Chi bộ nhà tù tổ chức đấu tranh chống chế độ tù đày hà khắc

Một phần của tài liệu Sự ra đời, quá trình hoạt động và vai trò của chi bộ nhà tù sơn la từ năm 1939 đến năm 1945 (Trang 31 - 38)

Tháng 12 năm 1939, Chi bộ lâm thời nhà tù Sơn La ra đời đã trở thành một nguồn cổ vũ lớn đối với phong trào đấu tranh của tù chính trị Sơn La, bởi đĩ là chỗ dựa vững chắc, là niềm tin của biết bao con ngời, sống, chiến đấu vì lý tởng, họ đã chọn cho mình một hớng đi đúng đắn nên sự ra đời của Chi bộ nh một sự chỉ đờng giúp họ đi đến cái đích cuối cùng. Bởi vậy, đảng viên và quần chúng hết sức phấn khởi, tự giác, nghiêm túc thực hiện nhng chủ trơng do Chi bộ đề ra.

Khơng thể đánh đồng những thủ đoạn của kẻ thù ở những nhà tù đế quốc là giống nhau, khơng thể nĩi nhà tù Cơn Đảo, Hoả Lị hay Khám Lớn Sài Gịn, kẻ thù tàn bạo, độc ác hơn nhà tù Sơn La và ngợc lại. Nhng qua những chính sách áp bức và thống trị của chúng, ta cĩ thể thấy tất cả bọn chúng đều nham hiểm, bằng mọi cách để tiêu diệt thể xác và ý chí chiến đấu của những ngời chiến sĩ cách mạng.

Mang tố chất của ngời hoạt động cách mạng, những ngời cộng sản sớm nhận thức đợc rằng: ở tù là tiếp tục cuộc đấu tranh cịn đang dang dở ở bên ngồi chứ khơng phải là chấm dứt cuộc đời hoạt động cách mạng. Bởi họ hiểu rằng đấu tranh trong nhà tù là một bộ phận quan trọng, khơng thể thiếu và tách rời sự nghiệp cách mạng của Đảng trong hồn cảnh lúc bấy giờ. Mục tiêu và nhiệm vụ của những ngời chiến sĩ cộng sản trong nhà tù đế quốc lúc này là đấu tranh chống lại chế độ nhà tù hà khắc, bảo vệ tính mạng, rèn luyện chí khí, phẩm chất cách mạng, thốt khỏi nhà ngục để trở về với đội ngũ hoạt động của Đảng.

Cuộc đấu tranh ấy là một mất, một cịn, là mặt đối mặt với kẻ thù hung bạo bằng phơng thức và biện pháp hồn tồn khác so với hoạt động bên ngồi nhà tù. Nếu nh khơng thấy đợc những gì là cơ cực, gian khổ nhất mà những ngời tù chính

trị phải chịu đựng thì khĩ cĩ thể hình dung đợc một thời kỳ đấu tranh oanh liệt, kiên cờng và cả những hy sinh, tổn thất của phong trào cách mạng thời kỳ này, cũng nh khí phách của ngời tù chính trị dới ách thống trị của bọn thực dân.

Trong cảnh tù đày, quanh họ là bốn bức tờng, gơng cùm, là những buổi chiều đi làm về chứng kiến cảnh u ám chốn núi rừng, khơng xa là nghĩa địa Gốc ổi nơi những đồng đội mình đã nằm xuống, trớc mắt họ là cuộc sống khổ ải, song bên cạnh họ đã cĩ đồng đội đang cùng họ sống và chiến đấu, nên họ trở nên mạnh mẽ, vững bớc. Họ đã dũng cảm đứng lên địi lại quyền lợi chính đáng của mình, chống lại sự tàn bạo của nhà tù đế quốc.

Từ lâu tù chính trị đã phải đơng đầu với những tên thực dân tàn ác nh cơng sứ Xanh-Pu-Lơp, chánh sếp Ga-rơ-bi và đồng bọn, bọn chúng đều cĩ chung một đặc điểm của những tên thực dân đĩ là: tham lam, nham hiểm, tàn bạo.

