Chi bộ nhà tù với cơng tác dân vận

Một phần của tài liệu Sự ra đời, quá trình hoạt động và vai trò của chi bộ nhà tù sơn la từ năm 1939 đến năm 1945 (Trang 53 - 59)

Trong quá trình hoạt động, một cơng việc hết sức quan trọng mà Chi bộ luơn chú ý đĩ là tổ chức tốt cơng tác dân vận. Cùng với những hoạt động khác,

cơng tác dân vận là một khâu khơng thể thiếu trong nhiệm vụ đề ra của một Chi bộ, nhất là Chi bộ đĩ tồn tại và hoạt động trong cảnh tù đày. Xuất phát từ đặc thù đĩ, việc trớc mắt là tập trung tuyên truyền vận động cơng nhân viên chức, thanh niên, học sinh, trong đĩ đặc biệt chú ý đến nhân dân các dân tộc ở Sơn la mà chủ yếu là ngời Thái vùng ven thị xã.

Khơng giống các địa phơng khác ở miền xuơi, Sơn La bấy giờ là một tỉnh vùng cao, kinh tế xã hội cha phát triển. Số ngời Kinh sinh sống và làm việc đây cũng khơng đáng kể. Số cơng nhân viên chức ở đây cũng khơng nhiều, chủ yếu là anh em lái xe khách, cơng nhân nhà máy điện, nhà máy nớc, cơng nhân làm đờng, nhân viên bu điện... Họ lên Sơn La làm việc từ trớc chiến tranh thế giới II, họ là những ngời ý thức đợc phần nào về vai trị và trách nhiệm của mình, cĩ điều do lực lợng của họ cha thực sự đơng đảo nên họ cha phát huy đợc sức mạnh của giai cấp mình.

Nhìn thấy khả năng cách mạng của một bộ phận cơng nhân viên chức trên, Chi bộ cĩ chủ trơng đây là lực lợng cần khai thác, vừa nhằm tăng thêm sự ủng hộ vừa tranh thủ đợc sự giúp đỡ của họ đối với cách mạng với chủ trơng đĩ, từ năm 1942 đến 1944, Chi bộ đã gây dựng một vài cơ sở quần chúng trong cơng nhân nhà máy điện, cơng nhân xe khách... họ đã giúp đỡ chúng ta trong việc vận chuyển tài liệu và một số báo chí tuyên truyền.

Ngồi ra, ta cịn tranh thủ đợc các nhân viên y tá của trạm xá. Nếu ở những nhà tù khác nh Cơn Đảo, Khám Lớn, việc chữa trị chỉ là hình thức và đơi khi là thủ đoạn để giết hại tù nhân bằng con đờng ngắn nhất [1, 90], nhiều ngời đã tử vong thì ở nhà tù Sơn La, ta đã khắc phục đợc khâu quan trọng này, sức khoẻ anh em đ- ợc đảm bảo, số tù nhân chết trong giai đoạn sau cũng giảm hẳn. Một trong những ngời đợc ta giác ngộ và cĩ nhiều đĩng gĩp đĩ là y tá trởng Cầm Văn Inh, ơng từng tâm sự: “Qua thái độ và việc tuyên truyền của anh em tù chính trị, chúng tơi thấy anh em là những ngời tốt, cĩ tài, cĩ đức. Chính vì thế, tơi đã tạo điều kiện giúp đỡ anh em, nhất là những ngời thờng hay đau yếu. Cĩ thuốc gì, tơi phát thuốc ấy, kể cả là thuốc quý” [19, 69].

Trong số những ngời Việt Nam làm việc tại tồ cơng sứ Sơn La, Chi bộ đã bí mật bắt liên lạc đợc với đồng chí Bế Văn Huấn - đảng viên duy nhất của chi bộ

của nhà tù Sơn La hoạt động bên ngồi. Anh Huấn quê ở Cao Bằng, khi cịn đi học đã tham gia hoạt động trong Hội học sinh phản đế trong những năm 1936 - 1939 và trở thành đảng viên Đảng Cộng sản của Đảng bộ Cao Bằng. Sau khi tốt nghiệp ngạch th kí hành chính, anh đợc chính quyền thực dân điều lên làm th ký ở tồ sứ Sơn La trong những năm 1940 - 1944. Mặc dù làm việc trong cơ quan hành chính của địch, đồng chí Huấn vẫn tiếp tục bí mật hoạt động cách mạng. Thơng qua đồng chí Bình Trung anh đã liên lạc đợc với Chi bộ trong nhà tù và tuyên truyền, vận động một số cơng chức và những hạ sĩ quan làm việc cho Pháp.

