2.1.2.1. Chi bộ nhà tù chăm lo, khắc phục đời sống vật chất
Trong quá trình bị giam giữ tại nhà tù Sơn La, vấn đề quan trọng bậc nhất đối với tù chính trị là làm thế nào để khắc phục đời sống, đời sống cĩ cải thiện thì mới giảm bớt ốm đau, mới tạo điều kiện thuận lợi cho các mặt khác. Xác định tầm quan trọng của vấn đề, ngay từ đầu, Chi bộ đã đề ra việc đấu tranh và tổ chức khắc phục đời sống của anh em tù chính trị và thu đợc nhiều kết quả. Đặc biệt là sau cuộc đấu tranh tuyệt thực chống lại Cut-xơ năm 1941, sức khoẻ nhiều anh em bị giảm sút nghiêm trọng, nhiều ngời bị kiệt sức.
Trớc tình hình ấy, Chi bộ đã kịp thời đề ra chủ trơng mới: Phấn đấu phục hồi sức khỏe cho mọi ngời để cĩ thể đủ sức tiếp tục đơng đầu với kẻ thù trong thời gian tới [19, 57].
Thực hiện chủ trơng của Chi bộ, chi uỷ giao nhiệm vụ cho Ban kinh tế và Ban cứu tế nghiên cứu kế hoạch cụ thể. Các đồng chí đĩ đã vạch ra những kế hoạch, biện pháp sau đây:
- Đấu tranh địi giám ngục để tù nhân tự quản lý bếp ăn, kho thực phẩm nhằm đảm bảo tiêu chuẩn ăn uống cho mọi ngời
- Tổ chức tăng gia sản xuất, bằng cách chăn nuơi gia súc và trồng rau, tự cải thiện đời sống.
- Tổ chức lao động thủ cơng, phát triển nghành nghề, gây quỹ phúc lợi tập thể, lập quỹ cứu tế và tủ thuốc cho tù nhân.
- Tổ chức sinh hoạt văn nghệ, vui chơi giải trí, củng cố tinh thần lạc quan cách mạng.
- Đặt ra những quy chế ăn uống, nghỉ ngơi rất chặt chẽ nh cấm ăn quả xanh, uống nớc sơi, chống muỗi, rệp trong các lán trại, giữ gìn vệ sinh cá nhân [19, 57-58].
Những biện pháp trên hết sức thiết thực, đợc các đồng chí nhiệt liệt hởng ứng. Ngời khỏe làm việc nặng, ngời yếu làm việc nhẹ, ngời cĩ tay nghề thủ cơng giỏi làm hàng thủ cơng bán lấy tiền gĩp một phần vào quỹ để gia tăng và cải thiện đời sống.
Để thực hiện nhiệm vụ này, tập thể anh em tù chính trị Sơn La đã lập ra ban kế hoạch cĩ nhiệm vụ nghiên cứu, tìm cách tạo ra các nguồn thu cho cơng quỹ, tổ chức làm nghề phụ giao cho anh em cĩ tay nghề chuyên sản xuất những mặt hàng thủ cơng, thậm chí cĩ những sản phẩm khĩ làm nh đĩng bàn ghế, may những bộ quần áo sang trọng, hợp thời, đĩng dầy, dép... Ban kinh tế chịu trách nhiệm cung cấp dụng cụ, đồ nghề, nhận sản phẩm tiêu thụ. Khách hàng là những cơng chức, binh lính và dân địa phơng.
Tuy nhiên, do khơng đợc làm cơng khai nên từ tổ chức đến tiêu thụ sản phẩm hoặc khâu giao nhận cho khách hàng phải cơng phu, bí mật, vừa hợp pháp hố, để sản phẩm đến đợc với ngời tiêu dùng. Số tiền thu đợc, Ban kinh tế phân
phối theo quy định: nộp quỹ kinh tế tập thể, từ 25 đến 30% trong đĩ 15 đến 20% nộp quỹ cứu tế, ngời trực tiếp sản xuất đợc hởng từ 50 đến 60% [19, 58].
