Trong cảnh tù đày bị kiểm sốt gắt gao, trong điều kiện khĩ khăn về cơ sở vật chất và t liệu học tập, hàng ngày tù nhân phải lao động vất vả, cực nhọc nhng những buổi học văn hố và chính trị luơn cuốn hút họ [14, 62]. Anh em tham gia một cách tự nguyện, say sa, mỗi ngời một trình độ khác nhau nhng họ đều ý thức đợc rằng, học tập là điều cần thiết để nâng cao tầm hiểu biết, để khơng phải sống hồi, sống phí trong những năm tháng ở tù, nh lời đồng chí Xuân Thuỷ sau này kể lại: “Sau giờ lao động nặng nhọc, trên những tảng đá, sàn xi măng, sàn gỗ đầy rệp, từng đám ngời rất náo nhiệt, chỗ này lớp học văn hố, chỗ kia tổ học chính trị, nọ là nhĩm binh vân, dân vận, đây là ban biên tập báo Suối Reo” [7, 45].
Việc tổ chức dạy và học khơng hề đơn giản, thờng đợc tiến hành vào buổi tối, tại các phịng giam nhng luơn gặp phải sự rình mị, kiểm sốt của bọn lính gác. Vậy nên các lớp học phải tổ chức gọn nhẹ. Mỗi tổ thờng từ 15 đến 20 ngời, theo
từng lĩnh vực khác nhau. Ngời hớng dẫn thờng là tổ trởng, gồm những đồng chí cĩ trình độ lý luận và văn hố khá hơn so với anh em. Việc dạy học đợc tổ chức theo phơng pháp nêu vấn đề và thảo luận, tạo một khơng khí học tập sơi nổi, tự nhiên, hiệu quả. Giáo viên là ngời lắng nghe và rút ra kết luận cho “học viên”, để họ nắm đợc những nội dung cơ bản nhất.
Chơng trình và tài liệu học ngày càng trở nên phong phú, thiết thực, ban đầu chơng trình chủ yếu là những tác phẩm: "Cách mạng t sản dân quyền", "Lịch sử cách mạng tháng Mời Nga", "Lịch sử ba quốc tế: I, II, III", "Chủ nghĩa cộng sản sơ giải (A, B, C)", "Điều lệ Đảng", "Cơng tác cơng vận, nơng vận, thanh vận, phụ vận, binh vận, tù vận", "Cơng tác xây dựng Đảng và những hoạt động bí mật của Đảng" [19, 53].
Từ năm 1943 trở đi, cịn cĩ những tài liệu nh: “Điều lệ Việt Minh”, “Chơng trình Việt Minh”, “Chiến tranh du kích”... Giảng viên chính của những mơn quan trọng thờng do những đồng chí Tơ Hiệu, Lê Thanh Nghị, Trần Đình Long... đảm nhiệm. Những đảng viên và quần chúng trung kiên đợc học những chơng trình đơn giản hơn và do những đồng chí Nguyễn Văn Trân và đồng chí Lu Đức Hiểu phụ trách.
Việc lu trữ và sử dụng tài liệu cũng cĩ những quy định chặt chẽ, đảm bảo nguyên tắc bí mật tuyệt đối. Các tài liệu đợc viết trên những giấy nhỏ (giấy hút thuốc lá) để dễ cất giấu và dễ thủ tiêu khi bị lộ, vì vậy cơng việc biên soạn và cất giữ rất cơng phu. Những ngời biên soạn tài liệu là những ngời cĩ trình độ lý luận và kinh nghiệm hoạt động cách mạng bên cạnh đĩ cĩ một số tài liệu đa từ bên ngồi vào hoặc nhiều đồng chí viết bằng cách nhớ và ghi lại, chính vì vậy trong thời gian này anh em tù chính trị đã đợc học rất nhiều những vấn đề bổ ích, trong đĩ cĩ cả những vấn đề thời sự.
Để cĩ những tài liệu phục vụ cho quá trình học tập, cơng tác biên soạn tài liệu phải đợc thực hiện theo nguyên tắc bí mật, vừa đảm bảo tài liệu học lại bảo vệ những ngời biên soạn, tránh sự khủng bố của kẻ thù. Việc cất giữ tài liệu là một việc làm nhiều cơng phu nhất. Tài liệu sẽ đợc phát vào đầu các buổi tối khi mọi ngời cịn cha về phịng nghỉ, sau khi đọc xong tài liệu sẽ để ở nguyên vị trí và Chi bộ đã cĩ một số đồng chí cĩ uy tín chuyên đi cất những tài liệu đĩ khi mọi ngời đã
ngủ nhằm mục đích giữ bí mật về ngời và nơi cất giữ tài liệu. Chi bộ đã thiết kế một “kho” cất giữ tài liệu, đĩ là những hố nhỏ đục ở chân tờng, nền nhà cĩ nắp đậy, hình thức rất khéo léo, tinh vi nhằm khơng ai để ý.
