Liê nh ng ệ ược
1.4.2: Quản lý hệ Vừa làm vừa học trong trường đại học:
Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: "Đẩy mạnh giáo dục trong nhân dân bằng các hình thức chính quy và VLVH, thực hiện giáo dục cho mọi người, cả nước thành một xã hội học tập".
Sự phát triển Kinh tế - Xã hội của nước ta hiện nay đã dần dần tạo điều kiện cho từng người dân, thơng qua việc học tập suốt đời và cơ hội bình đẳng về tiếp nhận giáo dục để tự hồn thiện mình, đáp ứng sự phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Giáo dục suốt đời là phương thuốc hữu hiệu của ngành giáo dục và đào tạo để nhanh chĩng làm cho tất cả người lao động nước ta sớm được thơng qua đào tạo. Trong cuộc hành trình suốt đời, hướng tới một xã hội học tập, giáo dục hệ vừa học vừa làm chính là hướng đi chủ đạo.
Theo quan điểm đánh giá của UNESCO về vai trị của giáo dục hệ VLVH:
a. Giáo dục hệ đại học chính qui và hệ vừa học vừa làm đều cĩ tầm quan trọng như nhau đối với sự phát triển tài nguyên con người.
b. Giáo dục hệ đại học chính qui và hệ vừa học vừa làm bổ sung cho nhau và vì vậy các chương trình giáo dục tương đương cần phải được khuyến khích.
c. Cả giáo dục hệ đại học chính quy và hệ vừa học vừa làm đều cĩ đối tượng học riêng.
Trong giai đoạn hiện nay trước những chuyển biến mạnh mẽ và ngày càng sâu sắc về kinh tế - xã hội trên phạm vi tồn thế giới thì giáo dục khơng chính quy hay giáo dục VLVH ngày càng cĩ vị trí quan trọng vì những lí do sau đây:
b. Sự phát triển nhanh chĩng của khoa học và cơng nghệ, đặc biệt trong các ngành cơng nghệ thơng tin, viễn thơng, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu mới . . . địi hỏi phải cập nhật thơng tin, tri thức cho người lao động để họ khơng bị làm ăn thua lỗ, khơng bị phá sản hoặc bị đào thải khỏi lực lượng sản xuất trong cơ chế thị trường.
c. Yêu cầu ngày càng cao về nhân lực và chất lượng sản phẩm trong các ngành nghề trong khi đĩ thế giới lại đang trong tình trạng khủng hoảng về nguồn tài nguyên và mơi trường sinh thái.
d. Sự cách biệt giữa các nhĩm đối tượng và cộng đồng dân cư (thành thị và nơng thơn, người giàu và người nghèo, giữa các giới và các nhĩm dân tộc) ngày càng tăng.
Từ những nguyên do trên mà nhiệm vụ của việc quản lý hệ VLVH ở một trường đại học phải được thể hiện trong các chương trình sau:
a. Chương trình đào tạo bổ sung, tu nghiệp định kỳ, bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức kỹ năng; đào tạo lại và bồi dưỡng người lao động đang làm việc theo chu kỳ 5 năm một lần; và chuẩn hĩa đội ngũ cán bộ cơng chức, cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý từ trung ương đến địa phương.
b. Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học. Chương trình giáo dục tạo thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống và đáp ứng sở thích cá nhân và giáo dục định hướng tương lai.
c. Chương trình giáo dục để giúp người học đạt đươc văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân theo hình thức vừa làm vừa học, học từ xa hoặc tự học cĩ hướng dẫn.
Cĩ thể thấy trong những năm qua chúng ta chưa sử dụng được hệ thống quản lý tốt và một hệ thống kiểm tra - đánh giá như một cơng cụ để phát triển loại hình đào tạo này. Mặc dù hệ VLVH và hệ đào tạo chính quy cĩ những mục tiêu, nội dung, chương trình, cách tổ chức quá trình học tập khác nhau thì đương nhiên sẽ cĩ những cách đánh giá khác nhau. Song bên cạnh đĩ, người quản lý giáo dục cần nghiên cứu các giá trị tương đương giữa hai loại hình đào tạo này. Hệ thống giáo dục VLVH cần cĩ sự liên thơng giữa hai hệ đào tạo để bất cứ một người theo học nào cũng đạt được trình độ yêu cầu trong một hệ thống giáo dục quốc dân. Một nhĩm các nhà nghiên cứu phê bình học đường (GDTX) cho rằng giáo dục
hệ VLVH được xem như chìa khố của lối thốt cho xã hội. Giáo dục đào tạo cĩ một sức mạnh giải phĩng con người và đánh giá đúng giá trị của người đĩ bằng việc làm của họ. Một người nào đĩ của hệ VLVH cũng cĩ thể bước vào cửa ngõ của giáo dục chính quy nhưng phải thỏa mãn những yêu cầu và các tiêu chí của hệ giáo dục chính quy.
