Chi bộ nhà tù với cơng tác tuyên truyền và gây dựng cơ sở quần chúng trong nhà tù

Một phần của tài liệu Sự ra đời, quá trình hoạt động và vai trò của chi bộ nhà tù sơn la từ năm 1939 đến năm 1945 (Trang 47 - 53)

chúng trong nhà tù

Đến năm 1943 Chi bộ bắt liên lạc đợc với Trung ơng Đảng, đợc cơng nhận là Chi bộ chính thức, hoạt động dới sự lãnh đạo của Đảng, đờng dây liên lạc thơng suốt thì việc trao đổi tin tức giữa hai phía cĩ tác dụng rất lớn trong việc chỉ đạo đấu tranh.

2.1.4.1. Cơng tác tù vận

Một trong những chủ trơng quan trọng của Chi bộ là đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục Đảng viên, quần chúng, làm cho mọi ngời nhận thức rõ tình hình, nhiệm vụ mới của Đảng trong giai đoạn trớc mắt là đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập, tự do cho đất nớc.

Để thực hiện những chủ trơng trên, chi uỷ đã phân cơng một số đồng chí trong ban huấn luyện nghiên cứu cụ thể hố Nghị quyết Hội nghị Tám của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng và Mặt trận Việt Minh để làm tài liệu học tập cho Đảng viên và quần chúng trung kiên của Đảng. Những đồng chí cĩ khả năng đọc sách báo nớc ngồi cĩ nhiệm vụ thờng xuyên theo dõi thơng tin trên báo chí hàng ngày để nắm bắt tình hình thế giới.

Trong hệ thống nhà tù đế quốc, cĩ rất nhiều thành phần tù phạm, đĩ chính là mu đồ của kẻ thù nhng chúng ta đã cĩ đối sách phù hợp. Để cơng tác tuyên truyền đợc sát hợp với từng đối tợng, chi uỷ lập ra các tiểu ban tù vận, tiểu ban binh vận. Mỗi tiểu ban cĩ một nhiệm vụ, một đối tợng để tuyên truyền, giác ngộ và thu đợc kết quả trơng thấy.

Tiểu ban tù vận: cĩ nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục những ngời tù cĩ t t- ởng và hành động đối địch với những ngời cộng sản một cách vơ thức, bị kẻ địch lợi dụng và chia rẽ. Trong số tù giam ở nhà tù Sơn La, số lợng tù cộng sản chiếm đa số, bên cạnh đĩ cĩ khoảng 50 tù nhân thân Nhật, một vài tù Quốc Dân đảng và khoảng 20 tù thờng phạm, trong đĩ phải kể đến một số tên tù thờng phạm thân Nhật ra sức chống phá cách mạng. Chi bộ chủ trơng phải cĩ biện pháp cải tạo, giáo dục, để họ thức tỉnh và trở về với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của nhân dân: cứu nớc, giải phĩng dân tộc. Riêng số tù thờng, chúng ta sớm tách họ ra ở khu vực riêng, tránh va chạm, xung đột.

Nhờ những chủ trơng, biện pháp trên, cơng tác tù vận ở nhà tù Sơn La đã thu đợc nhiều kết quả, giảm những mâu thuẫn trong nội bộ tù nhân, loại trừ những yếu tố phức tạp đảm bảo trật tự trong đời sống và trong sinh hoạt, tránh bị chia rẽ để tập trung lực lợng chống lại kẻ thù, trong đĩ thành tích nổi bật nhất đĩ là việc chúng ta đã gây một ảnh hởng mạnh mẽ đối với những ngời trong Quốc Dân đảng, để sau đĩ rất nhiều ngời đợc giác ngộ và tự nguyện đi theo con đờng của Đảng Cộng sản.

