Trường CĐSP Thừa Thiên Huế Kế tốn, Quản trị Kinh doanh, Việt Nam học

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học ở trường đại học sài gòn (Trang 43 - 48)

Nam học

17 Trung tâm GDTX tỉnh Hậu Giang Kế tốn

Bảng 2.1: Các địa điểm đặt lớp của trường Đại học Sài Gịn

Trong năm đầu tiên tuyển sinh năm 2008 ngồi địa điểm đào tạo là các cơ sở của trường Đại học Sài Gịn thì nhà trường đã làm việc được 06 địa điểm đặt lớp, đến năm 2009 số địa điểm này đã tăng lên 10 và năm 2010 là 15 địa điểm đặt lớp cùng với đĩ là số lượng sinh viên cũng tăng vọt từ 3500 sinh viên cho năm đầu tiên đến năm 2009 là gần 6000 sinh viên, năm 2010 là gần 10000 sinh viên tham gia học tập các chuyên ngành của trường Đại học Sài Gịn. Qua đĩ cho ta thấy nhiệm vụ quản lý đào tạo yêu cầu một khối lượng cơng việc khơng hề nhỏ để quản lý hệ VLVH của nhà trường đạt hiệu quả. Vì vậy khơng thể tránh khỏi những khiếm khuyết cần khắc phục như:

Do số lượng cán bộ cơ hữu của phịng ĐTTC hiện nay là 12 người nên nhiệm vụ quản lý chưa sâu sát được hết tất cả các lớp học, đặc biệt là các lớp học đặt tại nhiều địa phương xa, phương tiện đi lại khĩ khăn. Mọi thơng tin chỉ nhận được phản hồi từ các cán bộ quản lý tại các cơ sở đào tạo, đơi khi từ giảng viên mà ít khi cĩ tiếp xúc trực tiếp với sinh viên.

Cịn xem nhẹ cơng tác tổ chức nhân sự tại các cơ sở đào tạo, do quan điểm coi đây là một cơng việc ngồi giờ nên chưa thực hiện việc ký hợp đồng làm việc với ban điều

hành và nhân viên của các cơ sở đào tạo ngoại trừ hợp đồng trách nhiệm ký kết với Trưởng ban điều hành.

Với số lượng sinh viên khá lớn trong khi các qui trình quản lý, đặc biệt là việc quản lý qua hệ thống mạng chưa hồn chỉnh nên các cơng tác quản lý sinh viên khá khĩ khăn, cập nhật hồ sơ sinh viên, điểm theo học kỳ khơng đúng tiến độ kết quả là chậm cấp phát thẻ sinh viên, bảng điểm, cơng nhận tốt nghiệp và phát bằng tốt nghiệp. . .

Bên cạnh đĩ Nhà trường cũng chưa chú trọng các điều kiện hỗ trợ học tập cho sinh viên hệ VLVH như các hoạt động ngoại khĩa, văn thể mỹ, tham gia bảo hiểm tự nguyện.

2.1.5: Các hợp đồng quản lý đào tạo

Việc ký các hợp đồng đào tạo với các địa phương dựa trên nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực, nâng cao kiến thức và năng lực của người học; khả năng cung cấp các trang thiết bị, cơ sở vật chất của nơi đặt lớp (tại thành phố hoặc ở các địa phương) và năng lực về đội ngũ cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý của nhà trường.

Các địa điểm học tại thành phố Hồ Chí Minh đặt tại các cơ sở của trường nằm trong khu vực trung tâm thành phố thuận lợi cho học viên trong việc học tập.

Việc mở nhiều cơ sở đào tạo như vậy đã cho chúng tơi thấy một số ưu, nhược điểm như sau:

Ưu điểm:

1. Lớp học đặt tại các địa điểm trong Tp Hồ Chí Minh được lựa chọn dựa trên khả năng, kinh nhiệm của người quản lý, sự thuận lợi cho việc học tập của sinh viên và khả năng về cơ sở vật chất phù hợp với nhiệm vụ đào tạo đại học. Việc đặt nhiều cơ sở đào tạo như vậy đang là một thế mạnh của nhà trường để thu hút được nhiều sinh viên theo học.

