Chi bộ nhà tù Sơn La với cơng tác tổ chức vợt ngục.

Một phần của tài liệu Sự ra đời, quá trình hoạt động và vai trò của chi bộ nhà tù sơn la từ năm 1939 đến năm 1945 (Trang 59 - 64)

Năm 1943, tình hình thế giới cĩ nhiều chuyển biến, phe phát xít đang lâm vào thế bị động, thất bại trên nhiều chiến trờng, phong trào cách mạng nớc ta phát triển mạnh mẽ, rầm rộ sau một thời gian lắng xuống, địi hỏi cần nhiều cán bộ cĩ uy tín, kinh nghiệm để chỉ đạo phong trào. Do đĩ, việc bố trí đa một số cán bộ ra khỏi nhà tù đế quốc trở lại tham gia lãnh đạo phong trào là một trong những yêu cầu cấp thiết của Đảng ta lúc bấy giờ. Chủ trơng vợt ngục của tù chính trị là rất phù hợp với chủ trơng chung của thờng vụ Trung ơng đề Đảng đề ra. Nh sau này đồng chí Hồng Quốc Việt kể lại: “Phong trào cứ lên nh diều, cán bộ đào tạo mấy cũng khơng kịp. Chúng tơi bàn nhau phải moi anh em mình ở nhà tù ra mới đợc. Vốn quý của phong trào là ở đấy. Các trại giam Sơn La, Chợ Chu, Bá Vân, Nghĩa Lộ, Bắc Mê giam hãm biết bao đồng chí mình dày dạn kinh nghiệm đấu tranh bèn tổ chức ngay liên lạc với các trại giam đặt mối cho anh em vợt ngục” [19, 74].

Tổ chức vợt ngục là một chủ trơng hồn tồn đúng đắn đáp ứng yêu cầu thực tiễn cách mạng, song trên thực tế, hầu hết các đồng chí bị bắt giam đều là án nặng. Trong khi đĩ để đối phĩ với tình hình, bọn thống trị ở đây đã bắt đầu phân tán tù chính trị chuyển đến một số nhà tù khác nh Hồ Bình, Chợ Chu, (Thái Nguyên), Cơn Đảo... Trớc tình hình nh vậy, việc tổ chức cán bộ vợt ngục ra ngồi là một vấn đề cấp bách, nhng để thực hiện đợc thì khơng dễ dàng, để đạt mục tiêu trên phải vợt qua bao khĩ khăn, thử thách gian khổ, hiểm nguy. Nhng Chi bộ vẫn quyết tâm dù khĩ khăn đến đâu cũng phải tổ chức vợt ngục.

Khĩ khăn tính đến ở đây là địa thế tỉnh Sơn La hiểm trở, đi lại rất khĩ khăn, cách xa đờng dây liên lạc của Trung ơng, bọn thống trị đã bố trí một mạng lới quan chức, phìa, tạo địa phơng dày đặc theo dõi hoạt động tù chính trị và trao giải

thởng lớn cho ai bắt sống và chặt đầu tù chính trị vợt ngục, đồng thời trừng trị nghiêm khắc những ai giúp đỡ tù chính trị.

Bài học thất bại trong việc tự tổ chức vợt ngục của hai anh Đàm Văn Sàng và Đàm Văn Lý cịn hiện hữu. Để khủng bố tinh thần tù chính tri, Cut-xơ cho bêu đầu anh Đàm Văn Lý ở cổng nhà ngục trong mấy ngày đêm nhng việc trả thù của bọn chúng khơng làm cho anh em khiếp sợ, từ bỏ ý định mà trái lại anh em càng thêm căm thù và quyết tâm hành động cách mạng.

Lúc đầu Chi bộ định dựa vào nhĩm ngời Hoa Kiều ở phố Chiềng Lề tổ chức cho 12 đồng chí vợt ngục nhng sau khi tính tốn kỹ lỡng việc tổ chức vợt ngục chuyển sang dựa vào Tổ Thanh niên Cứu quốc Thái ở Mờng La do anh Lị Văn Giá trong tổ chức này đảm nhiệm việc dẫn đờng.