Khi chiến tranh thế giới II bùng nổ, bọn chúng lại tăng cờng khủng bố tù nhân hơn nữa. Chúng đã tiến hành hàng loạt thủ đoạn tàn bạo nh bắt tù nhân phá đá, đốn gỗ ở chốn rừng sâu, đào hầm xây nhà tù, cĩ lúc bắt tù nhân phải ăn gạo lẫn trấu, thịt ơi, cá ơn, mắm thối, nằm sàn xi măng gây nên nhiều bệnh tật hiểm nghèo, sức khỏe giảm sút nghiêm trọng.

Thảm cảnh ấy đợc đồng chí Xuân Thuỷ mơ tả khi vừa bớc chân đến nhà tù Sơn La:

Lại đến Sơn La, lại núi rừng, Nằm trên đỉnh núi mà nh bng Lờ mờ cửa ngục thơng ba lỗ

Thăm thẳm hầm giam sâu mấy tầng. Tháng tháng cơm sơi đau cả bụng Đêm nằm sàn đá buốt sau lng. Ai ơi, sốt rét đừng ra máu

Non nớc chờ xem ta vẫy vùng ” [18, 110].

Do thắng lợi của mặt trận nhân dân ở Pháp và cao trào dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1936 - 1939, một bộ phận lớn tù chính trị ở Sơn La và nhiều nơi khác đợc trả tự do. Nhng khi chiến tranh thế giới lần II bùng nổ, thực dân Pháp lại bộc lộ bộ mặt phản động của mình, Cut-xơ, một tay mật thám lành nghề, tên thực dân cáo già đợc điều về Sơn La thay cho Xanh-Pu-Lơp. Vốn là một tên quan cai trị

hàng tỉnh nham hiểm, một mặt Cut-xơ ra lệnh cho bọn cai ngục, binh lính hành hạ ngời tù, mặt khác lại tỏ ra nhân đạo, khiển trách bọn thủ hạ để xoa dịu sự căm phẫn của tù nhân. Hắn thờng nhợng bộ một bớc nhng sau đĩ quay trở lại đàn áp khốc liệt hơn. Bên cạnh những lời lẽ mị dân, Cut-xơ tìm mọi cách bĩc lột sức lao động của tù nhân. Y ra lệnh cho bọn quản, đội, đốc thúc tù nhân làm việc và tăng thêm giờ lao động hàng ngày. Trớc tình hình đĩ, Chi bộ quyết định phát động cuộc đấu tranh chống chế độ hà khắc của nhà tù Sơn La, địi đảm bảo những quyền lợi hợp pháp của tù chính trị.

Nguyên cớ bùng nổ cuộc đấu tranh là do sếp ngục Ga-rơ-bi đánh đập tù nhân một cách dã man, tự ý cấm ngời tù ra suối tắm giặt, khơng cho họ quản lý bếp ăn, kho thực phẩm, bớt xén trắng trợn khẩu phần ăn của tù nhân, khơng cho tù nhân nĩi chuyện với binh lính...

Cuộc đấu tranh nổ ra vào tháng 6 năm 1940: hình thức đấu tranh là tuyên bố tuyệt thực nhng vẫn đi làm bình thờng. Chi bộ đa ra bản yêu sách chống đánh đập, chống đối xử tàn bạo tù chính trị. Cuộc đấu tranh kéo dài đến ngày thứ t, thấy khơng thể lay chuyển đợc ý chí đấu tranh của tù chính trị, Cut-xơ quyết định nhân nhợng một bớc nhng y đã sẵn sàng cho một kế hoạch phản cơng. Y hứa sẽ giải quyết những yêu cầu chính đáng của tù chính trị, từ đĩ chúng cũng giảm bớt thái độ hung bạo với tù nhân.