Thành tích to lớn của anh là đã khơn khéo lấy đợc 12 tấm thẻ căn cớc và bản đồ hành chính tỉnh Sơn La để cung cấp cho anh em tù chính trị sử dụng khi cần thiết. Chính những thẻ căn cớc và tấm bản đồ ấy đã tạo điều kiện cho cuộc vợt ngục của 4 đồng chí năm 1943 thành cơng.

Tất cả những điều nêu trên đã chứng minh một điều rằng: trong số những ngời đứng trong hàng ngũ của địch, mỗi ngời một hồn cảnh, mỗi ngời một thái độ đối với cách mạng nhng bên cạnh những ngời đang tâm làm tay sai cho kẻ đi xâm lợc thì vẫn cĩ những ngời đứng về phía cách mạng và ủng hộ cho cách mạng khi cĩ cơ hội. Ngồi lý do xuất phát từ phía họ, song cũng phải kể đến vai trị khơng nhỏ của cơng tác dân vận, binh vận của Chi bộ .

Trong thành phần xã hội ở Sơn La bấy giờ, tầng lớp học sinh, giáo học là những ngời nhanh chĩng giác ngộ cách mạng, nhng ở Sơn La tầng lớp này cĩ một đặc điểm: hầu hết họ xuất thân từ gia đình khá giả, con của các quan lại phìa, tạo, chủ yếu đi học để sau này làm việc cho Pháp. Tuy vậy, ta vẫn kiên trì giáo dục, tuyên truyền. Đợc sự giác ngộ của các tù chính trị ở nhà tù Sơn La, nhiều ngời trong số họ đã đứng về phía cách mạng và tham gia những phong trào do Chi bộ phát động nh thầy giáo: Chu Văn Thịnh, Cầm Văn Minh, Cầm Vĩnh Chi và học sinh Lị Văn Giá... đây cũng là những ngời cĩ vai trị to lớn đối với cách mạng địa phơng sau này.

Cũng cần thấy rằng, trớc và sau khi Đảng ra đời thì nhân dân các dân tộc Tây Bắc đã cĩ nhiều phong trào đấu tranh chống lại sự cai trị của thực dân Pháp, dù khơng giành đợc thắng lợi, nhng cũng đã thể hiện tinh thần đấu tranh của đồng bào. Tuy nhiên, cũng cĩ một bộ phận những nhân dân do đời sống quá cơ cực,

phần vì sự đàn áp, mị dân của kẻ thù nên họ đã bị thực dân Pháp mua chuộc, sự thất bại của cuộc vợt ngục của hai đồng chí Đàm Văn Lý và Đàm Văn Sàng phần nào nĩi lên điều đĩ. Thực dân Pháp từng huênh hoang về thành tích của mình “đã hồn tồn chinh phục đợc dân tộc này - những con ngời trung thành nhất của nớc đại Pháp” [19, 71], song trên thực tế, cùng với cơng tác dân vận của Chi bộ nhà tù Sơn La rất nhiều ngời trong số họ đã nhận thức đợc bộ mặt xâm lợc tàn bạo của thực dân Pháp, thấy đợc kẻ thù của giai cấp mình, dân tộc mình và họ đã vùng dậy đấu tranh, nguyện tham gia hoạt động cách mạng.

Một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự gần gũi giữa tù chính trị với nhân dân đĩ là do nhân cách và lối sống của anh em tù chính trị, mỗi khi tiếp xúc với nhân dân anh em luơn giữ uy tín, tơn trọng phong tục tập quán của họ. Trong quá trình lao động ở ngồi, nhiều ngời đã dạy trẻ con học hát, học chữ Quốc ngữ, cĩ khi cho thuốc chữa bệnh, cĩ lúc bày cách làm cho đồng bào trong quá trình lao động sản xuất. Điều đĩ đã phủ nhận những điều mà thực dân Pháp xuyên tạc, đồng thời bộc lộ sự đối lập giữa một bên là kẻ cai trị bĩc lột, tàn bạo, xâm lợc với một bên là những con ngời cùng thân phận mất nớc nhng đang dốc sức, đồng lịng hoạt động cách mạng gĩp phần giải phĩng dân tộc trong đĩ nhân dân là ngời nhận thức rõ nhất. Những ngời tù chính trị đã ý thức đợc vai trị của nhân dân trong sự nghiệp cách mạng, họ biết tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, biết tầm quan trọng của nhân dân trong việc phát triển cách mạng địa phơng ở hiện tại và giai đoạn sau này. Vậy nên, những ngời tù đã bằng cách này hay cách khác, hình thức này hoặc hình thức khác tuyên truyền những nội dung cách mạng cho nhân dân. Nhờ vậy, đồng bào đã tỏ ra quý mến tù chính trị, sẵn sàng giúp đỡ họ những việc cĩ ích, khơng quản hy sinh, gian khổ.

