giải thốt hơn 200 tù nhân khơng chỉ cĩ ý nghĩa kịp thời cung cấp cán bộ cho phong trào cách mạng mà cĩ thể coi đây là một thắng lợi trọn vẹn, nhà tù Sơn La đã đợc giải phĩng, từ đây hàng trăm những cán bộ u tú đã đợc trở về với Đảng. Cụ thể:
- Các tỉnh miền Bắc khởi nghĩa trong Cách mạng Tháng Tám cĩ nhiều anh em tù Sơn La tham gia.
- Số tù Sơn La ở Quảng Nam, Đà Nẵng nh anh Lợng, anh Sán, Vơng Gia Khơng cũng tham gia lãnh đạo phong trào địa phơng.
- Những anh em ở Sơn La đi Cơn Đảo cũng tham gia lãnh đạo ở một số tỉnh miền Tây Nam Bộ [19, 118].
- Sau ngày giải phĩng miền Bắc, nhiều đồng chí đợc bố trí nhiều cơng vị cơng tác khác nhau:
Nhiều đồng chí đợc bầu vào Bộ chính trị, Ban bí th, các Bộ trởng, Bí th các tỉnh, nhiều tớng lĩnh trong quân đội và cán bộ cao cấp trong các ngành cơng an, kinh tế, văn hố, khoa học .…
Những thắng lợi trên đã cho thấy vai trị to lớn của Chi bộ xuyên suốt trong giai đoạn 1939-1945, đặc biệt trong cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nớc. “Những ngời tù Sơn La đợc giải phĩng cuối tháng 3 năm 1945 đã gĩp phần to lớn trong việc thổi bùng phong trào Việt Minh dới sự lãnh đạo của Đảng tiến tới cách mạng Tháng Tám” [20, 20]. Đĩ cịn là niềm tự hào của những chiến sĩ bị giam cầm ở nhà tù Sơn La: “Với tinh thần khiêm tốn thật sự, chúng tơi cũng cần phải nĩi rằng gần 200 tù Sơn La ra tù lúc đĩ đã gĩp phần to lớn vào sự nghiệp của Đảng, làm nên cách mạng Tháng Tám, tiến tới giải phĩng cả nớc, xây dựng chính quyền cách mạng đầu tiên ở nớc ta và cả ở Đơng Nam á” [20, 20].
C. Kết luận
Sơn La là một tỉnh miền núi xa trung tâm và các phong trào cách mạng, sớm chịu ách thống trị của thực dân Pháp và phong kiến tay sai, nhng từ sớm nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La đã vùng dậy đấu tranh chống lại sự đơ hộ của kẻ thù. Nhng do gặp nhiều khĩ khăn về lực lợng vũ khí, giao thơng đi lại đặc biệt thiếu sự liên kết giữa các địa phơng nên các phong trào đều bị dập tắt. Những tổn thất to lớn trong phong trào đấu tranh của nhân dân địa phơng một phần khơng nhỏ là do thiếu sự lãnh đạo, soi đờng của Đảng.
Trong những năm ba mơi của thế kỷ XX, khi phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp và phong kiến diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam thì nhân dân Sơn La cha biết đến sự ra đời và lãnh đạo của Đảng. Với chính sách ngu dân, thực dân Pháp đã biến vùng đất này trở thành vùng đất tự trị, tách biệt với miền xuơi, tăng thêm thù hằn mâu thuẫn giữa các dân tộc, khoét sâu mâu thuẫn dân tộc địa phơng với tù chính trị để ngăn chặn ảnh hởng của những ngời cộng sản. Song với sự nỗ lực và khí phách của ngời chiến sĩ cộng sản trong bất cứ hồn cảnh nào họ đều quyết tâm thực hiện sứ mệnh thiêng liêng của mình, sống chiến đấu phục vụ sự nghiệp của Đảng, đem ánh sáng cách mạng đến một vùng đất cịn tăm tối lạc hậu để phát triển phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng nhân dân, giúp họ ý thức vai trị trách nhiệm giải phĩng quê hơng gĩp phần cho sự nghiệp giải phĩng dân tộc.
