Vai trị Chi bộ nhà tù Sơn La đối với phong trào đấu tranh trong tù

Một phần của tài liệu Sự ra đời, quá trình hoạt động và vai trò của chi bộ nhà tù sơn la từ năm 1939 đến năm 1945 (Trang 67 - 72)

Trớc tiên cần khẳng định rằng: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là một bớc ngoặt cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng đối với lịch sử dân tộc, Đảng đã tập hợp quần chúng đứng lên đấu tranh, chuẩn bị tập dợt qua các cao trào tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nớc. Trong khi khí thế cách mạng của nhân dân ta dâng cao, giành nhiều thắng lợi bao nhiêu thì thực dân Pháp lại điên cuồng tăng cờng khủng bố, bắt bớ tù đày bấy nhiêu, chúng đã áp đặt ách thống trị vơ cùng tàn bạo với bộ máy đàn áp nặng nề, bao gồm các loại quân từ lính Pháp, lính thuộc địa, lính lê dơng và cả lính bản xứ. Bên cạnh đĩ là hệ thống tồ án kép, Tây và Nam triều cùng một hệ thống nhà tù nhiều cấp, nhiều tầng, “chém giết tù đày là thợng sách của chế độ cai trị thực dân” [20, 1]. Bên cạnh hệ thống tù hàng tỉnh là hệ thống nhà tù cao cấp dành cho những tù nhân án nặng nhất là tù chính trị, tiêu biểu là nhà tù Cơn Đảo, Sơn La, Buơn Mê Thuột, Hoả Lị là nơi giam…

những tù nhân án nặng, đày đoạ ngời tù cả về thể xác lẫn tinh thần.

Từ 1930, khi phong trào đấu tranh cách mạng dân tộc, dân chủ lên cao nhà tù Sơn La là một trong những nơi tại miền Bắc đợc thực dân Pháp chọn làm nơi “thí điểm” để thanh tốn tù chính trị. Những đồn tù chính trị đợc chuyển đến Sơn La đã làm thay đổi tính chất từ một nhà tù hàng tỉnh giam tù phạm trở thành nhà giam tù chính trị. Chúng đa tù chính trị đến đây làm những cơng việc khổ sai nh phá rừng, đắp đờng, xây dựng doanh trại, phục vụ trực tiếp cho bọn thống trị, vừa lợi dụng sức lao động khơng phải trả tiền, vừa đày đọa họ “làm mồi” cho ốm đau và chết chĩc. Thực tế mà nĩi, “thực dân Pháp khơng thể giết ngời một cách trắng

trợn bằng cách đa hàng trăm nghìn ngời Việt Nam yêu nớc lên máy chém nên phải tìm cách giết dần”, giết ngầm bằng những vi trùng sốt rét, bằng những căn bệnh dễ mắc chốn “lam sơn chớng khí” và những cơng việc khổ sai nặng nề [20, 1].

Thời gian đầu từ năm 1930 đến 1939, chúng đã đạt đợc phần nào cái đích mình đặt ra và đặc biệt trong khoảng thời gian từ 1930 đến 1936, thực dân Pháp đa hơn 200 tù chính trị lên Sơn La đã cĩ tới 43 ngời hy sinh [17, 9]. Tuy nhiên, thực dân Pháp đã bất lực trớc sức mạnh của những ngời chiến sĩ cộng sản bởi ở đâu cĩ ánh sáng của Đảng, vùng đất đĩ sẽ đợc thắp sáng. Trong nội bộ tù là một tập hợp những thành phần phức tạp, thực dân Pháp tởng rằng đĩ là một biện pháp hữu hiệu để những ngời tù tiêu diệt lẫn nhau, nhng chính trong hồn cảnh đĩ những ngời tù cộng sản đã ý thức vai trị, trách nhiệm của mình, họ hiểu rằng: đồn kết trong nội bộ là vấn đề sinh tử … Việc đồn kết tù nhân là cả một quá trình lâu dài, khơng hề đơn giản. Bởi họ xuất thân từ nhiều thành phần khác nhau, họ đứng trên quan điểm lập trờng giai cấp khác nhau nên muốn tạo ra sự đồng thuận địi hỏi phải cĩ sự kiên trì, cĩ năng lực của những ngời đi đầu, cơng lao ấy phải kể đến những ngời lãnh đạo thuộc thế hệ đầu tiên của nhà tù này: đĩ là đồng chí Trờng Chinh, Lê Duẩn và nhiều đồng chí khác. Đây là một trong những thành cơng lớn của những chiến sĩ cộng sản trong việc thuyết phục đợc những ngời tù Quốc Dân đảng đứng về phía cách mạng.