Điều đĩ thể hiện ở sự cu mang, gần gũi của đồng bào với ngời tù chính trị, thể hiện ở tinh thần giác ngộ và hoạt động cách mạng của những ngời con các dân tộc tỉnh Sơn La nh Lị Văn Giá, Chu Văn Thịnh, anh Phúc, Tịng Lanh... và những ngời Thái yêu nớc khác.

Sẽ thật thiếu sĩt nếu khơng kể đến hai tổ chức quần chúng đợc thành lập dới sự nỗ lực, gây dựng của Chi bộ, đĩ là:

- Tổ “Thanh niên Thái cứu quốc” ở Mờng La, gồm cĩ Cầm Văn Thinh, Lị Văn Giá, Lị Văn Phụi, Lị Xuân do Cầm Văn Thịnh phụ trách.

- Tổ “Thanh niên Thái cứu quốc” Thị xã Sơn La gồm cĩ Chu Văn Thịnh, Tịng Lanh, Nguyễn Phúc, Quàng Văn Đơn do Chu Văn Thịnh phụ trách [6, 29].

Đây là hai tổ chức đợc thành lập đầu năm 1943, là hai cơ sở quần chúng cách mạng đợc thành lập với vai trị của Chi bộ, hoạt động dựa trên nguyên tắc bí mật, cĩ “Điều lệ tĩm tắt” dựa trên cơ sở bản “Điều lệ đồn thanh niên cứu quốc” lúc bấy giờ. Đồn thanh niên Thái cứu quốc cĩ nhiệm vụ tuyên truyền, vận động xây dựng và phát triển lực lợng cách mạng trong thanh thiếu niên Thái.

Bằng sự hiểu biết của mình, sau khi đợc cán bộ giác ngộ, Tổ thanh niên Thái cứu quốc đã cho đồng bào mình thấy rõ nguồn gốc của sự đĩi nghèo là do sự áp bức bĩc lột tàn bạo của bọn đế quốc và bọn phìa, tạo ở địa phơng chứ khơng phải do số phận trời định. Từ đĩ, đồng bào tham gia các cuộc hội họp quần chúng, tố cáo sự bĩc lột của bọn phìa, tạo và các chức dịch khác trong bản, địi chúng những quyền lợi chính đáng... Phong trào quần chúng phát triển mạnh mẽ ở bản Tơng, bản Hụm, bản Phiềng Ngùa... Điều quan trọng mà Chi bộ đã làm đợc là khai thác khả năng và tinh thần hoạt động cách mạng của quần chúng. Trớc đây họ cũng từng đấu tranh nhng mang tính chất tự phát, và kết quả đạt đợc cha cao nhng đến thời điểm này quần chúng nhân dân đã tỏ rõ thái độ ủng hộ cách mạng, đứng về phía cách mạng. Đĩ là hiện tợng rất mới trong phong trào đấu tranh của đồng bào các dân tộc tỉnh Sơn La dới sự lãnh đạo của Chi bộ nhà tù.

Đặc biệt những năm 1942 - 1943 do âm mu của thực dân Pháp là biến Sơn La thành căn cứ chống Nhật, chúng ra sức bắt lính, bắt phu đi làm đờng, xây dựng sân bay Nà Sản, xây dựng kho thĩc để chúng dự trữ lơng thực chống Nhật. Nhân dân các dân tộc Sơn La từ vùng thấp đến vùng cao đều bị chúng bĩc lột thậm tệ, nạn đĩi rét, dịch bệnh hồnh hành và xảy ra liên miên, đời sống nhân dân điêu đứng, cực nhục ai nấy đều căm thù, chán ghét quân tay sai. Vốn cĩ truyền thống yêu nớc, căm thù giặc sâu sắc khi đợc các chiến sĩ Cộng sản tuyên truyền: Việt Minh đánh đuổi Pháp Nhật, Liên Xơ và Đồng minh nhất định sẽ chiến thắng quân phát xít Đức - Nhật, nhân dân Sơn La ngày càng hiểu rõ về cách mạng, về Đảng,

về mặt trận Việt Minh, đã quyết tâm theo Đảng làm cách mạng, giải phĩng quê h- ơng, bản mờng.