2.1.4.2. Cơng tác binh vận

Ngay từ đầu, Chi bộ đã ý thức đợc sự khĩ khăn trong cơng tác binh vận, nếu khơng khéo léo sẽ ảnh hởng đến hoạt động của Chi bộ bởi hầu hết binh lính và hạ sĩ quan ở nhà tù Sơn La chủ yếu là ngời dân tộc. Việc sử dụng chủ yếu ngời Thái vào trong bộ máy cai trị của mình thể hiện ý đồ thâm độc của thực dân Pháp, lợi dụng trình độ dân trí cịn thấp kém của đồng bào, nhằm khoét sâu mâu thuẫn giữa ngời

Thái với ngời Kinh... Tuy nhiên, điểm yếu của thực dân Pháp là khơng đợc sự đồng tình ủng hộ của hầu hết binh lính, bởi lẽ đời sống của những ngời lính cũng khơng khá hơn so với những ngời nơng dân lao động nghèo khổ, mặt khác họ lại chịu nhiều áp lực hơn trong cơng việc của mình. Một số bề ngồi tỏ ra phục tùng nhng bên trong khơng quy phục. Với những đối tợng này ta cĩ thể tranh thủ đợc nhng cũng cĩ những trờng hợp ta phải nêu cao tinh thần cảnh giác.

Chi bộ đề ra mục tiêu cho cơng tác binh vận là tuyên truyền, giáo dục những ngời lính Thái để cho họ thấy rõ lý tởng của những ngời hoạt động cách mạng và nỗi khổ của những ngời tù chính trị để họ thấy sự đồng cảm của những ngời dân mất nớc họ chỉ là tay sai, bị kẻ xâm lợc bĩc lột, lợi dụng. Từ đĩ họ cĩ thái độ thơng cảm, bớt đánh đập tù nhân, cao hơn nữa là cĩ thể quay súng trở lại bắn vào kẻ thù, gĩp phần giải phĩng nhà tù, giải phĩng quê hơng.

Để đạt kết quả đĩ, những đồng chí trong ban binh vận hoạt động rất tích cực, biết lựa chọn đúng lúc, đúng nơi để kêu gọi lịng yêu nớc, thơng nịi, tình đồng loại. Trong kho tàng thơ ca của nhà tù Sơn La, cĩ rất nhiều áng thơ văn tuyên truyền, vừa để tố cáo tội ác của kẻ cai trị vừa cĩ tác dụng vận động anh em binh lính. Trong đĩ tiêu biểu cĩ bài thơ viết bằng hai thứ tiếng của đồng chí Nguyễn Văn Trân, đã trở thành một bài hátlu truyền trong nhân dân Thái.

Bản dịch:

Ngày nay chúng ta khổ lắm,

Cơm khơng cịn ăn, phải vào rừng đào củ. Nhng rồi củ cũng hết dần

Sau này lấy gì nuơi con nuơi vợ Thế mà chúng ta cịn phải Đi phu, đi lính làm tơi tớ! Bị, lợn và cả gạo tẻ

Bắp ngơ, thĩc lúa đem nộp cho quan! Anh em cùng nhau đứng lên

Đi theo ngời Kinh, bắt cổ giặc Tây Đuổi chúng chạy đi cho hết

Bài thơ trên nh một lời hiệu triệu, một sự giục giã đối với anh em binh lính, đồn kết đứng lên chống kẻ thù chung.

Những ngời lính làm tay sai cho thực dân Pháp đã cĩ cách nhìn và thái độ thiện cảm hơn với tù chính trị, khơng chỉ nhờ những áng thơ văn tuyên truyền mà họ cịn bị thuyết phục bởi cách sống và nhân cách ngời tù cộng sản. Rất nhiều ng- ời trong số họ đã bị thuyết phục và đợc giác ngộ trong đĩ cĩ Lị Văn Son, Lị Văn Dọn, quản Mời, đội Thát... họ đã từ chỗ đàn áp ngời tù đến chỗ cĩ cảm tình và giúp đỡ tù chính trị. Qua đĩ ta thấy đợc hiệu quả của cơng tác binh vận, chủ trơng đĩ là hồn tồn hợp lý, nh lời ơng Lị Văn Son sau này kể lại: “Nhờ anh em tù chính trị tuyên truyền và giác ngộ nên chúng tơi mới ngày càng hiểu thêm về tổ quốc, về dân tộc mình, lịng căm thù bọn đế quốc, phong kiến đợc khơi sâu. Qua đĩ, chúng tơi cĩ cảm tình với anh em hơn vì anh em đã đi đúng tâm t, tình cảm của mình. Do vậy, anh em tù chính trị đã trở thành ngời thân thiết của chúng tơi” [19, 64].