2. Khi khảo sát ý kiến của các giảng viên, cán bộ quản lý, sinh viên đã tốt nghiệp và đang học là cĩ cần thiết đặt nhiều cơ sở đào tạo như hiện nay khơng thì kết quả là: 78,8%% GV và CBQL cho là cần thiết và 17,3% cho là khơng cần thiết, 85,7% sinh viên cho là cần thiết và 8,7% sinh viên cho là khơng cần thiết (xem chi tiết bảng 2.2, 2.3)

Mức độ Tần suất Tỉ lệ % tương đối Lũy kế

Khơng trả lời 4 3.85 3.85

Khơng cần thiết 18 17.3 20.6

Cần thiết 82 78.8 100.0

Tổng cộng 104 100.0

Bảng 2.2: Ý kiến của Giảng viên về đặt địa điểm đào tạo Mức độ Tần suất Tỉ lệ % tương đối Lũy kế

Khơng trả lời 14 5.6 5.6

Khơng cần thiết 22 8.7 14.3

Cần thiết 216 85.7 100.0

Tổng cộng 252 100.0

Bảng 2.3: Ý kiến của sinh viên về việc đặt nhiều địa điểm đào tạo

Trong khảo sát này các cán bộ quản lý và giáo viên cho kết quả lựa chọn tương đương với các sinh viên. Họ cho rằng việc đặt nhiều cơ sở đào tạo như hiện nay là cần thiết và họ cũng cho biết lý do như sau: đáp ứng được nhu cầu người học,thu hút đựợc nhiều sinh viên. Điều này cĩ nghĩa là nhiều đối tượng được học hơn, kết quả là nâng cao dân trí ở nhiều vùng sâu vùng xa . . . thuận tiện cho việc đi lại của sinh viên hơn và tránh được tình trạng kẹt xe xảy ra thường xuyên ở thành phố nhất là vào những giờ cao điểm.

3. Nhiều địa điểm đào tạo làm cho người học tiết kiệm được thời gian di chuyển, đặc biệt là tại các địa phương thì thuận lợi cho việc đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ, tiết kiệm được sức người, sức của, là động lực lớn cho người học học tập và phấn đấu. Đây cũng là việc đào tạo cán bộ nguồn, cung cấp cán bộ lãnh đạo cho địa phương. Tận dụng được cơ sở vật chất tại địa phương, gĩp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội .

Hạn chế:

Tuy nhiên việc đặt nhiều cơ sở như vậy cũng dẫn đến một số hạn chế về điều kiện học tập như:

1. Việc tận dụng các cơ sở đào tạo ngồi trường đại học đơi khi khơng đạt các yêu cầu đào tạo do trang thiết bị học tập chưa đạt chuẩn đại học, phịng học ở một vài nơi cịn nhỏ nhất là ở các trường trung học cơ sở khơng phù hợp với đối tượng là sinh viên đại học, tài liệu sách vở tham khảo trong quá trình học và tự học cịn thiếu.

2. Nhiều cơ sở đào tạo sẽ làm cho cơng tác quản lý và giám sát chất lượng học tập của sinh viên gặp khĩ khăn do lượng nhân sự mỏng trong khi hệ thống cơng cụ quản lý chưa được đầu tư thích hợp.

3. Hiện nay nhà trường chưa chủ động trong việc xây dựng kế hoạch chỉ tiêu tuyển sinh tại các địa phương, khơng cĩ cơng tác hướng nghiệp ngành nghề mà chủ yếu là do nhu cầu học tập và nâng cao trình độ, chuẩn hĩa đội ngũ ... mà các địa phương đề nghị mở lớp. Nhà trường cĩ những lớp đào tạo ở những tỉnh khá xa như Nghệ An, Đà Nẵng Trong khi ở một số tỉnh gần trường hơn hiện nay vẫn chưa mở lớp như ở Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An. …

Điều này cĩ thể lý giải bởi một số nguyên nhân chủ quan hay khách quan sau: a/ Các tỉnh này chưa đáp ứng được điều kiện cơ sở vật chất, cán bộ quản lý đào tạo. b/ Khơng cĩ chính sách cho cán bộ học tập tập trung.

c/ Do gần thành phố Hồ Chí Minh và cĩ điều kiện về kinh tế nên sinh viên thích được học tập tại thành phố hơn là học tại địa phương vì sẽ cĩ đầy đủ các phương tiện giảng dạy, học tập và đội ngũ giảng viên cũng phong phú hơn.

d/ Mặt khác trường ĐH Sài Gịn chưa đầu tư trong việc thiết kế và tư vấn những chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế ở các khu vực này.

2.1.6:Bộ máy quản lý các cơ sở đào tạo đặt tại địa phương:

Đội ngũ cán bộ quản lý hiện nay tại các cơ sở hầu hết là các cán bộ giảng dạy lâu năm, cĩ kinh nghiệm trong ngành giáo dục hoặc là các cán bộ đang làm cơng tác quản lý và giảng dạy tại các trung tâm giáo dục thường xuyên như các TTGDTX các tỉnh, Hiệu trưởng các trường đại học, Cao đẳng, Cao đẳng cộng đồng . . .. Đội ngũ cán bộ này giàu nhiệt huyết và cĩ trình độ. Đây là đội ngũ cán bộ trợ giúp cho Phịng Đào tạo, Đào tạo tại chức

trong việc quản lý học vụ của sinh viên vì họ thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với CBGD và sinh viên. Đội ngũ CBCNV này chính là cầu nối giữa sinh viên với nhà trường.