Quản lý đào tạo đại học của hệ VLVH trong một trường đại học
Từ những lý luận trong cơng tác quản lý trường học và quản lý hệ vừa học vừa đã trình bày ở trên chúng ta cĩ thể thấy cơng tác quản lý đào tạo hệ VLVH cũng cĩ những đặc thù riêng của nĩ, cĩ thể đúc kết bằng những yêu cầu sau đây trong phương pháp quản lí đào tạo đại học hệ VLVH:
a. Phương pháp giáo dục đại học VLVH phải phát huy vai trị chủ động khai thác kinh nghiệm của người học, coi trọng bồi dưỡng năng lực tự học.
b. Hệ VLVH là một phần tiếp tục của hệ đào tạo chính quy, vì vậy cả hai chương trình này cần phải được tiến hành song song với nhau. Cả hệ đào tạo chính quy và hệ VLVH làm cần phải cĩ những tài liệu học tập tốt mang tính chất đặc trưng, đều phải cĩ giáo viên chuyên trách và sự trợ giúp về tài chính.
c. Đào tạo chính quy và đào tạo hệ VLVH cần được tổ chức một cách cĩ hệ thống. Hệ VLVH cần đến sự tham gia của cộng đồng nhiều hơn so với giáo dục chính quy.
d. Hiệu quả giáo dục của hệ VLVH phụ thuộc vào nhu cầu của người dân ở cộng đồng và phát triển các kỹ năng hành dụng để học phải luơn đi đơi với hành.
e. Việc quản lý, điều hành và đánh giá hệ VLVH phải thiết lập một cách cĩ hệ thống.
f. Cấu trúc chương trình, giáo trình giảng dạy và học tập của hệ VLVH phải cĩ tính mềm dẻo hơn và đặc biệt là phải chú trọng đến nhu cầu của cộng đồng.
Như vậy, loại hình đào tạo hệ VLVH ngồi một số đặc điểm riêng để phù hợp với đối tượng người học thì các yêu cầu khác về cơng tác quản lý đào tạo cũng giống như hệ đại học chính qui. Đây cũng chính là mục tiêu mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đặt ra nhằm đảm bảo về chất lượng đào tạo cho loại hình này.
Nếu chúng ta kết hợp giữa yêu cầu và mục đích đào tạo cho loại hình hệ VLVH với những khái niệm đã được nêu ở phần quản lý và quá trình đào tạo nĩi chung, chúng ta cĩ thể thấy rõ quản lý đào tạo hệ VLVH cĩ những chức năng cơ bản như sau:
1) Duy trì, ổn định và phát triển quá trình đào tạo nhằm đảm bảo chất lượng, để sản phẩm đào tạo đạt được các chuẩn mực đã xác định trước.
2) Phát triển hệ vừa làm vừa học trong giáo dục đại học là cập nhật kiến thức khoa học và cơng nghệ vào mơi trường hoạt động kinh tế - xã hội, đáp ứng những kỹ năng thực hành khoa học - cơng nghệ và các kỹ năng cơng nghệ trình độ cao.
3) Đổi mới phát triển qúa trình đào tạo, đĩn đầu xu hướng phát triển kinh tế xã hội. Đa dạng các loại hình đào tạo và mở rộng ngành nghề đào tạo.
4) Đây là loại hình đào tạo được đánh giá là ít tốn kém và cĩ hiệu quả ngay, điều này địi hỏi phải chú trọng đến chất lượng đào tạo. Làm sao để cĩ thể vừa tăng số lượng vừa đảm bảo chất lượng.
5) Để thực hiện những chức năng trên, cơ sở quản lý đào tạo cần:
a. Phân tích thơng tin, nắm được xu hướng phát triển và xác lập chính xác mục tiêu chiến lược giáo dục đào tạo.
b. Xác định các chuẩn mực, qui trình theo mục tiêu, tạo điều kiện và duy trì các cơ chế thực hiện các chuẩn mực đã đề ra.
c. Đưa mọi hoạt động giáo dục đào tạo và kế hoạch với mục tiêu, biện pháp và bước đi rõ ràng.
d. Hình thành và phát triển tổ chức tương ứng với sứ mệnh, phù hợp với nhiệm vụ chính trị và thực hiện một quy trình đào tạo thích ứng với khả năng và nguồn lực của mình.