Thực dân Pháp đã tính tốn một cách kỹ lỡng song điều mà chúng khơng ngờ đợc đĩ là chúng chính là khâu trung gian trong quá trình mở rộng và tăng c- ờng phạm vi ảnh hởng của Đảng Cộng sản Việt Nam lên những vùng đất mà Đảng cha cĩ điều kiện vơn tới. Từ năm 1930 nhà tù Sơn La đã thay đổi tính chất thành nhà tù giam tù chính trị, đã nâng tầm vĩc nhà tù này lên ngang tầm với những nhà tù tàn bạo của thực dân Pháp nh Cơn Đảo, Buơn Mê Thuột, Hà Giang và đã tập…
hợp tại chốn tù đày những nhân vật giữ những trọng trách cao trong tổ chức của Đảng đĩ là những ngời cĩ trình độ lý luận sắc bén và năng lực hoạt động cách mạng, những ngời mà chúng vẫn coi là “tù phạm đặc biệt nguy hiểm” nh Lê Duẩn, Trờng Chinh, Nguyễn Lơng Bằng, Tơ Hiệu, Đối với chúng việc xây dựng nhà…
tù kiên cố, giam cầm và đày ải những tù nhân nơi rừng thiên nớc độc là cha đủ, để đảm bảo cho “an ninh trật tự quốc gia” chúng cịn tăng cờng ách thống trị, cai quản bằng đội ngũ lính tráng địa phơng, lính lê dơng, cai đội, quản ngục chai sạn lắm thủ đoạn, lành nghề trong việc khống chế và đàn áp tù nhân.
Nhng mọi âm mu xảo quyệt và hành động khủng bố man rợ của thực dân Pháp và tay sai đã khơng khuất phục đợc tinh thần bất khuất, kiên cờng của các chiến sĩ cách mạng. Nhà tù Sơn La đã ghi dấu biết bao cuộc đấu tranh của tù chính trị, vợt lên trên cảnh tù đày anh em đã nêu cao tinh thần đồng đội, lạc quan cách mạng biến nhà tù tăm tối, chết chĩc thành nơi sinh hoạt văn hố tinh thần vui tơi lành mạnh. Những ngời tù ở đây đều coi “lao là trờng học, tù là bạn” [9, 6] để vui sống rèn mài vũ khí chờ ngày cách mạng bùng nổ “đem sức ta giải phĩng cho ta”.
Trong quá trình đấu tranh đĩ khơng thể tránh khỏi những tổn thất, nhng đĩ là quá trình tìm tịi cho một hớng đi, một hình thức đấu tranh đúng đắn bổ sung vào kinh nghiệm đấu tranh để sau mỗi vấp váp, Chi bộ nhà tù lại đề ra những hình thức đấu tranh phù hợp, hiệu quả hơn.
Từ những thành quả mà Chi bộ nhà tù Sơn La đã làm đợc trong quá trình tồn tại và hoạt động cĩ thể khẳng định rằng: Sự ra đời và tổ chức đấu tranh của Chi bộ Đảng nhà tù Sơn La là một bớc ngoặt vơ cùng quan trọng khơng chỉ với anh em tù chính trị mà cịn cĩ ý nghĩa với phong trào cách mạng địa phơng, phong trào cách mạng cả nớc trớc và sau cách mạng Tháng Tám. Qua đĩ đã tạo ra một đội ngũ cán bộ cốt cán cho phong trào cách mạng cả nớc nĩi chung và tỉnh Sơn La nĩi riêng.
Cách mạng tháng Tám giành thắng lợi phải kể đến vai trị của những thế hệ tù chính trị từng bị giam cầm trong các nhà tù đế quốc, trong đĩ vai trị của những cán bộ từng đợc đào tạo ở nhà tù Sơn La đối với phong trào cách mạng là khơng nhỏ. Riêng với tỉnh Sơn La, lịch sử Đảng bộ tỉnh đã chứng minh rằng: Sự lãnh đạo của Trung ơng Đảng, mà trực tiếp là Chi bộ Đảng nhà tù Sơn La đĩng vai trị chủ yếu, quyết định đối với thắng lợi của cách mạng Tháng Tám ở Sơn La thơng qua vai trị những cán bộ cốt cán ở địa phơng [5, 88].
Cách mạng Tháng Tám đã phá tan mọi xiềng xích nơ lệ và sự tồn tại đầy tội ác man rợ của nhà tù Sơn La chấm dứt từ đây. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp - Mỹ, nhà tù Sơn La khơng cịn đợc sử dụng nhng để xố đi tội ác của mình, năm 1952 sau thất bại ở chiến dịch Tây Bắc thực dân Pháp đã ném bom phá huỷ nhà tù, lần thứ hai vào năm 1965 do đế quốc Mỹ bắn phá. Dù hiện trạng nhà tù Sơn La gần nh ở dạng phế tích nhng nĩ vẫn hiện hữu nh chứng tích cho tội ác của kẻ đi xâm lợc. Là minh chứng cho một thời kỳ đấu tranh oanh liệt của biết bao thế hệ tù nhân trớc gơng cùm và mũi súng của kẻ thù. Với tinh thần “thân thể ở trong lao, tinh thần ở ngồi lao” địch đã thất bại và cách mạng đã thắng.
Quá trình đấu tranh anh dũng đĩ đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm, gĩp phần vào việc tổng kết những kinh nghiệm đấu tranh trong hệ thống nhà tù dới ách thống trị của bọn thực dân, đế quốc. Những bài học kinh nghiệm đĩ là: