PHẦN KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học ở trường đại học sài gòn (Trang 91 - 94)

KẾT LUẬN

Qua quá trình thực hiện đề tài " Một số giải pháp quản lý đào tạo hệ VLVH ở trường Đại học Sài Gịn” chúng tơi đã hồn thành các nhiệm vụ nghiên cứu và chứng minh giả thuyết đã đặt ra. Trong khi nghiên cứu đề tài này chúng tơi đã tập trung khảo sát một số vấn đề sau đây:

- Những khái niệm về cơng tác quản lý nĩi chung và quản lý giáo dục nĩi riêng nhất là quản lý giáo dục ở bậc đại học.

- Nhận thức được giáo dục đại học là nhiệm vụ hàng đầu của nền giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đặc biệt là khi Việt Nam đang tích cực thực hiện tốt chính sách "Mở cửa" và đẩy mạnh quá trình hội nhâp quốc tế với các nước trong khu vực và trên thế giới. Khi Việt Nam gia nhập WTO thì đất nước lại cĩ cơ hội để phát triển mạnh về mọi mặt mà trong đĩ giáo dục nhất là giáo dục đại học vẫn đĩng một vai trị hết sức quan trọng.

- Những cơ sở lý luận cơ bản về chức năng nhiệm vụ đào tạo ở trường đại học của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Xây dựng một nền giáo dục theo triết lý Xã hội học tập của thế kỷ 21, để phù hợp với xu hướng phát triển giáo dục chung của các nước tiên tiến trên tồn thế giới. Xuất phát từ những nội dung nghiên cứu trên đây, chúng ta cĩ thể hiểu rõ hơn tầm quan trọng của cơng tác quản lý đào tạo ở trường đại học và đặc biệt là quản lý hệ đào tạo vừa học vừa làm, một hệ đào tạo đã, đang và sẽ ngày càng phát triển trong hệ thống GD ĐH Việt Nam từ trước đến nay, bao gồm các vấn đề cụ thể sau đây:

a) Mục đích, đặc điểm, nội dung, phương pháp đào tạo của hệ vừa làm vừa học. b) Cơng tác quản lý đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học ở trường đại học.

c) Dựa vào những nhận thức cơ bản trên chúng tơi đã tìm hiểu thực trạng cơng tác đào tạo và quản lý đào tạo hệ vừa học vừa làm của trường Đại học Sài với các nội dung cụ thể như sau:

Giới thiệu tổng quát về trường Đại học Sài Gịn, tìm hiểu các chức năng chung của nhà trường. Từ đĩ để hiểu rõ hơn chức năng, tổ chức hệ VLVH của nhà trường và cách thức quản lý các hợp đồng liên kết đào tạo hệ VLVH.

Tìm hiểu mục đích, động cơ học tập của sinh viên hệ VLVH để đề xuất thiết kế chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy phù hợp, nhằm đáp ứng nhu cầu của người học và xã hội.

Nghiên cứu việc quản lý cơng tác tuyển sinh, xây dựng chỉ tiêu đào tạo cho các năm học tới sao cho phù hợp với tiềm năng và khả năng đào tạo của nhà trường, đáp ứng nhu cầu nâng cao kiến thức, trình độ chuyên mơn của người học để gĩp phần cung cấp nguồn nhân lực và phát triển xã hội.

Quản lý quá trình dạy và học, tìm hiểu và khắc phục những khĩ khăn trong quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên sao cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn của người hoc và xã hội.

Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, trang thiết bị, tài chính để phục vụ cho cơng tác đào tạo hệ VLVH cĩ hiệu quả và lâu dài.

Tìm hiểu cơng tác quản lý học vụ hiện nay của nhà trường đối với sinh viên hệ VLVH, tìm hiểu những thuận lợi và khĩ khăn trong lĩnh vực này để phát huy những thuận lợi và đề xuất các giải pháp khắc phục khĩ khăn hữu hiệu nhất.

Khĩ khăn và thuận lợi trong việc quản lý các hợp đồng đào tạo tại các địa phương. Những việc đã làm được và chưa làm được của trường trong cơng tác này. Từ những thực trạng đã nhận thức như trên, chúng tơi muốn đề xuất một số giải pháp nhằm đem lại hiệu quả thiết thực nhất cho cơng tác quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học hiện nay, đồng thời tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất cho sinh viên đến với giảng đường nhằm nâng cao kiến thức nĩi chung và trình độ chuyên mơn sâu nĩi riêng để giúp người học cĩ thể nâng cao chất lượng cuộc sống và gĩp phần phát triển xã hội.