Từ thắng lợi bớc đầu này, Chi bộ Đảng cũng rút ra một nhận xét là: trong cuộc đấu tranh chống lại sự tàn bạo của kẻ thù trong nhà tù đế quốc, điều quan trọng nhất là phải cĩ sự chỉ đạo của Chi bộ, sự đồng tâm nhất trí của tất cả tù chính trị, sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, yêu sách của cuộc đấu tranh phải phù hợp với tình hình thực tế giữa ta và địch [19, 44]. Đồng thời Chi bộ cũng ý thức đ- ợc rằng: đĩ chỉ là sự nhân nhợng tạm thời của Cut-xơ, trong tính tốn của y chắc chắn đã cĩ sẵn một kế hoạch tấn cơng quyết liệt hơn để uy hiếp tinh thần tù chính trị.

Cha đầy một năm sau, một cuộc đấu tranh quyết liệt đã bùng nổ giữa tù chính trị và cơng sứ Cutxơ. Cuộc đấu tranh tuyệt thực nổ ra ngày 13/5/1941. Nguyên cớ để Chi bộ phát động cuộc đấu tranh là do những yêu cầu quá mức của Cut-xơ đối với tù chính trị, lạm dụng sức lao động của tù nhân. Ngay lập tức, Cut-

xơ ra lệnh tống giam một số anh em xuống hầm tối. Trớc tình hình đĩ, chi uỷ quyết định phát động một cuộc đấu tranh với quy mơ lớn và tồn diện để phản đối hành động của Cut-xơ và địi lại những quyền lợi bị tớc đoạt trong thời gian qua, địi thả 4 anh em bị tống giam.

Một Uỷ ban đấu tranh đợc thành lập do đồng chí Tơ Hiệu làm trởng ban, các đồng chí Lê Đức Thọ, Nguyễn Lơng Bằng, Xuân Thuỷ, Trần Đức Thịnh, Trần Đình Long làm uỷ viên. Các uỷ ban liên lạc, cứu tế, đối ngoại, tự vệ đợc thành lập để hỗ trợ uỷ ban đấu tranh [19, 45].

Hởng ứng chủ trơng của chi uỷ, tồn bộ tù chính trị kiên quyết đấu tranh đến cùng. Các đồng chí ốm đau, cao tuổi vẫn xin tham gia đấu tranh, điều đĩ càng khích lệ tinh thần đấu tranh của anh em tù nhân. Riêng đồng chí Tơ Hiệu, Chi uỷ quyết định đề nghị đồng chí ở ngồi làm nhiệm vụ liên lạc và vận động binh lính giúp đỡ anh em tranh đấu.

Tra 13 tháng 5 năm 1941 vào đúng bữa tra, cuộc đấu tranh của tù chính trị bắt đầu sau khi một đại diện tù tuyên bố với giám ngục: “Chúng tơi tuyên bố tuyệt thực và sẽ khơng đi làm để phản đối ơng cơng sứ đánh đập, bắt giam vào hầm tối mấy ngời xe nớc một cách vơ cớ” [19, 45]. Ngay sau đĩ, tù nhân đi về các trại, ban lãnh đạo sắp xếp chỗ ngồi, chỗ nằm cho từng ngời, ai khoẻ nằm ngồi, yếu nằm trong, đồng chí vững vàng thì kèm cặp những đồng chí yếu tinh thần. Tất cả xiết chặt đội ngũ, sẵn sàng đối phĩ với kẻ thù.

So với cuộc đấu tranh lần trớc tháng 6 năm 1940, tính chất và quy mơ cuộc đấu tranh lần này gay gắt hơn, lớn hơn, chống lại một đối tợng luơn tìm cách trả thù, đàn áp tù nhân và đây là cơ hội cho hắn. Khi đợc tin tù chính trị tuyệt thực và đình cơng, lập tức y ra lệnh cho binh lính sử dụng vũ khí, dồn 156 ngời xuống hầm ngầm. Tiếp đĩ, y ra lệnh: “Cấm khơng cho lọt một hạt cơm, ngụm nớc xuống dới hầm. Nếu ai trái lệnh sẽ xử bắn tại chỗ”. Y cịn đe doạ: “Nếu cần sẽ lấy gạch nút chặt cửa hầm cho tù nhân chết ngạt, xem bọn Cộng sản to gan, lớn mật đến đâu” [19, 46].