Sự phân phối trên là hợp lý và đảm bảo lợi ích của ngời lao động trực tiếp, vừa quan tâm đến lợi ích tập thể, lại khơng bình quân. Cùng với việc tăng gia sản xuất, Chi bộ nhà tù đã gĩp phần quan trọng trong việc cải thiện bữa ăn hàng ngày của tù chính trị, đảm bảo chất dinh dỡng cho anh em.
Nếu so sánh với trớc đây, đời sống anh em vơ cùng thiếu thốn, khĩ khăn, do sự cắt xén của bọn nhà bếp thì nay việc đấu tranh đợc quản lý bếp nấu và tăng thêm thu nhập của anh em đã giúp tù chính trị đảm bảo sức khoẻ, bữa ăn hàng ngày do anh em hồn tồn quyết định, anh em biết cách tính tốn hợp lý, những thức ăn bằng gạo nếp lẫn trấu, sạn, cá mắm thối đã đợc thay thế bằng bữa ăn đầy đủ chất dinh dỡng hơn.
Trong những ngày lễ, bữa ăn phong phú hơn với một số mĩn ăn đặc biệt: bánh gatơ, bánh nếp, bánh rán, bánh phở... Mỗi quý lại cĩ một bữa chế biến thêm thức ăn gia súc, anh em thờng coi đĩ là những bữa tiệc linh đình. Việc tổ chức liên hoan cho mấy trăm con ngời trong hồn cảnh tù đày khơng phải là điều đơn giản nhng với sự đồng tâm nhất trí của anh em tù chính trị, tất cả gĩp sức nên mọi việc đợc giải quyết nhanh chĩng. Qua đĩ cũng cho thấy tài tổ chức của Chi bộ trong việc biến cuộc sống đày ải thành một mơi trờng lao động tốt để lao động, rèn luyện và phát triển kinh tế, chăm lo đời sống cho anh em. Vậy nên từ cuối năm 1941 đến 1944, mức sống trong tù của tù chính trị “Vợt xa sự tởng tợng của những ngời ngồi cuộc” [7, 93].
Sự chu đáo, chặt chẽ của Chi bộ trong quá trình hoạt động cịn thể hiện vai trị, chức năng của ban cứu tế. Ban cứu tế hoạt động khá tích cực và cĩ hiệu quả. Nhờ cĩ ngân sách từ sự đĩng gĩp của tập thể tù chính trị, đầu năm 1943, “quỹ cứu tế đã tăng lên đến hàng ngàn tiền Đơng Dơng” [13, 64]. Ban cứu tế đã dùng số tiền đĩ để mua thuốc dự trữ, đờng sữa để bồi dỡng cho những ngời ốm yếu.
Nhờ vậy, so với những năm 30, số tù nhân chết giảm hẳn so với trớc. Nếu trong thời kỳ từ 1933 đến 1935, mỗi tháng trung bình cĩ 1 đến 2 ngời chết, thì đến nay trong vịng 4 năm từ 1941 đến 1944 chỉ cĩ 7 ngời [17, 3]. Điều đĩ cho thấy chủ trơng tự cải thiện đời sống trong nhà tù là hồn tồn cĩ hiệu quả, ngồi ra Chi
bộ cịn tiết kiệm tiền và thuốc men để gửi về Trung ơng Đảng đây là việc mà hiếm một Chi bộ nhà tù nào làm đợc.