e. Thực hiện tốt chủ trương xã hội hĩa giáo dục, huy động mọi nguồn lực tiềm ẩn trong xã hội tham gia và đĩng gĩp cho giáo dục hệ VLVH.
f. Lấy loại hình đào tạo VLVH cho các đối tượng đang học tại chức là một trong những giải pháp quan trọng để giải quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu trong giai đoạn phát triển giáo dục đào tạo.
g. Trong mỗi giai đoạn khác nhau thì nhu cầu và số lượng người học cũng cĩ những thay đổi. Trước đây đa số học để lấy bằng thơng qua con đường khơng chính quy; ngày nay ngày càng nhiều người học khơng cốt để lấy bằng mà để cĩ kỹ năng và chuyên mơn cần thiết nhằm giải quyết sớm nhu cầu trước mắt đặt biệt là nhu cầu về cuộc sống và xã hội.
Tĩm lại với thời gian học ngắn, chi phí học khơng lớn lắm, nội dung phù hợp với nhu cầu học, kết hợp học với hành và thực tế, hệ VLVH hội đủ những khả năng và điều kiện giải quyết những nhu cầu trên. Chính vì vậy cần phải cĩ những chính sách, chủ trương thích hợp trên cơ sở tổng kết thực tiễn và dự báo khoa học; phải cĩ cách đào tạo thích hợp từ chương trình, nội dung đến phương pháp, phương tiện, thích hợp cho các đối tượng làm việc ở các ngành nghề khác nhau và ở những vùng khác nhau. Hệ VLVH cĩ thể sớm giải quyết được vấn đề cơng bằng xã hội và chất lượng (hai điều này thường mâu thuẫn với nhau) của hệ thống giáo dục quốc dân.
Về đánh giá chất lượng và hiệu quả hệ VLVH đến nay vẫn cịn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau. Chê nhiều và khen cũng khơng ít, do đĩ chúng ta phải xem xét một cách cụ thể, đầy đủ và nghiêm túc để cĩ những kết luận rõ ràng nhằm tìm ra giải pháp tốt nhất để đảm bảo chất lượng đào tạo.
Thực tiễn cơng tác quản lý đào tạo hệ VLVH yêu cầu người quản lý phải cĩ kế hoạch thường xuyên và lâu dài. Ngồi các nhiệm vụ chính yếu ở trên, quản lý hệ VLVH cịn nhiệm vụ quản lý các hợp đồng đào tạo đặt tại các địa phương cĩ liên kết với nhà trường. Đối với các trường cĩ đào tạo hệ VLVH thì số lượng các hợp đồng đào tạo này khơng phải là nhỏ, do đĩ đây cũng là một cơng việc cần cĩ sự quản lý chặt chẽ và nghiêm túc nhằm đạt được các mục tiêu đề ra trong cơng tác quản lý giáo dục. Cụ thể gồm những cơng việc sau:
Quản lý hợp đồng phối hợp điều hành được ký kết giữa nhà trường và cơ sở đặt lớp. Cĩ các quy định rõ ràng về nhiệm vụ của nhà trường như phải chịu trách nhiệm về chương trình đào tạo, giảng viên, giáo trình, quy trình thi hết học phần , thực tập cuối khĩa, các quy định về xét làm khĩa luận tốt nghiệp và thi tốt nghiệp. Qui định về thù lao giảng viên, ra đề thi và chấm thi ... cho phù hợp. Ủy quyền cho cơ sở đào tạo chịu trách nhiệm về sở vật
chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, đưa đĩn giảng viên và giới thiệu một số giảng viên tại địa phương tham gia cơng tác giảng dạy và quản lý sinh viên. Kết hợp cùng khoa chuyên mơn thiết kế chương trình đào tạo phù hợp với quy định của Bộ và nhu cầu đặt ra của địa phương. Bố trí thời lượng học tập trung, hợp lí cho sinh viên là các cán bộ cơng chức đang theo học. Thời gian tập trung cĩ thể thiết kế theo tháng hoặc quý. Cĩ chính sách về chế độ học phí, đi lại cho học viên phù hợp với kinh tế của từng địa phương. Thường xuyên tiến hành cơng tác kiểm tra và giám sát quá trình học tập của học viên, chất lượng giảng dạy, cơng tác quản lý và điều kiện cơ sở vật chất của các lớp đặt tại các cơ sở đào tạo ở địa phương.
Chất lượng đào tạo của nhà trường sẽ tạo nên uy tín và thương hiệu của nhà trường trong thành phố cũng như các địa phương lân cận, giúp chúng ta phát triển về số lượng vào chất lượng các hợp đồng đào tạo tại các vùng, miền trong khu vực một cách hiệu quả.