Tiếng Anh thương mại Du lịch

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học ở trường đại học sài gòn (Trang 55 - 57)

70 0.43

TỔNG SỐ 16.383 SV 100%

Bảng 2.7: Tỉ lệ sinh viên đang theo học các ngành tại trường ĐH Sài Gịn

Chúng ta dễ nhận thấy chiếm số lượng sinh viên cao nhất trong các ngành đào tạo là ngành Kế tốn; hiện nay nhà trường đang đào tạo 6662 sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh và các địa phương chiếm tỉ lệ 40.66%. Đây là ngành học được coi là cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho hầu hết các lĩnh vực, nhất là trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Tất cả các cơng ty xí nghiệp đều phải cĩ kế tốn nên nhu cầu học nâng cao trình độ ngành này ngày một cao.

Ngồi ra ngành Quản trị Kinh doanh cũng chiếm một phần quan trọng 13.32% trong tổng số các sinh viên đang theo học tại trường với số lượng 2.183 sinh viên. Cĩ số lượng học viên xếp thứ ba và thứ tư và thứ năm với chênh lệch tương đối thấp trong danh sách các ngành đào tạo là ngành Sư phạm Mỹ thuật, ngành Tài chính ngân hàng và ngành Giáo dục Mầm non. Song song với việc mở rộng các ngành đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội thì nhà trường cũng cố gắng tạo sự cân đối trong việc đào tạo các ngành học của trường bằng cách tạo điều kiện để mở các ngành học mới. Nhưng điều này dẫn đến một số bất cập là :

a/ Nhiều ngành học chưa xây dựng được chương trình đào tạo thích hợp, ví dụ như ngành Việt Nam học ( Văn hĩa du lịch). Hiện nay ngành Việt Nam học ( Văn hĩa du lịch) đang đào tạo nguồn cán bộ cho các cơ quan phục vụ du lịch trong và ngồi nước. Nhưng chương trình đào tạo cịn nặng về kiến thức địa lý, điều kiện phát triển tự nhiên và phát triển vùng mà ít đề cập đến các kỹ năng giao tiếp và hoạt động của hướng dẫn du lịch nên hiệu quả đào tạo chưa cao.

b/ Ngồi ra cũng cĩ nhiều ngành học mặc dù đã đào tạo chính qui khá hiệu quả nhưng lại khơng thích hợp cho đào tạo hệ VLVH như ngành Thư viện Thơng tin số lượng sinh viên hệ Cao đẳng chính quy khá đơng nhưng khi các em ra trường lại chú tâm vào cơng việc và cụng khơng chịu áp lực đi học nâng cao trình độ của cơ quan cơng tác nên số lượng sinh viên hệ VLVH cịn thấp hơn nhiều so với thực tế

2.1.8: Cơng tác tuyển sinh:

Khơng thể phân bổ chỉ tiêu cho các ngành đào tạo từ đầu như hệ đào tạo chính qui, mà thơng qua cơng tác thi tuyển sinh hàng năm, Phịng ĐT, ĐTTC dựa trên số lượng đăng ký dự thi từng ngành để đề xuất điểm chuẩn và chỉ tiêu tuyển sinh của mỗi ngành học cho hệ VLVH.

Mỗi năm nhà trường tuyển sinh vào hai đợt là tháng 3 và tháng 10. Đợt thi tuyển sinh tháng 3 tổ chức cho các ngành ngồi sư phạm của phịng ĐTTC. Đợt thi tuyển sinh tháng 10 dành cho các ngành sư phạm và một số ngành ngồi sư phạm của cà phịng Đào tạo và phịng ĐTTC. Ngồi ra nhà trường cịn cĩ nhiệm vụ tổ chức tuyển sinh ở các địa phương dựa trên yêu cầu thực tế của các địa phương đĩ và được sự chấp thuận của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố.

Nhà trường đã tổ chức thi tuyển sinh theo đúng qui trình tuyển sinh đại học, theo qui chế tuyển sinh hệ vừa học vừa làm. Các thí sinh khi đăng ký dự tuyển phải cĩ một trong các loại văn bằng tốt nghiệp như PTTH, BTVH, THCN, hồ sơ cĩ xác nhận ở địa phương và chứng nhận ít nhất 12 tháng cơng tác. PhịngĐT, ĐTTC xây dựng các mơn thi bắt buộc theo hướng dẫn chung của Bộ GDĐT và theo quy chế của trường.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học ở trường đại học sài gòn (Trang 55 - 57)