Lị Văn Giá là một đồn viên thanh niên cứu quốc tháo vát, dũng cảm và cĩ tinh thần yêu nớc, mặc dù vậy nhng đây là lần vợt ngục đầu tiên do Chi bộ tổ chức nên chi uỷ thận trọng chỉ quyết định cho 4 ngời đi dựa trên những tiêu chí sau:

- Tinh thần kiên định, mu trí, cĩ sức khoẻ tốt.

- Những đồng chí cĩ năng lực và kinh nghiệm mà Đảng đang rất cần, là những đồng chí xuất thân từ giai cấp cơng nhân

- Cĩ ý thức kỷ luật cao, thận trọng.

Ngồi các tiêu chuẩn nĩi trên, chi uỷ cũng chiếu cố những đồng chí bị giam cầm lâu ngày đa ra ngồi hoạt động. Danh sách gồm 4 đồng chí:

- Nguyễn Tuấn Đáng (Trần Đăng Ninh). - Nguyễn Văn Trân (Diệu).

- Lu Đức Hiểu (Lu Quyên)

- Nguyễn lơng Bằng (Sao Đỏ) [19, 75-76].

Cuộc vợt ngục đợc coi là cuộc vợt ngục lịch sử, khơng chỉ vì thắng lợi và ý nghĩa của nĩ mà cịn vì một phần quan trọng khơng thể thiếu là cơng tác chuẩn bị. Theo đồng chí Nguyễn Văn Trân "việc chuẩn bị diễn ra trong sáu tháng là nhân tố đảm bảo cho cuộc vợt ngục giành thắng lợi". Bằng sự thơng minh nhanh trí, bình tĩnh của bốn đồng chí, cùng sự giúp đỡ của Lị Văn Giá các đồng chí đã thể hiện đợc sự gan gĩc và sự trởng thành của mình trớc sự kiểm sốt gắt gao của kẻ thù. Riêng đồng chí Nguyễn Văn Trân và Trần Đăng Ninh nhờ vốn tiếng Thái học đợc

trong thời gian bị giam cầm ở Sơn La nên đã gặp nhiều thuận lợi trong quá trình đi đờng.

Cuộc vợt ngục bắt đầu từ sáng sớm ngày 3 tháng 8 năm 1943, sau 9 ngày đêm cả 4 đồng chí đều an tồn về đến vùng xuơi và dần liên lạc đợc với Trung ơng sau hai tháng. Tin thắng lợi của cuộc vợt ngục đã đợc bí mật gửi trở lại Sơn La. Trong khi đĩ anh Giá, sau khi hồn nhiệm vụ đã bị kẻ thù bắt và giết hại một cách hèn hạ. Thực dân Pháp đã điên đảo, sục sạo khủng bố những ngời tù ở lại. Anh em đã phản đối bằng cuộc đấu tranh tuyệt thực trong 4 ngày và giành thắng lợi.

Cuộc vợt ngục thắng lợi đã làm tinh thần đấu tranh của tù chính trị ở Sơn La phấn chấn hẳn lên, mọi ngời tin tởng vào thắng lợi của những cuộc vợt ngục tới.

Sau vụ khủng bố nĩi trên, Chi bộ chủ trơng tạm thời ngừng liên lạc với các cơ sở quần chúng bên ngồi đồng thời quyết định chuyển địa bàn hoạt động về xã Mờng Chanh, cách thị xã Sơn La hơn 20km vì đây là cơ sở quần chúng tốt, giao thơng tơng đối thuận lợi. Thực hiện, Chi bộ giao cho Chu Văn Thịnh tới Mờng Chanh hoạt động. Sau một thời gian ngắn, Hội thanh niên cứu quốc Mờng Chanh đợc thành lập với 40 hội viên. Đây là hạt nhân của phong trào trongkhởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 ở Mai Sơn.