Giữa những năm 30, Hội đồng thống nhất ra đời là một sự kiện hết sức quan trọng đây là một trong những nền tảng đầu tiên cho sự ra đời của Chi bộ nhà tù Sơn La. Mặc dù càng về sau thực dân Pháp càng tỏ ra phản động, kiểm sốt gắt gao hơn nhng đĩ là điều kiện để chất thép cách mạng trong mỗi đồng chí đợc tơi luyện và trau dồi, cứng cáp. Vì vậy mọi nề nếp kỷ luật trong sinh hoạt và tổ chức đấu tranh cách mạng vẫn đợc duy trì và phong trào ngày một đi lên.

Điều đáng nĩi, giai đoạn đầu do cha bắt liên lạc đợc với Trung ơng Đảng, Chi bộ nhà tù Sơn La là một tổ chức hồn tồn độc lập trong hoạt động và tổ chức đấu tranh. Việc tổ chức phong trào sao cho cĩ hiệu quả là một yêu cầu đỏi hỏi những cán bộ Đảng viên trong nhà tù cần cĩ sự đồn kết cao dới sự lãnh đạo của Uỷ ban Nhà tù. Nhìn vào bộ máy hoạt động và những chủ trơng chính sách đấu tranh do Chi bộ đề ra ta cĩ thể thấy sự chặt chẽ, hợp lý và khoa học, đợc ghi nhận nh một mơ hình nhà nớc thu nhỏ với hệ thống các ban ngành.

Ngồi ra, cơng lao to lớn của Chi bộ cịn thể hiện rõ ở việc bảo tồn lực l- ợng cán bộ của cách mạng và đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ đơng đảo cho cách mạng. Thắng lợi ấy biểu hiện cụ thể qua sự giảm thiểu rõ rệt số lợng tù hy sinh trong thời gian 1939-1945, giảm hẳn so với trớc đĩ. Theo đồng chí Mai Vy - Phĩ ban liên lạc tù chính trị Sơn La trong 7 năm này số tù chết chỉ cĩ 7 ngời trong tổng số 500 tù nhân so với những năm 1930- 1936 chết 43 ngời trong tổng số 200 tù nhân [17, 9]. Sự khác biệt đĩ đã cho thấy vai trị to lớn của Chi bộ nhà tù Sơn La trong việc đấu tranh địi cải thiện đời sống lao tù. Chúng ta đã đấu tranh một cách cĩ lý, phù hợp, cĩ lùi cĩ tiến nhng quyết khơng rời mục tiêu, buộc địch phải nh- ợng bộ. Tất cả anh em tù vào thời điểm bấy giờ cũng nh sau này đánh giá rất cao việc ta địi đợc quyền kiểm sốt bếp nấu, đây là một điều hiếm cĩ. Trên thực tế, thực dân Pháp đã buộc phải bỏ chế độ nhà thầu, tù nhân đợc tự say gạo, nấu bếp, làm vờn, chăn nuơi, lập tổ y tế, mua sách báo nên đời sống đ… ợc cải thiện rõ rệt, sức khoẻ anh em đợc đảm bảo, đời sống tinh thần phong phú lạc quan hơn.

Sự ra đời của Chi bộ cĩ ý nghĩa trên nhiều phơng diện, đem lại một hiệu quả tích cực cho quá trình đấu tranh dai dẳng nhng hết sức quyết liệt. Chi bộ đã phát huy và thể hiện vai trị của mình trong mơi trờng đặc biệt, nên việc chỉ đạo đấu tranh địi hỏi phải khơn khéo, luơn vững vàng trớc những âm mu và thủ đoạn của kẻ thù, chính trong quá trình đĩ đã giúp Chi bộ ngày một trởng thành hơn. Mỗi đảng viên và quần chúng u tú, trung kiên cũng trở nên dày dạn kinh nghiệm hơn trang bị cho mình một hành trang trong cuộc tập dợt chuẩn bị cho ngày Tổng khởi nghĩa. Đã trở thành quy luật, ở đâu cĩ áp bức ở đĩ cĩ đấu tranh, trong hồn cảnh tù đày việc phải nếm trải những tội ác của kẻ thù là điều khơng thể tránh khỏi. Trong những trờng hợp đĩ thờng xảy ra hai xu hớng: Sống trong bi quan chán ch- ờng, tù túng thậm chí tìm đến cái chết hay xu hớng phải vùng lên đấu tranh địi quyền sống quyền làm ngời và cuộc đấu tranh đĩ đã diễn ra khơng đơn lẻ, bởi chỉ cĩ đồn kết mới là phơng sách tốt nhất chống lại sự tàn bạo hiểm độc của kẻ thù.