KIẾN NGHỊ

Thơng qua luận văn này, chúng tơi đã cĩ điều kiện để tìm hiểu một cách sâu sắc về thực trạng cơng tác quản lý đào tạo hệ VLVH ở trường Đại học Sài Gịn. Cũng từ kết quả

trên chúng tơi nhìn nhân lại những điều đã làm được và chưa làm được trong nhiệm vụ của mình và đưa ra một số kiến nghị sau:

1. Bộ Giáo dục - Đào tạo - Nên sớm giao quyền tự chủ cho các trường, trong đĩ cĩ đào tạo hệ VLVH để các trường cĩ thể chủ động xây dựng chỉ tiêu, kế hoạch phù hợp với điều kiện của mình, đáp ứng kịp thời nhu cầu cấp thiết về bồi dường đọi ngũ nhà giáo.

Khẩn trương tiến hành xây dựng Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên các cấp cịn lại để các địa phương cĩ căn cứ đánh giá đúng đội ngũ nhà giáo, từ đĩ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuẩn hố phù hợp, đồng thời giúp cho các trường ĐH, các khoa sư phạm dựa vào đĩ điều chỉnh chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phù hợp.

2. Nên khuyến khích và hướng dẫn cho hệ VLVH phát triển đúng mục tiêu đào tạo là cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội chứ khơng nên coi đây chỉ là nồi cơm của các trường đại học.

Nên khuyến khích cho mọi đối tượng từ những cán bộ - cơng nhân viên, sinh viên cho đến những người chưa cĩ việc làm hoặc các thanh niên khơng cĩ cơ hội được học tại các trường đào tạo chính qui được đi học loại hình này vì cĩ như vậy mới tạo cơ hội cho mọi người cùng cĩ điều kiện được học tập, xây dựng xã hội học tập trong cả nước như xu thế phát triển giáo dục hiện nay của thế giới, đồng thời hạn chế được những tệ nạn xã hội do sự nhàn rỗi và thiếu giáo dục của một số thanh niên hiện nay.

3. Đối với trường Đại học Sài Gịn nếu khắc phục được một số nhược điểm mà chúng tơi đã phân tích ở chương thực trạng thì cơng tác quản lý đào tạo hệ VLVH sẽ gặt hái được nhiều thành quả hơn nữa trong những năm sắp tới.

Cơng trình nghiên cứu của chúng tơi tuy đạt được một số kết quả nhất định, song do một số điều kiện khách quan và chủ quan, đặc biệt là về thời gian hạn hẹp của người làm nghiên cứu, nên luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt như:

Các cơ sở lý luận chưa thật phong phú, tài liệu chưa được nhiều , nhất là các tài liệu dịch và xuất bản của nước ngồi.

Phần xử lý số liệu do hạn chế về thời gian nên chưa thể tìm hiểu sâu hơn về sự tác động của các phương pháp giảng dạy đối với sinh viên, nhất là sinh viên ở các tỉnh bạn. Số

phiếu phát ra và thu về chưa được như ý muốn nhất là đối với giảng viên, cán bộ quản lý và sinh viên đã tốt nghiệp.

Việc đánh giá kết quả khảo sát đơi khi cịn mang tính khái quát do số liệu thu được cịn hạn chế (khơng thu được 100% số phiếu phát ra cũng như 100% số sinh viên trả lời). Nếu điều kiện cho phép (cĩ nhiều thời gian hơn) chúng tơi cĩ thể khắc phục những hạn chế đã nêu để đề tài nghiên cứu khoa học này đạt được nhiều hiệu quả mỹ mãn hơn.

Chúng tơi hy vọng rằng luận văn này cĩ thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ quản lý, cán bộ giảng viên sinh viên các trường đại học cơng lập, dân lập, tư thục và đại học mở, nhất là với những trường cĩ đào tạo hệ VLVH, nhằm thống nhất phương pháp quản lý, nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo để đáp ứng các mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của giáo dục đại học Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học ở trường đại học sài gòn (Trang 91 - 94)