Càng căm thù bọn áp bức bĩc lột, nhân dân sẵn sàng tập hợp nhau lại dới sự lãnh đạo của Tổ thanh niên Thái cú quốc đấu tranh, một số nơng dân hăng hái nhiệt tình đã hình thành tổ Nơng dân trung kiên [5, 62]. Dới sự chỉ đạo của Tổ thanh niên Thái cứu quốc Mờng La, đồng bào đã đa đơn lên kiện chánh sứ, tố cáo sự tham nhũng của bọn phìa, tạo, địi giảm lao dịch, thuế khố và các khoản phụ thu khác yêu cầu chúng chia lại ruộng đất cho nhân dân, khí thế cách mạng…

dâng cao và rất kiên quyết. Bọn chức dịch địa phơng buộc phải báo lên tuần phủ Sơn La để tìm cách đối phĩ. Chúng nghi ngờ những việc làm này liên quan đến tù chính trị nên cho tay sai theo dõi. Do ban lãnh đạo đấu tranh cha cĩ kinh nghiệm tổ chức hớng dẫn quần chúng nên khơng tránh khỏi những sơ hở, lộ bí mật. Do đĩ, sau một thời gian tuyên truyền ở bản Tơng, anh Cầm Văn Thinh bị địch phát giác và bắt tại chỗ, nhiều quần chúng trung kiên nh cụ ĩc, cụ Tõng, Pang Nghiên bị đế quốc và tay sai theo dõi, kiểm sốt nghiêm ngặt. Chính quyền thực dân phong kiến Mờng La tiến hành khủng bố, bắt bớ nhng sau phải thả họ vì khơng cĩ chứng cớ rõ ràng [19, 72-73].

Đây là lần đầu tiên nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La đấu tranh dới sự lãnh đạo của Đảng thơng qua tổ chức thanh niên cứu quốc. Tuy diễn ra muộn, cha cĩ thắng lợi do thiếu kinh nghiệm tổ chức đấu tranh và cịn cĩ những sơ hở, cha giữ đợc bí mật về lực lợng nhng nĩ cĩ một ý nghĩa to lớn: quần chúng nhân dân đã tỏ rõ khả năng cách mạng của mình. Cuộc đấu tranh đã cổ vũ, động viên tinh thần của đồng bào các dân tộc trên bớc đờng theo Đảng làm cách mạng. Đây là cuộc tập dợt trong quá trình đấu tranh cách mạng của quần chúng cũng nh sự lãnh đạo, chỉ đạo phong trào cách mạng ở địa phơng của một tổ chức đang cịn non trẻ.

Sau cuộc đấu tranh này, hoạt động của Đồn thanh niên cứu quốc Thái đợc củng cố, phát triển theo cách bí mật, chặt chẽ hơn, mở rộng thêm cơ sở quần chúng và vận động thanh niên Thái gia nhập đội Thanh niên cứu quốc.

Nh vậy, việc hình thành một số cơ sở quần chúng cách mạng ở bên ngồi nhà tù là một chủ trơng đúng đắn, một bớc tiến mới của Chi bộ nhà tù trong cơng tác tuyên truyền, tổ chức quần chúng cách mạng. Kết quả bớc đầu về cơng tác

tuyên truyền, tổ chức của Chi bộ nhà tù Sơn La đối với quần chúng bên ngồi đã đa lại một số kinh nghiệm quý báu trong quá trình đấu tranh. Cơng tác đĩ đợc tiến hành kiên trì, tế nhị làm cho bà con hiểu đợc những ngời tù chính trị là những ngời yêu nớc, đấu tranh cho lý tởng hồ bình, giải phĩng nớc nhà, vì hạnh phúc đồng bào. Từ đĩ, bà con tin theo cách mạng, thực hiện theo lời chỉ dẫn đấu tranh của Chi bộ.

Một phần của tài liệu Sự ra đời, quá trình hoạt động và vai trò của chi bộ nhà tù sơn la từ năm 1939 đến năm 1945 (Trang 53 - 59)