Trong cơng tác binh vận, một trong những khĩ khăn đĩ là vận động đợc những binh lính lê dơng. Thời gian đầu khi mới lên Sơn La, chúng tỏ ra hung hăng khĩ gần, nhng bằng cơng tác binh vận, chúng ta đã thu đợc nhiều kết quả. Chi bộ đã cử đồng chí Trần Đình Long và một số đồng chí thạo ngoại ngữ để giao tiếp, dần dần thái độ của họ cũng mềm mỏng hơn.

Cĩ thể nĩi, cơng tác binh vận cĩ vai trị hết sức quan trọng trong nhà tù thực dân mà Chi bộ nhà tù Sơn La đã làm đợc. Cơng tác binh vận đem lại kết quả lớn, khơng chỉ là giảm sự đàn áp của binh lính mà cịn làm tăng thêm đội quân đứng về phía cách mạng. Nh vậy, vơ hình dung những binh lính đã đợc “đào tạo, huấn luyện” những bài học cách mạng dù khơng qua trờng lớp cụ thể nhng sau này họ đã trở thành những ngời gĩp phần khồng nhỏ cho sự nghiệp giải phĩng và xây dựng quê hơng.

2.1.4.3. Cơng tác tuyên truyền

Trong các cao trào chuẩn bị cho Cách mạng Tháng Tám, duy chỉ cĩ thời kỳ 1936-1939 là thời kỳ các hình thức đấu tranh trên mọi lĩnh vực diễn ra một cách cơng khai, cịn lại thời kỳ trớc và sau đĩ, mọi phong trào đấu tranh do Đảng ta phát động đều diễn ra dới hình thức nửa cơng khai, nửa hợp pháp hoặc bí mật.

Báo chí cũng là một hình thức đấu tranh quan trọng cĩ tác dụng tuyên truyền giác ngộ cách mạng, là vũ khí tinh thần chống lại kẻ thù. ở bất kỳ giai đoạn đấu tranh nào Đảng ta vẫn chủ trơng xuất bản báo chí để phục vụ sự nghiệp cách mạng.

Sớm nhận thức đợc tầm quan trọng của báo chí và cũng là nhu cầu thiết thực của anh em trong tù, Chi bộ xác định, cần phải cĩ một tờ báo nội bộ hớng dẫn cuộc đấu tranh trong nhà tù đi đúng đờng lối, chính sách của Đảng. Vì vậy, tháng 5 năm 1941, Chi bộ quyết định cho ra đời tờ báo lu hành nội bộ, lấy tên là Suối Reo. Ban đầu do đồng chí Trần Huy Liệu phụ trách trong một thời gian ngắn, sau khi đợc chuyển về xuơi, đồng chí Xuân Thuỷ đã thay thế và phụ trách tờ báo cho đến số cuối cùng. Ban biên tập báo Suối Reo là những ngời cĩ khả năng văn chơng và viết chữ đẹp, "phĩng viên" là những tù nhân. Cứ tới kỳ ra báo, ban biên tập đã tập hợp tất cả các bài của anh em trong tù, biên soạn, chép và xuất bản một tháng hai số báo.

