Mang đặc thù của một tỉnh miền núi trớc cách mạng, đời sống nhân dân Sơn La vơ cùng khổ cực. Cùng sự bĩc lột về chính trị và kinh tế, thực dân Pháp cịn trực để thực hiện chính sách ngu dân, vì vậy 99% dân số mù chữ, số ngời biết chữ Thái cũng khơng nhiều. Dới ách thống trị của bọn thực dân Pháp và bọn phong kiến đời sống nhân dân cơ cực, đĩi triền miên, nhân dân các dân tộc Sơn La đã đồn kết anh dũng đấu tranh chống lại chúng. Rất nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân nổ ra trong thời gian này, tuy nhiên do cha cĩ đờng lối đấu tranh đúng đắn nên các cuộc đấu tranh đều bị đàn áp dã man, song qua đĩ cũng thể hiện
truyền thống yêu nớc quật khởi của nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La, sẵn sàng đứng lên làm cách mạng giải phĩng dân tộc khi cĩ Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Việc thực dân Pháp đày ải những ngời tù chính trị lên Sơn La ngày một đơng, trong đĩ cĩ nhiều đồng chí giữ nhiều chức vụ quan trọng trong tổ chức của Trung - ơng Đảng đã đề ra một yêu cầu cấp bách, phải cĩ Chi bộ Đảng Cộng sản làm hạt nhân lãnh đạo các tổ chức phong trào đấu tranh trong và ngồi nhà tù. Đến tháng 2 năm 1940, Chi bộ chính thức của nhà tù Sơn La chính thức đợc thành lập, trong 5 cơng tác lớn mà Chi bộ đề ra thì cơng tác xây dựng và phát triển các tổ chức quần chúng cách mạng bên trong và bên ngồi nhà tù đợc Chi bộ chú trọng. Bởi thời gian này cả tỉnh cha cĩ cơ sở cách mạng, nhân dân Sơn La vẫn cha biết đến cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Vì vậy, sự ra đời của Chi bộ nhà tù Sơn La đã đánh dấu một bớc ngoặt mới trong cuộc đấu tranh của tù chính trị ở Sơn La, đồng thời đánh dấu giai đoạn phát triển mới trong phong trào cách mạng của Tỉnh. Đây là Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên ở Sơn La cĩ vai trị quyết định trong việc tổ chức và xây dựng cơ sở, lãnh đạo, chỉ đạo phong trào cách mạng ở địa phơng, tạo tiền đề chung cho sự ra đời của Đảng bộ Sơn La sau này.
Ra đời trong hồn cảnh tù đày với nguyên tắc hoạt động bí mật nên giai đoạn đầu, việc quan trọng đối với Chi bộ là làm thế nào bắt liên lạc đợc với Trung ơng Đảng, bởi đây là điều kiện quan trọng giúp cho nhà ngục hoạt động, tổ chức lãnh đạo đấu tranh và phát huy ảnh hởng đối với phong trào cách mạng của nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La. Do sự kiểm sốt gắt gao của nhà tù đế quốc, giao thơng đi lại gặp nhiều trở ngại, mãi tới đầu 1942, Chi bộ mới liên lạc với Trung - ơng Đảng. Nh vậy, Chi bộ đã nắm bắt đợc chủ trơng chuyển hớng chiến lợc của Đảng trong Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ Tám vào tháng 5 năm 1941 và tinh thần của các văn kiện quan trọng của Điều lệ Việt Minh và các tài liệu huấn luyện quân sự…
Dựa vào đờng lối của Trung ơng về chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng qua Nghị quyết Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ Tám, căn cứ vào tình hình thực tế của địa phơng, ban chi uỷ Chi bộ nhà tù đã đề ra nhiệm vụ: Tăng cờng tuyên truyền, vận động và bằng mọi cách xây dựng đợc cơ sở cách mạng bên
ngồi nhà tù, chuẩn bị tiến tới vũ trang khởi nghĩa khi Sơn La cĩ đủ điều kiện [5, 22].