Chi bộ ý thức đợc rằng đây khơng cịn là những lời đe doạ uy hiếp tinh thần tù nhân nữa. Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của Cut-xơ lần này đã hồn tồn bộc lộ bản chất một tên thực dân cáo già, thâm hiểm đến cực độ.

Tình thế xảy ra hồn tồn trái với dự đốn của Uỷ ban đấu tranh. Cuộc đấu tranh rơi vào thế bất lợi cho tù nhân, Cut-xơ lại làm gắt gao hơn. Tù nhân chỉ tuyên bố tuyệt thực nhng chúng cịn buộc ta nhịn uống và nhốt giam trong một hầm nhỏ, tăm tối, ẩm thấp. Căn hầm vốn ẩm ớt, lạnh lẽo nay biến thành một lị nung ngời nĩng nực, ngột ngạt. Trong tình huống cực kỳ phức tạp, những đảng viên cộng sản khơng những phải cĩ lập trờng kiên định, đồng thời phải biết đề ra những hình thức đấu tranh thích hợp để cĩ thể vợt qua những khĩ khăn hiểm nghèo để bảo tồn đợc lực lợng. Trớc tình thế đĩ, Ban lãnh đạo cuộc đấu tranh một mặt động viên tinh thần đấu tranh của anh em, mặt khác đề ra những biện pháp sau:

- Đồng chí Tơ Hiệu và một số anh em ngồi hầm làm cơng tác binh vận để binh lính giúp ta phần nào trong cuộc đấu tranh này.

- Thơng báo tin tức của cuộc đấu tranh này ra bên ngồi nhà tù để tranh thủ tiếng nĩi của nhân dân Chiềng Lề [19, 47].

Cuộc đấu tranh kéo dài đền ngày thứ ba thì nhiều ngời khơng đủ sức chịu đựng. Trong hầm tối, ban lãnh đạo chủ trơng thay đổi vị trí của anh em, ngời này nằm ghếch chân lên tờng, ngời kia bĩ gối ngồi dới đất, cứ 12 giờ lại đổi chỗ một lần. Cĩ những đồng chí ngồi cạnh khu vệ sinh cả mấy buổi nhng khơng hề phàn nàn, những ngời trẻ tuổi, khỏe mạnh nhờng chỗ tốt cho những ngời ốm yếu. Tất cả những cử chỉ ấy đã biểu hiện những tình cảm cao quý của những ngời cách mạng trong cảnh hoạn nạn, biết nhờng nhịn nhau từng ngụm nớc, hơi thở.

Những ngày đấu tranh là những ngày tồn tại hai đối cực, giữa một bên là những ngời đang đối mặt với đĩi khát và cái chết luơn thờng trực với một bên đang cố tình để cho tử thần cớp đi sinh mạng biết bao con ngời. Điều đĩ làm cho khơng khí cuộc đấu tranh càng thêm gay cấn, căng thẳng, khiến cho nhiều ngời ngồi cuộc phải lu tâm. Đĩ khơng chỉ là những đồng chí đợc giao nhiệm vụ hỗ trợ ngay từ đầu mà cịn cĩ cả những ngời lính gác, quản ngục làm tay sai cho thực dân Pháp. Họ vốn đợc cảm hố, kính nể tù chính trị và khi phải chứng kiến sự cùng cực của tù nhân khi bị giam trong hầm tối, họ đã khơng thể ngồi yên, đan tâm để những chiến sĩ cách mạng chết dần, chết mịn. Trong đêm thứ 5, anh lính gác do đội Hào hớng dẫn đã đa vài thùng nớc ma xuống hầm hay quản Thuật đã cố gắng

thuyết phục Cut-xơ cho tù nhân uống nớc dù khơng đạt kết quả. Nhiều đồng chí đã phải uống nớc giải, cho đến khi cũng khơng cịn để uống. Cuộc đấu tranh kéo dài đến ngày thứ sáu, tình thế địi hỏi đã đến lúc ban lãnh đạo cuộc đấu tranh phải cĩ những giải pháp thật phù hợp để bảo tồn lực lợng, tránh trờng hợp chúng ta phải trả giá quá đắt. Ngời cộng sản khơng chỉ biết đấu tranh mà cũng phải biết rút lui khi cần thiết, nếu máy mĩc sẽ khĩ tránh khỏi những tổn thất nghiêm trọng. Đĩ là những điều mà tù chính trị đã học đợc trong quá trình học tập tại đây.