Số đầu tiên ra đời sau cuộc đấu tranh tháng 5 năm 1941, với lời tựa:

Thu sang hoa cỏ già rồi,

Suối reo lên để cho đời trẻ trung. Thu sang non nớc lạnh lùng

Suối reo lên để cho lịng ta reo ” [7, 98]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc ra đời một tờ báo trong hồn cảnh tù đày là một chủ trơng đúng đắn, nhng khơng thể tránh khỏi sự kiểm sốt của kẻ thù. Cĩ thời gian, chúng nghi ngờ thấy một tờ báo bí mật lu hành trong nội bộ, bọn giám binh, cai ngục ra lệnh cấm tàng trữ giấy bút và dụng cụ làm báo. Đối phĩ lại, Uỷ ban nhà tù đã quyết định phát động một cuộc đấu tranh hợp pháp chống những quy định vơ lý trên. Anh em tù nhân đã đấu tranh địi quyền đợc gởi và nhận th và bu phẩm của gia đình hàng tháng cùng với sự cung cấp một phần từ cơ sở cách mạng bên ngồi nên việc xuất bản báo vẫn tiếp tục đợc duy trì.

Báo Suối Reo mỗi tháng ra hai kỳ, mỗi kỳ hai số, khổ báo nhỏ (20cm x 24cm). Báo Suối Reo khơng chỉ đơn thuần tuyên truyền chính trị mà cịn cĩ tính

chất văn nghệ với nhiều thể loại, văn thơ, ký hoạ, nghị luận, truyện ngắn, bút ký, phĩng sự, thơ mới, thơ đờng, hát nĩi, hát xẩm, câu đối... Nội dung báo Suối Reo phản ánh sinh động nhiều mặt hoạt động của tù nhân trong các cuộc đấu tranh với bọn thống trị, với hồn cảnh khắc nghiệt của “rừng thiêng nớc độc”, làm sáng ngời ý chí kiên cờng, bất khuất của ngời chiến sĩ cách mạng.

Vào những ngày kỉ niệm lớn của dân tộc, của Đảng và quốc tế, tờ Suối Reo ra số đặc biệt với số trang dài hơn, trình bày đẹp hơn số báo thờng [19, 67].

Sau những giờ lao động khổ sai mệt nhọc, khi những cánh cửa sắt nhà tù đĩng chặt lại cũng chính là lúc ban biên tập thực hiện cơng việc biên soạn của mình: viết bài, sửa bài, cơng việc phải hết sức thận trọng, kín đáo. Nếu để lộ ra chẳng những số báo sẽ bị tịch thu mà ban biên tập sẽ bị khủng bố gắt gao.

Việc viết báo đã khĩ, việc lu hành báo cịn khĩ hơn, nhng với quyết tâm của Chi bộ và anh em tù nhân dù khĩ khăn đến đâu cũng phải đa tờ báo đến tay những đảng viên và quần chúng trung kiên của Đảng trong nhà tù, thậm chí cĩ thể đến với một số đồng chí và quần chúng cơ sở ở ngồi nhà tù. Đĩ là nghị quyết của Chi bộ khơng thể khơng thực hiện.

Riêng vào những ngày lễ tết, việc biên soạn báo khĩ khăn hơn nhiều so với các số thờng kỳ, đồng chí Xuân Thuỷ sau này kể lại: “Sang năm 1943, sắp đến ngày 6 tháng 1, ngày thành lập Đảng (lúc bấy giờ vẫn lấy ngày này là ngày thành lập Đảng, đến Đại hội III của Đảng mới đổi là ngày 3 tháng 2), báo Suối Reo càng hoạt động ráo riết... Năm đêm liền, những tay viết tay vẽ, tay trình bày và cả tơi nữa đều làm việc tới 3 giờ sáng. Chúng tơi đã mắc một ngọn đèn tự chế bằng cụm an pum ánh sáng leo lét... vào một xĩ tờng, cách xa cánh cửa ra vào, lại bịt khơng cho ánh sáng toả ra ngồi và hơn nữa đặt ngời canh cửa, hễ cĩ báo động là đèn tắt ngay” [7, 255-256].