Đời sống kinh tế phát triển càng tạo thuận lợi cho đời sống chính trị và đời sống văn hố. Mục đích của kẻ thù là làm cho tù chính trị kiệt quệ về thể xác, sa sút về tinh thần, mất hết ý chí chiến đấu rồi chết dần, chết mịn trong tuyệt vọng. Nhng thực tế đã khơng diễn ra nh vậy, thắng lợi to lớn của anh em là đã tự chăm lo đời sống, cải thiện cho tập thể, đảm bảo sức khoẻ cho mọi ngời trong hồn cảnh bị đày ải. Và hơn thế nữa những ngời tù chính trị đã biết cách xây dựng cho mình một đời sống tinh thần phong phú, sinh động đối lập hồn tồn với cảnh núi rừng, tù túng với chủ trơng “Phải biến nhà tù - địa ngục trần gian thành nơi sinh hoạt văn hố lành mạnh” [7, 117].
2.1.2.2. Chi bộ nhà tù xây dựng đời sống văn hố tinh thần lành mạnh
Dới sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng, hàng năm cứ vào dịp lễ tết, ban văn nghệ và ban khánh tiết trở nên bận rộn, tất bật hơn, các nhĩm thơ ca, kịch, tổ bích báo đợc thành lập. Uỷ ban lãnh đạo nhà tù chủ trơng phối hợp với ban văn nghệ và ban khánh tiết cùng các ban khác huy động mọi khả năng trong anh em chuẩn bị mọi mặt về vật chất và tinh thần cho ngày lễ Tết. Kể từ khi cĩ Chi bộ Đảng mọi ngời nh cuốn mình vào những hoạt động phong phú, bổ ích. Sau những ngày lao động mệt mỏi, họ thởng cho mình và đồng chí của mình những giây phút th giãn quý giá bằng những hoạt động sinh hoạt văn hố tinh thần. Theo chủ trơng của Chi bộ, Tổ ca kịch đợc coi là nịng cốt của các đêm liên hoan văn nghệ, đợc rất nhiều anh em hởng ứng, đặc biệt là những ngời cĩ năng khiếu, cĩ sự đam mê. Chính vì thế, hoạt động này đã thu hút đợc đơng đảo anh em tham gia. Bằng những nỗ lực của tập thể, vợt qua mọi khĩ khăn anh em đã tạo ra những sản phẩm tinh thần quý giá, đĩ là những vở kịch, những buổi ngâm thơ, đàn hát, những hoạt động tấp nập trong ngày Tết dân tộc.
Những ai từng bị giam cầm tại nhà tù Sơn La trong những năm 1941 đến 1944 đều khơng quên ngày xuân 1942 - đợc coi là một trong những “cái Tết vui t- ơi đáng nhớ nhất” [7, 251] với rất nhiều chơng trình đa dạng quy mơ. Ban khánh tiết đã tạo mọi điều kiện thực hiện kế hoạch trang trí các trại trong ngày Tết, Ban văn nghệ tổ chức luyện tập, ca hát, diễn kịch, đồng thời chuẩn bị mọi dụng cụ, đồ nghề cần thiết nh phơng, màn, quần áo hố trang... Ban kinh tế lo cho các bữa ăn
ngày Tết đợc đầy đủ, ngon miệng và tổ chức “gánh hàng xuân”... lợi dụng việc tổ chức đĩn xuân là hợp pháp và đặt bọn giám ngục trớc việc đã rồi.
Trong trại tù u ám, “những màu vơi xám, màu hắc ín đen và những cửa sắt nặng nề, những sàn xi măng giá lạnh đã đợc bao phủ bằng những chiếc chăn hoa, những cỏ nội hoa ngàn và những bức tranh sơn thuỷ hữu tình của hoạ sĩ nhà tù” [10, 245]. Chỉ sau một đêm các trại giam đợc hồng đều trở nên lộng lẫy nhng cũng khơng tránh khỏi sự ngỡ ngàng của mấy tên giám thị và sự bực bội của tên cơng sứ. Bằng lời lẽ và nguyện vọng chính đáng của tù chính trị chúng đành làm ngơ.
Cĩ thể kể tên một vài hoạt động thú vị trong ngày Tết của tù chính trị ở Sơn La thời gian này nh: làm câu đối, gánh hàng xuân, các trị vui chơi giải trí, diễn văn nghệ... trong đĩ những câu đối là những điều tâm huyết mà anh em gửi gắm:
“Hẹn với non sơng đa mới lại
Mở toang cửa ngục đĩn xuân vào ” [7, 245].