Cuộc vợt ngục thắng lợi đã để lại cho tù chính trị nhiều bài học kinh nghiệm về tổ chức vợt ngục. Muốn vợt ngục thắng lợi chẳng những phải cĩ tinh thần dũng cảm, cĩ quyết tâm cao mà cịn phải đợc chuẩn bị chu đáo, bí mật, chọn đúng thời cơ, phải dựa vào cả lực lợng bên trong lẫn bên ngồi, cuối cùng phải thơng minh xử lý mọi trờng hợp éo le, bất trắc xẩy ra trên chặng đờng vợt ngục.

Đây là cuộc vợt ngục tập thể, cĩ tổ chức, thành cơng trọn vẹn của tù chính trị đầu tiên ở tỉnh Sơn La dới thời thống trị của thực dân Pháp. Nĩ cĩ tác dụng cổ vũ tù chính trị ở các nhà tù khác trong nớc về việc tổ chức vợt ngục trong những năm sau này.

Tháng 11 năm 1943, đồng chí Hồng Quốc Việt, Uỷ viên thờng vụ Trung - ơng Đảng, trực tiếp giao nhiệm vụ cho đồng chí Bình Phơng tìm cách bắt liên lạc với Chi bộ nhà tù Sơn La, đồng thời tìm mọi cách để tuyên truyền cách mạng và gây cơ sở ở bên ngồi nhà tù. Đồng chí cũng đợc giao nhiệm vụ để truyền đạt một số chủ trơng quan trọng của Trung ơng Đảng:

1. Quân đội Liên Xơ và các nớc Đồng minh sẽ thắng Đức, Nhật - Pháp ở Đơng Dơng sẽ đánh nhau, lúc đĩ thời cơ giành chính quyền sẽ xuất hiện, ta phải chuẩn bị lực lợng đĩn thời cơ.

2. Chi bộ nhà tù Sơn La cĩ hai nhiệm vụ:

+) Thứ nhất: Tổ chức cho một số cán bộ vợt ngục để bổ sung cán bộ cho phong trào.

+) Thứ hai là gây dựng cơ sở cách mạng ở vùng Tây Bắc, phát triển du kích ở nhiều nơi.

Nhận đợc chỉ thị của Trung ơng Đảng trong thời điểm này là vơ cùng quan trọng với Chi bộ nhà tù Sơn La. Từ năm 1943 trở đi, Chi bộ nhà tù Sơn La đã đợc Trung ơng Đảng cơng nhận là Chi bộ chính thức, đặc biệt, hoạt động dới sự chỉ đạo trực tiếp của Trung ơng Đảng, Chi bộ trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng ở Sơn La.

Ngày 12 tháng 3 năm 1945, Thờng vụ Trung ơng Đảng ra chỉ thị “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Bản chỉ thị này thể hiện rõ sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết kịp thời và sáng tạo của Đảng. Nĩ là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng, trong cao trào kháng Nhật cứu nớc, dẫn tới sự thắng lợi trực tiếp của Tổng khởi nghĩa Tháng Tám.

Tại nhà tù Sơn La, với sự nhạy cảm chính trị của những ngời tù cộng sản, đ- ợc soi sáng bằng t tởng chỉ đạo chiến lợc của Nghị quyết Hội nghị Trung ơng Tám, Chi bộ thờng xuyên theo dõi chặt chẽ những diễn biến tình hình, kịp thời nhận định để thơng báo cho tù nhân.

Chi bộ đã tích cực chuẩn bị mọi mặt: tinh thần, vật chất, củng cố lực lợng, luyện tập quân sự, tích cực phối hợp hành động với các cơ sở cách mạng bên ngồi nhà tù để sẵn sàng đối phĩ với mọi tình huống xảy ra.