Trong cơng tác tuyên truyền, huấn luyện, học tập trong nhà tù phải kể đến vai trị của đồng chí Tơ Hiệu - một trong những đồng chí cĩ cơng lớn trong việc chỉ đạo và giảng dạy các lớp huấn luyện đạt kết quả tốt. Đồng chí thờng nhấn mạnh: “Chúng ta phải thực hiện đợc điều Lênin đã từng dạy, tức là phải biến nhà tù thành trờng học cách mạng. Nhà tù là một trong những nơi đào tạo cán bộ cách mạng của Đảng”, “Lý luận phải kết hợp với thực tiễn cách mạng” [19, 54].
Đại đa số các đồng chí trong tù đều tích cực hoạt động, hăng hái thảo luận và chú ý lắng nghe những vấn đề lý luận cơ bản cũng nh những vấn đề thời sự trong và ngồi nớc, trên cơ sở đĩ quán triệt chủ trơng đờng lối của Đảng. Nhờ đĩ mà anh em tù chính trị khi trở lại hoạt động cách mạng trở nên thuần thục hơn trong cơng tác hiện tại và sau này.
Từ cuối năm 1942 trở về trớc, do cha bắt đợc liên lạc với Trung ơng Đảng và Xứ uỷ nên những tài liệu huấn luyện cịn nhiều hạn chế và thờng khơng cĩ hệ thống. Nhng từ khi Chi bộ đợc Xứ uỷ cơng nhận, đờng dây liên lạc đợc thơng suốt, thì cơng tác huấn luyện của Chi bộ ngày càng sơi động. Chi bộ đã quán triệt đợc ý kiến chỉ đạo của thờng vụ Trung ơng về những vấn đề cấp bách nh:
- Tồn Đảng, tồn dân khẩn trơng chuẩn bị mọi mặt, chủ động đĩn thời cơ nổi dậy giành chính quyền cách mạng.
- Phát triển và củng cố các cơ sở cách mạng ở Tây Bắc, nhất là các tỉnh Phú Thọ, Yên Bái. Từ đĩ sẽ phát triển lên các tỉnh ở phía Tây Bắc [12, 54].
Những chủ trơng nĩi trên của thờng vụ Trung ơng Đảng đã truyền thêm sức mạnh, niềm tin cho Chi bộ nhà tù. Các đồng chí trong nhà tù càng hăng hái học tập chính trị, luyện tập quân sự, chăm lo sức khoẻ, gĩp phần vào sự nghiệp cứu n- ớc, giải phĩng dân tộc.
Song song với việc học chính trị, nâng cao trình độ lý luận, Chi bộ cịn tổ chức cho các đồng chí học văn hố, các lớp học đợc tổ chức theo trình độ, cĩ cả lớp học ngoại ngữ. Trong chủ trơng của Chi bộ, việc học tiếng Thái là hết sức cần thiết,
các đồng chí khơng chỉ học trong tù mà cịn học ở ngồi trong quá trình đi làm ngồi.
Việc tổ chức học tập chính trị, văn hố và sinh hoạt văn nghệ đã làm khơng khí trong nhà tù phấn chấn hẳn lên. Những ý nghĩ bi quan, tiêu cực từng bớc đợc loại trừ tạo niềm tin tất thắng vào tơng lai cách mạng nớc ta và cách mạng thế giới.
Việc học tập chính trị và văn hố đợc thực hiện cĩ nề nếp, từ đĩ đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ gĩp phần quan trọng vào sự nghiệp cách mạng sau này.
• Tổ chức huấn luyện quân sự
Do nắm bắt đợc tình hình trong nớc và thế giới, nắm đợc xu thế cách mạng, để chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa sắp tới, chi uỷ đặc biệt chú ý đến cơng tác huấn luyện quân sự và chế tạo vũ khí. Đây là vấn đề vơ cùng khĩ khăn và phức tạp đối với Chi bộ nhà tù bởi kẻ thù sẵn sàng đàn áp khi cĩ biểu hiện chống đối dù chỉ là báo chí, sách tuyên truyền cách mạng. Cịn đối với việc chuẩn bị vũ khí và tập luyện quân sự, nếu bị phát hiện thì hậu quả sẽ khơng lờng . Mặc dù vậy nhng Chi bộ vẫn khơng lùi bớc, cơng tác huấn luyện quân sự và chuẩn bị vũ khí vẫn đợc đa vào chơng trình hoạt động của Chi bộ, coi đĩ là cơng tác tuyệt mật.