Cuộc đấu tranh tuyệt thực tháng 5 năm 1941 đã chứng minh điều đĩ, tuy kết qủa khơng đạt đợc nh mục đích đề ra song việc ta dừng cuộc đấu tranh để bảo tồn lực lợng, vì tính mạng của bao đồng chí cũng đã thể hiện tinh thần đồng đội. Việc

156 con ngời bị nhốt trong hầm tối chật hẹp, khơng cơm ăn, khơng nớc uống trong sáu ngày đêm đã chứng tỏ một sức mạnh phi thờng, một tinh thần đồng đội cao.

Cuộc đấu tranh tuyệt thực khơng chỉ diễn ra một hay hai lần mà rất nhiều lần nhng lần nào cũng cĩ sự chuẩn bị một cách kĩ lỡng, đề phịng mọi sự bất trắc trớc sự “trả đũa” của kẻ thù. Sau cuộc đấu tranh tháng 5 năm 1941, chúng ta đã rút ra một bài học xơng máu, đĩ là phải biết đề ra kế hoạch đấu tranh thích hợp, phải biết tiến lùi khi hồn cảnh phù hợp. Bởi vấn đề là ở chỗ khơng phải lấy thắng hay bại làm chủ yếu mà là ở chỗ phải đợc bảo tồn quân, cùng tiến, cùng thối, để đợi ngày phản cơng. Nếu khơng thống nhất, địch sẽ lợi dụng để chia rẽ, phá hoại gây nhiều thiệt hại cho đồn thể và cách mạng.

Sau một số cuộc đấu tranh của anh em, chúng buộc phải nhợng bộ cho anh em một số quyền lợi nhng chúng đã nghĩ đến việc phân tán tù để đối phĩ. Tuy vậy đây lại là cơ hội cho những ngời tù Sơn La khi họ đã đợc trang bị một hành trang vững chắc để tới đâu họ cũng toả sáng và là hạt nhân của phong trào đấu tranh diễn ra ở các nhà tù khác nh nhà tù Chợ Chu (Thái nguyên), Chợ Bờ (Hồ Bình), Cơn Đảo. Họ đã tổ chức đời sống sinh hoạt quy củ hơn, đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho anh em nh ra báo, tổ chức đĩn Tết... Tại đây họ đã tham gia và lãnh đạo phong trào đấu tranh của tù chính trị, gĩp phần thành lập Chi bộ Đảng tại những nhà ngục đĩ và tổ chức đấu và vợt ngục thành cơng, điển hình là cuộc vợt ngục của tù chính trị tại Chợ Bờ năm 1944, cuộc vợt ngục của 12 đồng chí nhà tù Chợ Chu cùng năm đĩ.

Cĩ thể thấy, vai trị của Chi bộ nhà tù Sơn La đối với những tù chính trị và phong trào đấu tranh trong tù là vơ cùng to lớn. Chủ trơng sáng suốt của nhà tù trong việc đề ra kế hoạch đấu tranh nhằm đảm bảo sức khoẻ cho anh em trong tù, giảm bớt khổ sai, bĩc lột sức lao động tù chính trị của bọn quản ngục là hồn tồn đúng đắn. Nếu việc đày ải tù chính trị là một thợng sách thì việc tổ chức đấu tranh dới hình thức lãn cơng là một sáng tạo và hình thức đấu tranh độc đáo do Chi bộ nhà tù đề xuất sau này đợc áp dụng ở những nhiều nhà tù khác. Đấu tranh bằng hình thức trên đem lại hiệu quả khơng chỉ giảm bớt sức lao động bỏ ra của anh em tù chính trị mà cịn nhằm làm kẻ thù khơng đạt mục đích của mình. Vậy nên, dự

tính mở rộng quy mơ nhà tù của thực dân Pháp năm 1941 khơng thực hiện đợc chính là vì lý do đĩ.

Ngồi kết quả rõ ràng mà chúng ta thấy nhờ hình thức đấu tranh này, thắng lợi to lớn mà chúng ta đạt đợc đĩ là giành thế chủ động và thế thắng trong cuộc đấu tranh với kẻ thù, những tên cai trị khét tiếng cũng bất lực trớc cách đấu tranh đầy khơn khéo, sự lập luận chặt chẽ, phù hợp của ta buộc chúng phải bất lực làm ngơ, tạo cho anh em một tâm thế vững vàng khi đứng trớc kẻ thù. Đĩ là những bài học quý giá mà tù chính trị cĩ đợc từ trờng học cách mạng trong nhà tù đế quốc.