Mặc dù Pháp cố tình bng bít, nhng tin Nhật đảo chính Pháp vẫn lọt vào nhà tù. Trớc tình hình đĩ, chi uỷ đã họp mở rộng với ban lãnh đạo nhà tù đề ra kế hoạch lãnh đạo, t tởng và tổ chức, chuẩn bị thốt tù khi cĩ điều kiện thuận lợi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua tiếp xúc, Chi bộ nắm đợc âm mu của Pháp muốn biến tù chính trị ở Sơn La thành lực lợng chiến đấu chống Nhật lâu dài, chi bộ đã đi đến chủ trơng:

1. Hợp tác với Pháp để chống Nhật nhng thực chất tranh thủ cơ hội để đợc tự do, tìm cách nhanh chĩng về với Đảng để tham gia phong trào cách mạng.

2. Yêu cầu thực dân Pháp thả tồn bộ tù chính trị.

Thực hiện chủ trơng trên, ban lãnh đạo nhà ngục cử 18 đồng chí làm nhiệm vụ “hợp tác” với Pháp. Thực dân Pháp đã lợi dụng những đồng chí làm nhiệm vụ quân báo đi trớc điều tra tình hình Nhật. Các đồng chí đã thống nhất kế hoạch và khéo léo nhanh chĩng thốt khỏi sự kiểm sốt của chúng trở về với phong trào cách mạng đang sục sơi trong cả nớc.

Trớc áp lực đấu tranh của tù chính trị ở Sơn La, trớc khí thế cách mạng dâng cao trong cả nớc, tại nhà tù Sơn La, chiều 17 tháng 3 năm 1945 giám mục Lơ- Bơng buộc phải thơng báo lệnh di chuyển tù nhân, tuy bên ngồi chúng tuyên bố là trả tự do cho tù chính trị, nhng âm mu là chuyển tồn bộ tù Sơn La về trại giam ở Nghĩa Lộ (Yên Bái). Ban lãnh đạo nhà ngục đã nhanh chĩng dự kiến các phơng án để giải phĩng tù nhân.

Trên đờng đi đến đỉnh đèo Khau Phạ nghe tin tại Nghĩa Lộ các tù nhân đã phá cịng tự giải thốt, giám ngục Lơ-Bơng và tên Tây đoan sợ hãi bỏ chạy để đồn tù hồn tồn tự do. Ban lãnh đạo thơng báo vẫn duy trì đội ngũ, đồng thời gặp gỡ tuyên truyền thuyết phục binh lính, yêu cầu ai theo cách mạng thì mang súng đi cùng, ai khơng theo cách mạng thì trao lại súng cho cách mạng và đợc tự do. Đến Tú Lệ ban lãnh đạo tuyên bố: đến đây tất cả tù nhân đã thốt khỏi ngục tù thành lập các nhĩm tìm mọi cách bắt liên lạc với Xứ uỷ và các tổ chức đảng ở các địa phơng để hoạt động. Gần hai trăm cán bộ đã nhanh chĩng trở về với Đảng, với nhân dân tham gia lãnh đạo phong trào, tiến tới Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi.

Nh vậy trong suốt quá trình tồn tại và lãnh đạo đấu tranh cách mạng, Chi bộ nhà tù Sơn La đã thực hiện tốt vai trị và sứ mệnh của một Chi bộ Đảng mà Trung - ơng giao phĩ và đợc những chiến sĩ cộng sản tín nhiệm. Chi bộ Đảng nhà tù Sơn La đã là nơi ơm những hạt giống đầu tiên của phong trào cách mạng Sơn La, từ nhà tù Sơn La ánh sáng cách mạng của Đảng đã tỏa sáng khắp núi rừng Tây Bắc. Chi bộ nhà tù Sơn La đã gĩp sức rất lớn cho sự thành cơng của Cách mạng Tháng Tám của Sơn La. Trong đĩ phải kể đến cơng sức của biết bao thế hệ ơm mầm và vun xới. Họ đã sống lao động, học tập và chiến đấu cho sự nghiệp giải phĩng dân

tộc và quan trọng hơn cả là họ đã thắp sáng ngọn lửa cách mạng cho một mảnh đất cịn nhiều tăm tối dới ách thơng trị của kẻ thù.

Một phần của tài liệu Sự ra đời, quá trình hoạt động và vai trò của chi bộ nhà tù sơn la từ năm 1939 đến năm 1945 (Trang 59 - 64)