Trong những ngày đĩn Tết để tham gia vào các hoạt động vui chơi cĩ thởng hay việc mua bán, trong nhà tù đã lu hành một loại phiếu riêng, cĩ quy định chặt chẽ, khơng phải bằng tiền mặt đề phịng địch sẽ tịch thu, ảnh hởng đến mọi hoạt động sau này, đồng thời cũng là biện pháp tăng thu cho cơng quỹ dới hình thức hoạt động nghiệp vụ của “ngân hàng”.
Trong sân trại, anh em tổ chức biểu diễn các trị vui: đấu cờ tớng, đánh tổ tơm, thi đố chữ. Trại căng trở thành nhà hát ca trù. Đặc biệt việc biểu diễn văn nghệ là một việc hiếm cĩ ở Sơn La nên khi đợc tin cĩ diễn văn nghệ, rất nhiều ng- ời kể cả quan Tây, binh lính, cai ngục và dân thờng cũng tìm cách để vào xem. Họ thờng bị cuốn hút bởi những vở kịch diễn cả bằng tiếng Việt và tiếng Pháp nh vở hài kịch “Chống vi trùng sốt rét” và “Kẻ thủ phạm”...
Cĩ thể nĩi việc tổ chức vui chơi Tết của tù chính trị vẫn là điểm hấp dẫn đối với binh lính và nhân dân trong vùng. Vì nĩ khơng chỉ biểu dơng sức sống mãnh liệt, tinh thần lạc quan cách mạng của những ngời cộng sản mà cịn là một cơng tác vận động quần chúng, tạo cơ hội để tuyên truyền cách mạng và đặt cơ sở liên lạc sau này.
Trong ba ngày Tết, để tạo khơng khí vui tơi và khuây khoả, lấp chỗ trống vắng thiếu hụt trong cảng đĩn Tết xa nhà, Ban kinh tế và nhà bếp chủ trơng làm những mĩn ăn thịnh soạn để anh em thởng thức. Khơng khí đầm ấm, sum vầy
phần nào làm những ngời tù nguơi ngoai nỗi nhớ, vơi đi những nhọc nhằn của cảnh tù đày song khơng hề làm giảm đi ý chí sắt đá và quyết tâm giải phĩng nớc nhà của biết bao trái tim đang hớng về cách mạng, về Đảng. Những hoạt động trong ngày Tết đã phản ánh một phần sức sống của những ngời tù luơn lạc quan, luơn luơn phấn đấu, biến địa ngục trần gian làm cảnh vui và ánh xuân bừng lên trong bĩng tối.
Cĩ thể nĩi, để cĩ một cuộc sống tơng đối khá và cĩ một cái Tết vui vẻ đáng nhớ nh vậy, hồn tồn khơng phải do sự ban ơn của đế quốc mà chính là do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng bộ nhà tù, đã phát huy đầy đủ mọi tài năng sáng tạo của cả một tập thể đồn kết, nhất trí vững mạnh về tinh thần, t tởng và tổ chức chặt chẽ, đã kiên trì, gian khổ đấu tranh với bọn thống trị, địi chúng giải quyết từng yêu sách cụ thể trong từng thời kỳ.
Sức mạnh tổng hợp của chúng ta đợc phát huy thuận lợi trong lúc bọn thực dân Pháp ở Đơng Dơng đang bị bọn phát xít Nhật chèn ép sau khi Pháp đã bị quân phát xít chiếm đĩng. Phong trào cách mạng Việt Nam do mặt trận Việt Minh tuyên truyền, cổ động đang trên đà phát triển. Bọn quan lại Pháp tự cảm thấy địa vị thống trị của chúng đã đến lúc bị suy chuyển nên chúng khơng dám mạnh tay tàn bạo đối với tù chính trị nh trớc.