Trong hồn cảnh tù đày ngặt nghèo và thiếu thốn giấy bút, tài liệu học, kẻ thù kiểm sốt gắt gao nhng học tập và biết vơn lên là truyền thống của những ngời cộng sản, họ đã khắc phục đợc những hạn chế đĩ và học một cách say sa, hiệu quả. Sự trởng thành về lý luận và thực tiễn đấu tranh nhờ quá trình học tập khơng ngừng, học ở mọi nơi, mọi lúc. Cĩ đợc khơng khí học tập sơi nổi đĩ, cơng đầu phải kể đến những ngời tù chính trị cĩ trình độ lý luận sắc bén, cĩ kinh nghiệm đấu tranh dày dặn và biết cách tập hợp, truyền thụ lại những bài học quý giá cho tập thể trong hồn cảnh khắc nghiệt. Trong những bài học đĩ, khơng chỉ cĩ lý thuyết, kinh nghiệm đấu tranh mà cĩ cả tâm huyết, niềm tin vào những con ngời, sống, chiến đấu cho lý tởng.

Cĩ thể nĩi nhà tù Sơn La là một trong những nhà tù làm tốt cơng tác tuyên truyền, nâng cao trình độ chính trị, lý luận cho anh em tù nhân trong hệ thống nhà tù đế quốc vào thời điểm bấy giờ. Những chiến sĩ cộng sản đã thực hiện một cách đúng đắn, sáng tạo chủ trơng của Đảng đề ra trong việc biến nhà tù đế quốc thành nơi học tập, chiến đấu cho cách mạng. Cùng thời điểm bấy giờ trong hệ thống nhà tù đế quốc trên cả nớc chỉ cĩ một số nhà tù làm đợc việc này do nhiều nơi hồn cảnh khơng cho phép, cĩ nhiều nhà tù để ra chủ trơng đấu tranh nhng khơng thực hiện đợc, nếu cĩ cũng chỉ mờ nhạt, cha đem lại một kết quả rõ ràng. Chính vì vậy, việc bị đày ải lên Sơn La với nhiều tù chính trị lại là một niềm vui, niềm mong đợi bởi anh em hiểu rằng “lên trên đĩ, vừa thốt cảnh chết chĩc, vừa cĩ cơ hội trở lại hoạt động cách mạng” [15, 2] điều đĩ cho ta thấy ảnh hởng to lớn và uy tín của Chi bộ nhà tù Sơn La so với những nhà tù đế quốc khác và các chiến sĩ cách mạng. Việc đào tạo ở đây diễn ra hết sức bài bản, những lớp học đợc tổ chức một cách hệ

thống, họ khơng chỉ đợc dạy về phơng pháp cách mạng, cách thức đấu tranh mà Chi bộ nhà tù Sơn La cịn cung cấp cho anh em tù nhân một lợng tri thức tơng đối tồn diện bao gồm nhiều lĩnh vực: ngoại ngữ, văn hố, học nghề để đào tạo những con ngời cĩ ích cho xã hội và quan trọng hơn là đã tạo ra những cán bộ cốt cán cho cách mạng hiện tại và sau này. Chi bộ nhà tù Sơn La đã làm đợc chủ trơng của Đảng, nh quan điểm của đồng chí Nguyễn ái Quốc từng khẳng định: “Biến cái rủi thành cái may, các đồng chí ta đã lợi dụng những ngày tháng ở tù để hội họp và học tập lý luận. Một lần nữa chứng tỏ rằng chính sách khủng bố cực kỳ dã man của kẻ thù chẳng những khơng ngăn trở đợc bớc tiến của cách mạng mà trái lại, nĩ đã trở nên một thứ lửa thử vàng, nĩ rèn luyện cho ngời cách mạng thêm cứng rắn. Mà kết quả là cách mạng đã thắng, đế quốc đã thua” [11, 44].

Vì thế cĩ thể khẳng định rằng: Nếu giai đoạn 1932 đến 1935 nhà tù đế quốc đã đảm đơng sứ mệnh phục hồi phong trào cách mạng, đào tạo những cán bộ cốt cán cho cách mạng, củng cố lực lợng cho những cuộc đấu tranh cho các cao trào sau với phơng châm “biến nhà tù đế quốc thành trờng học cách mạng” thì từ năm 1941 trở đi, nhà tù đế quốc nĩi chung, nhà tù Sơn La nĩi riêng đã kịp thời đào tạo cán bộ nguồn cho cách mạng, khi thời cơ Tổng khởi nghĩa ngày một đến gần. Đĩ là vai trị quan trọng của Chi bộ nhà tù Sơn La, khơng chỉ đối với lãnh đạo phong trào cách mạng cả nớc mà cịn cĩ ý nghĩa với phong trào cách mạng ở địa phơng trong cuộc Tổng khởi nghĩa.

Một phần của tài liệu Sự ra đời, quá trình hoạt động và vai trò của chi bộ nhà tù sơn la từ năm 1939 đến năm 1945 (Trang 67 - 72)