Sau khi cân nhắc phân tích kỹ, Ban lãnh đạo quyết định tạm ngừng cuộc đấu tranh để củng cố lực lợng. Lợi dụng cơ hội đĩ, Cut-xơ yêu cầu tập thể tù chính trị phải viết đơn đầu hàng. Ngay sau đĩ, chúng rêu rao: “Tù cộng sản ở Sơn La đã đầu hàng nhà nớc bảo hộ” [19, 49], 156 sinh mạng đang trong cơn nguy kịch từng giờ, nên ta buộc lịng chấp nhận. Trong hồn cảnh này quyết định trên của uỷ ban là hồn tồn đúng đắn, nh Lênin từng nĩi: “Trong lịch sử, vị tất đã cĩ một cuộc tiến quân nào thắng lợi mà kẻ chiến thắng khơng phạm phải sai lầm nào đĩ, lại khơng phải chịu đựng những thất bại cục bộ, lại khơng phải tạm thời lùi bớc ở điểm này hay điểm khác, ở chỗ này hay chỗ kia” [19,50]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dù kẻ thù rêu rao rùm beng những thắng lợi trên, nhng nhân dân Sơn La càng hiểu rõ hơn bản chất độc ác của kẻ thù và thơng cảm với tù chính trị hơn. Sự độc ác và tàn bạo của chúng càng nung nấu thêm lịng căm thù quân cớp nớc, khơng làm nản ý chí đấu tranh của những ngời tù Cộng sản.

Xét về cục bộ thì cuộc đấu tranh của tù chính trị ở Sơn La vào tháng 5 năm 1941 là khơng giành đợc thắng lợi, bị tổn thất về mặt chính trị, sa sút về thể lực. Đĩ là bài học đáng nhớ, là kinh nghiệm cho những cuộc đấu tranh sau này để đề ra những chủ trơng phù hợp với tình hình. Song thơng qua những cuộc đấu tranh trong giai đoạn 1940-1941, Chi bộ đã rút ra đợc nhiều bài học quý báu về mặt tổ chức, về phơng pháp đấu tranh trong nhà tù.

Sau sự kiện đấu tranh lớn ấy, cuộc đấu tranh của ta tạm thời lắng xuống. Cut-xơ chủ trơng giết dần, giết mịn những ngời tù cứng rắn bằng sự kiểm sốt và chế độ lao động khổ sai khắc nghiệt, những chính sách đĩ gây cho ta những khĩ khăn mới, nhng ngay lúc này ta khơng thể tuyệt thực, đình cơng. Trong hồn cảnh này, Chi bộ đã kịp thời đề ra chủ trơng đấu tranh phù hợp hơn.

Đấu tranh dới hình thức lãn cơng

Trong hồn cảnh phải lao động cực nhọc, qua cuộc đấu tranh ác liệt sức khoẻ nhiều anh em bị giảm sút trong khi kẻ thù vẫn tìm mọi cách trả thù. Chi bộ nhà tù đã lãnh đạo anh em tiến hành kiên trì đấu tranh bằng hình thức “lãn cơng”.

Lãn cơng là hình thức đấu tranh làm cho cơng việc bọn thống trị giao cho khơng đạt kết quả về số lợng và chất lợng theo yêu cầu của chúng nhng thời gian làm việc của anh em phải kéo dài và khơng khí đấu tranh luơn căng thẳng nên phải khơn khéo, hợp lẽ, nhất là đối với binh lính đi coi và quản thúc.

Muốn đạt đợc mục đích đề ra, điều quan trọng là phải làm tốt cơng tác binh

Một phần của tài liệu Sự ra đời, quá trình hoạt động và vai trò của chi bộ nhà tù sơn la từ năm 1939 đến năm 1945 (Trang 31 - 38)