Hàng năm cứ đến những ngày đại lễ, bọn sếp ngục đi sục sạo xem tù chính trị cĩ hoạt động gì khơng nhng chúng đều khơng cĩ chứng cớ nào để hạch sách tù chính trị. Cũng nh những tài liệu huấn luyện chính trị, việc đa báo đến tay ngời đọc một cách an tồn phải đợc thực hiện theo những quy định chặt chẽ, kín kẽ.

Việc xuất bản và lu hành báo chí trong một thời gian dài nh vậy là một thắng lợi lớn của Chi bộ nhà tù, đồng thời cũng phản ánh sự bất lực của thực dân Pháp. Vì trong những hình thức đấu tranh khác, chúng luơn tìm cách đàn áp, trả thù và đơi lúc chúng đã giành thắng lợi nhng trong cuộc đấu trí này với trình độ tổ

chức và những nỗ lực cao của Chi bộ đã khiến chúng bất lực. Thắng lợi này phải kể đến yếu tố tinh thần lạc quan cách mạng của những chiến sĩ Cộng sản trong hồn cảnh tù đầy, họ đã vợt lên sự nghiệt ngã, khơ cằn của nhà tù để hồ mình vào những tác phẩm, những trang viết. Nh M. Gorki từng nĩi: “ở đâu cĩ sự sống, ở đĩ cĩ thơ ca”, vậy nên hoạt động cách mạng để giành lại độc lập cho dân tộc và tự do cho con ngời là sự sống cao đẹp nhất, tập trung nhất và nên thơ nhất. Vì vậy, thực dân Pháp bằng cách này hay cách khác đều tỏ ra bất lực, khơng thể kiểm sốt. Suối Reo trở thành niềm tin, niềm tự hào của những ngời tù chính trị, khiến họ mang một t thế ngạo nghễ trớc kẻ thù.

Báo Suối Reo giờ đây đã trở thành những hiện vật quý giá cho một thời kỳ đấu tranh đợc lu giữ trong bảo tàng Sơn La song nĩ cịn là những tác phẩm văn học cĩ giá trị về truyền thống cách mạng do trí tuệ và cơng sức của những ngời chiến sĩ cách mạng chân chính tạo nên trong hồn cảnh khắc nghiệt của nhà tù ngay dới mũi súng và gơng cùm của bọn thực dân cai trị Pháp.

Thơ ca

Nếu so sánh nhà tù Sơn La với nhiều nhà tù đế quốc khác do thực dân Pháp xây dựng về quy mơ và mức độ thì khơng thể lớn bằng nhng nếu so sánh về những đĩng gĩp của Chi bộ nhà tù đối với lịch sử dân tộc thì nhà tù Sơn La cĩ nhiều thế mạnh nổi trội, trong đĩ sáng tác thơ ca cũng là một mặt mạnh của Chi bộ, thể hiện qua một kho tàng thơ ca thời kỳ 1930 - 1945.

Hơn ở bất cứ một địa phơng nào, một nhà tù đế quốc nào trong giai đoạn này, những sáng tác thơ ca nơi đây hết sức phong phú đa dạng - đa dạng về phong cách, đề tài, thể loại, nhiều tác phẩm để lại những giá trị t tởng, nghệ thuật đặc sắc làm phong phú, rạng rỡ cho bộ phận văn học “bất hợp pháp” đơng thời, một bộ phận văn học tiêu biểu cho những gì là tinh hoa của nền văn hố - văn học dân tộc ngay trong lịng chế độ thực dân phong kiến.

Vì vậy, cĩ thể khẳng định rằng so với tất cả những ngục tù của thực dân Pháp thì nhà tù Sơn La đã đợc các thi sĩ cách mạng từng trải qua nĩi đến một cách đầy đủ nhất, sắc nét nhất.

Một phần của tài liệu Sự ra đời, quá trình hoạt động và vai trò của chi bộ nhà tù sơn la từ năm 1939 đến năm 1945 (Trang 47 - 53)