Ban quân sự đợc thành lập do đồng chí Lê Thanh Nghị đứng đầu, cĩ nhiệm vụ chuẩn bị tài liệu và hớng dẫn, tổ chức các lớp huấn luyện quân sự, sản xuất vũ khí, tích trữ thuốc men, lơng thực, thực phẩm chờ thời cơ hoạt động.
Thời điểm bấy giờ, số lợng tù chính trị từng đợc đào tạo quân sự ở nớc ngồi khơng nhiều, hơn nữa những tài liệu phục vụ việc học quân sự rất hiếm. Chi bộ chủ trơng sử dụng những ngời từng đợc huấn luyện, cĩ kiến thức quân sự sẽ tiến hành biên soạn sách gồm những điều phổ cập về bộ binh nh: “Điều lệ bộ binh”, “Chiến thuật du kích” Ch… ơng trình huấn luyện bao gồm: tiểu đội, trung đội chiến đấu, hành quân, tác chiến, kỹ thuật sử dụng vũ khí thơng thờng nh súng trờng, ném lựu đạn, đâm lê... Địa điểm tập luyện đợc bố trí kín đáo ở trong rừng sâu, vừa thuận lợi cho những đồng chí đi làm ngồi lại đảm bảo nguyên tắc bí mật. Sự khơn khéo của ta cịn thể hiện ở chỗ biết lợi dụng tranh thủ học từ một số binh lính cĩ cảm tình với ta nh cách sử dụng súng bộ binh và vơ tình họ đã tạo điều kiện cho ta cĩ thể học tập.
Việc lập ban quân sự và cĩ nhiều hoạt động tập luyện thực sự là một ý tởng táo bạo, mới mẻ trong cảnh tù đày nên việc thực hiện đợc hay khơng cũng khơng
đơn giản. Song, vợt qua mọi khĩ khăn, Chi bộ đã đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ cĩ trình độ cơ bản về quân sự, cĩ tác dụng khơng nhỏ trong sự trởng thành của các đồng chí sau này đặc biệt trong sự thành cơng của Cách mạng Tháng Tám. Đây là một cố gắng lớn trong điều kiện nhà tù mà hiếm một nhà tù nào cĩ thể tiến hành và thu đợc kết quả.
Ngồi ra, ban quân sự cịn tiến hành sản xuất vũ khí, trớc mắt là chế tạo lựu đạn, súng kíp. Một “Cơng binh xởng nhỏ” đợc thiết lập tại một khu rừng rậm do các đồng chí: Tơ Quang Đẩu, Nguyễn Văn Trân, Lu Quyên, Bùi Đình Đống phụ trách [12, 56].
Việc làm này vừa mạo hiểm vừa khĩ khăn. Hơn nữa nguyên vật liệu cho việc sản xuất vũ khí ở một tỉnh miền núi khơng phải là sẵn cĩ. Vì vậy để cĩ những chất liệu đơn giản nh: ống nớc bằng kẽm, diêm, xi măng, ngịi pháo... các đồng chí đã phấn đấu đến mức cao nhất để hồn thành nhiệm vụ.
Kết quả, các đồng chí đã chế tạo đợc một số lựu đạn, thủ pháo và hai khẩu súng kíp. Tuy cha thực sự đợc nh ý muốn, cơng dụng cha cao nhng đĩ là kết qủa của sự điều hành và lãnh đạo của Chi bộ, của Ban quân sự và tinh thần chủ động, sáng tạo của những đồng chí “kỹ thuật viên”. Thành quả trên đợc các đồng chí mang theo trong cuộc vợt ngục năm 1943.
Việc tập luyện quân sự và chế tạo vũ khí là một trong những mặt quan trọng trong cơng việc chuẩn bị cho ngày Tổng khởi nghĩa. Nĩ thể hiện tầm nhìn xa trơng rộng của Chi bộ và là điều mà kẻ thù khơng thể ngờ tới. Đây là một nét độc đáo, hiếm cĩ của nhà tù Sơn La.