Chủ trơng đĩ nhanh chĩng đợc triển khai và mang lại kết quả qua vai trị của các tiểu ban: tù vận, binh vận, dân vận, cơng chức vận và nhiều đồng chí. hoạt động tích cực bên ngồi nhà tù trong quá trình lao động khổ sai. Xuất phát từ tình hình thực tế, Chi bộ đã ý thức rõ hồn cảnh một vùng cĩ nhiều đồng bào các dân tộc phải lãnh đạo, bồi dỡng cho đợc cán bộ địa phơng mới phát triển đợc cơ sở cách mạng trong tồn tỉnh, phải chọn nhân tố tích cực để bồi dỡng, đào tạo. Chính vì vậy, bên cạnh những tổ chức cứu quốc của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh, cùng sự giác ngộ của quần chúng nhân dân ngồi nhà tù, Chi bộ rất chú ý đào tạo một số đồn viên thanh niên cứu quốc địa phơng tích cực nh đồng chí Chu Văn Thịnh, Lị Văn Giá, Cầm Văn Thinh để đào tạo cán bộ chủ chốt cho phong trào…
cách mạng Sơn La sau này. Cơng tác đĩ cũng đem lại hiệu quả cho việc triển khai thực hiện chuyển hớng cách mạng của Trung ơng Đảng ở vùng Tây Bắc. Những hoạt động trên đã giúp cho Chi bộ thành nơi toả ánh sáng cách mạng của Đảng tới đồng bào các dân tộc Tây Bắc nĩi chung và Sơn La nĩi riêng.
Nh vậy, xuất phát điểm là một tỉnh miền núi cơ lập với miền xuơi và tách biệt với phong trào đấu tranh do Đảng phát động đến chỗ giác ngộ lý tởng Đảng Cộng sản, xây dựng đợc cơ sở cách mạng là một cơng lao to lớn của Chi bộ nhà tù Sơn La, đồng thời cũng là nỗ lực và ý chí vơn lên, quyết tâm đi theo ánh sáng cách mạng của Đảng của nhân dân trong tỉnh. Bất chấp sự khủng bố, đàn áp của kẻ thù, dù phải hy sinh họ cũng phải thực hiện sứ mệnh của mình. Đĩ là tấm gơng hy sinh của anh thanh niên Thái Lị Văn Giá sau khi hồn thành nhiệm vụ dẫn đờng cho 4 đồng chí vợt ngục thành cơng, là chị Chắt sớm đợc Chi bộ giác ngộ trở thành cơ sở cách mạng ở tỉnh, là anh Bế Văn Huấn, đảng viên của Chi bộ hoạt động ngồi nhà tù nằm trong hệ thống chính quyền địch..
Cĩ thể nĩi những kết quả nêu trên chính là chiến thắng to lớn mà những chiến sĩ cộng sản tại nhà tù Sơn La đã giành thắng lợi trớc âm mu chia rẽ của kẻ thù. Vợt qua sự kiểm sốt ngặt nghèo của quân thù, các đồng chí vừa tổ chức hoạt động trong tù biến nhà tù đế quốc thành trờng học cách mạng, vừa tuyên truyền, xây dựng cơ sở chính trị, tổ chức cách mạng và đào tạo, bồi dỡng cán bộ địa ph-
ơng bên ngồi nhà tù. Đĩ chính là sự chuẩn bị về t tởng, chính trị, tổ chức lực lợng lãnh đạo cách mạng ở địa phơng.
Xuất phát từ quan điểm cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, Chi bộ nhà tù Sơn La đã thơng qua các cơ sở, các tổ chức cách mạng bên ngồi nhà tù mà lựa chọn, đào tạo cán bộ từ thực tiễn cơng tác và phong trào quần chúng, một đội ngũ cán bộ của địa phơng đợc hình thành và trở thành cán bộ chủ chốt lãnh đạo phong trào cách mạng ở địa phơng, tuy cha phải là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam nhng họ đã đợc giác ngộ, cĩ lịng nhiệt tình và trung thành với cách mạng với lý tởng của Đảng. Khi đợc tiếp thu đờng lối cách mạng giải phĩng dân tộc của Đảng các đồng chí đã vận dụng một cách chủ động, sáng tạo và linh hoạt vào điều kiện cụ thể của địa phơng, đồng thời tập hợp đợc đơng đảo quần chúng các dân tộc trong các tổ chức cách mạng, tranh thủ, lơi kéo những ngời cĩ thể, xây dựng căn cứ địa cách mạng, phát động phong trào vũ trang, nhằm đúng thời cơ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa hồn tồn thắng lợi ở tỉnh.