Cơ cấu cán bộ quản lý cơ sở (tuỳ theo số lượng sinh viên) bao gồm: - Ban điều hành: từ 1 - 3 người

- Ban thư ký, giáo vụ: từ 2 - 5 người

Nhà trường giao nhiệm vụ quản lý nhân sự của các cơ sở này cho phịng đào tạo tại chức. Thời gian làm việc phụ thuộc vào thời gian cĩ các lớp học hoạt động. Làm việc cả ngày thứ 7 và chủ nhật.

Ban điều hành cơ sở được nhà trường ủy quyền thu học phí và quản lý thời gian lên lớp của sinh viên, phối hợp với phịng ĐTTC, Đào tạo để tổ chức các kỳ thi giữa học kỳ và thi cuối học kỳ. Sau mỗi học kỳ cơ sở đào tạo gửi điểm của học kỳ đĩ về cho Phịng ĐTTC, ĐT.

Khi tiến hành khảo sát ý kiến của sinh viên và các nhà quản lý về cơng tác quản lý học vụ tạo các cơ sở đào tạo chúng tơi thu được các kết quả sau:

Bảng 2.4: Sơ đồ đánh giá của sinh viên về cơng tác quản lý học vụ.

Theo bảng 2.4 thì ý kiến của sinh viên đang học và sinh viên đã tốt nghiệp cũng đồng nhất với nhau về đánh giá cơng tác quản lý học vụ của nhà trường cĩ đến 77% sinh viên cho rằng cơng tác quản lý tại các cơ sở là tốt và rất tốt. Bên cạnh đĩ cũng cịn 23% đánh giá chưa tốt về cơng tác quản lý học vụ bởi các lý do sau:

a/ Kế hoạch dạy và học cho sinh viên tại các địa phương xa đơi khi bị thay đổi do phụ thuộc vào giảng viên, nhất là ở một số mơn học ít cĩ giảng viên phụ trách nên khơng ổn định. Sinh viên là cán bộ cơng chức, việc thay đổi lịch học và giờ học khơng đúng với kế hoạch sẽ làm cho sinh viên khĩ khăn trong thu xếp cơng việc tại cơ quan.

b/ Ở một số cơ sở đào tạo do nhân viên chưa nắm bắt kịp thời các qui chế qui định về xét tuyển, cho phép bảo lưu, cấp giấy chứng nhận, xét lên lớp, thi hết học phần, xét tốt nghiệp. . . nên đơi khi dẫn đến tình trạng hướng dẫn sinh viên chưa được chính xác, khơng thực hiện đúng các qui chế của nhà trường. Nguyên nhân trên là do cách xa về mặt địa lý, trình độ quản lý chưa đồng đều. Một số cán bộ giảng dạy làm cơng tác kiêm nhiệm hoặc thường xuyên luân chuyển cán bộ nên hiệu quả cơng việc chưa cao nhất là ở một số nơi xa thành phố.

c/ Việc sử dụng cán bộ, nhân viên tại địa phương cũng tạo ra một số hạn chế là do tác phong làm việc, sự quen biết, cả nể nên đơi khi nảy sinh tiêu cực trong học tập và thi cử tuy khơng đáng kể.

2.1.7: Các ngành đào tạo hiện hành:

Từ năm 1994 sau khi chấm dứt tuyển sinh đào tạo hệ mở rộng tại các trường ĐH thì loại hình đào tạo VLVH này mới được quan tâm trở lại, xuất phát từ nhu cầu cần phải nâng cao kiến thức, đáp ứng với nền kinh tế thị trường đang ngày càng phát triển củ của xã hội. Từ Đại hội VIII của Đảng, với phương châm "dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ văn minh" mà người người đến trường để cĩ cơ hội tìm thấy những việc làm tốt hơn, thu nhập cao hơn.... Nhà trường đã rất chú trọng đến việc mở các ngành đào tạo đáp ứng được nhu cầu của người học, của sự phát triển kinh tế xã hội, do đĩ cơ cấu các ngành học hiện nay cũng đa dạng hơn.

Các ngành đã và đang đào tạo hệ VLVH tại trường ĐH Sài Gịn từ năm 2008 đến năm 2010 là:

STT TÊN NGÀNH

2. Kế tốn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học ở trường đại học sài gòn (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w