Trong những ngày diễn ra Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng, trong khí thế cách mạng chung của cả nớc dù khơng đợc sự chỉ đạo trực tiếp của Trung ơng Đảng và Xứ uỷ, dù ở địa phơng cha cĩ tổ chức Đảng, nhng những cơ sở cách mạng đã phát huy vai trị của mình, chủ yếu là những đồng chí đã đợc Chi bộ lãnh đạo, giác ngộ đã vận dụng những bài học cách mạng một cách sáng tạo, kịp thời. Phát động quần chúng tạo sức mạnh lật đổ ách áp bức bĩc lột của đế quốc và tay sai. Thắng lợi của Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng vừa chứng tỏ khả năng tổ chức và lãnh đạo quần chúng của đội ngũ cán bộ lãnh đạo địa ph- ơng, vừa khẳng định hiệu qủa của cơng tác tuyên truyền giác ngộ của Chi bộ nhà tù Sơn La ở ngồi nhà tù. Thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Sơn La, chứng tỏ đờng lối của Đảng đã ăn sâu bén rễ trong quần chúng các dân tộc tỉnh Sơn La, họ nguyện đi theo Đảng.
Thành qủa lớn nhất mà Chi bộ nhà tù Sơn La làm đợc đĩ là tạo mối liên hệ mật thiết giữa Đảng với quần chúng các dân tộc ở Sơn La ngày một khăng khít và phát triển trong giai đoạn sau, đồng thời tạo cơ sở quan trọng cho sự ra đời, phát triển của Đảng bộ tỉnh Sơn La sau này với sự phát triển khơng ngừng về số lợng và chất lợng.
Trên nền tảng vững chắc đợc tạo dựng từ quá trình hoạt động của Chi bộ nhà tù Sơn La, sau khi Cách mạng Tháng Tám giành thắng lợi, việc ra đời của Đảng bộ Tỉnh Sơn La là điều cần thiết và tất yếu. Tháng 10 năm 1946, dới sự chủ trì của đồng chí Trần Quyết, 4 đồng chí u tú của Tỉnh đợc kết nạp vào Đảng, Sơn La cĩ đủ điều kiện thành lập Chi bộ. Hội nghị thành lập Chi bộ đã đợc tiến hành ở bản Hát Lĩt, xã Hát Lĩt, châu Mai Sơn. Sự kiện thành lập Chi bộ đầu tiên của Đảng bộ là bớc ngoặt cơ bản trong lịch sử cách mạng Sơn La. Nhân dân Sơn La từ nay cĩ sự lãnh đạo dìu dắt trực tiếp của Đảng bộ cùng nhân dân cả nớc phát huy truyền thống đồn kết, yêu nớc, bất khuất chống giặc ngoại xâm, xây dựng bản m- ờng, xây dựng đất nớc.
Trong quá trình hoạt động Đảng bộ Sơn La đã biết phát huy tinh thần đấu tranh của nhân dân, tiến hành lãnh đạo nhân dân trong hai cuộc kháng chiến, trong quá trình đĩ Đảng bộ luơn nắm vững, quán triệt đờng lối của Trung ơng Đảng trong Cách mạng Tháng Tám và kháng chiến chống Pháp, Mỹ, đồng thời biết vận dụng đờng lối ấy vào thực tiễn một tỉnh miền núi cĩ nhiều dân tộc một cách đúng đắn sáng tạo giành thắng lợi rực rỡ. Ngồi ra gắn với nhiệm vụ chính trị, Đảng bộ Sơn La luơn chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, t tởng và tổ chức, khơng ngừng đào tạo, bồi dỡng cán bộ địa phơng để đáp ứng yêu cầu, địi hỏi của phong trào cách mạng .
Vì vậy, trải qua thử thách của hai cuộc đấu tranh ác liệt, đội ngũ cán bộ đảng viên đã đợc tơi luyện vững vàng, nhân dân tin yêu, mến phục. Nhờ vậy Đảng bộ Sơn La đã lãnh đạo nhân dân các dân tộc cùng tồn Đảng, tồn dân cả nớc hồn thành hai cuộc kháng chiến thắng lợi, gĩp phần tơ thắm trang sử đấu tranh hào hùng của Đảng.