Cĩ việc làm nhưng chưa ổn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học ở trường đại học sài gòn (Trang 59 - 63)

định 67 22.2 28.8

Cĩ việc làm ổn định 196 64.9 93.7

Chưa cĩ việc làm 19 6.3 100.0

Tổng cộng 302 100.0

Bảng 2.9: Tình hình cơng việc của người theo học

Theo kết quả khảo sát ở bảng 2.9 thì 64.9% người theo học đã cĩ việc làm ổn định, 22.2% đã cĩ việc làm nhưng chưa ổn định, 3% là sinh viên đang học song song một ngành học khác và 6.3% người theo học chưa cĩ việc làm. Điều này cĩ những thuận lợi là: khả năng tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm thực tế của người học sẽ làm cho chương trình học được phong phú và năng động từ cả hai phía người học và người dạy. Trong quá trình học này cĩ sự trao đổi, sinh động giữa người dạy và người học, người dạy cĩ thể thu nhận được thơng tin phong phú đa dạng và bổ ích, ngược lại người học cũng tiếp thu được nhiều kiến thức rộng lớn của người dạy. Sinh viên theo học hệ VLVH hiện nay ở độ tuổi tương đối trẻ, kết quả khảo sát được trình bày ở Bảng 2.10.

Bảng 2.10: Độ tuổi của sinh viên hệ VLVH

1.Theo kết quả khảo sát, độ tuổi của sinh viên hệ VLVH hiện nay của trường khá trẻ: từ 18 - 29 tuổi chiếm 71%; từ 30-39 tuổi chiếm 18%; từ 40 - 49 tuổi chiếm 10%; cịn lại 2% là khơng trả lời. Những con số trên cho thấy nay 71% người học chỉ ở độ tuổi từ 18 đến 29, đây là độ tuổi gần với lứa tuổi của sinh viên hệ chính qui do đĩ khả năng tiếp thu và tiếp cận những kiến thức mới sẽ rất tốt.

Xác định rõ đối tượng tuyển sinh bao gồm: cơng việc làm hiện tại, lứa tuổi, giới tính, các ngành học được đánh giá cao… sẽ giúp nhà trường cĩ kế hoạch xây dựng các ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu của sinh viên và của các nhà tuyển dụng.

Việc tổ chức thi tuyển sinh hệ VLVH của nhà trường theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo như trên đã tạo được tính qui củ, nhưng chưa thực sự hợp lý ở một số điểm sau:

2. Theo số liệu ở Bảng 2.9, cĩ 6.3 % sinh viên là những người chưa cĩ việc làm và 3% sinh viên đang theo học một ngành khác. Nếu giả thiết là 10% sinh viên trên là những người chưa từng cĩ việc làm thì cơng tác thi tuyển đối với 15% sinh viên này chưa đúng đối tượng đào tạo của hệ VLVH.

3. Việc xây dựng các mơn thi cho phù hợp với các ngành học như trên khá thuận lợi cho nhà trường trong việc ra đề thi, tổ chức thi và chấm thi, nhưng lại khơng cơng bằng đối với các thí sinh học ở các ban kháckhi họ muốn tham dự các kỳ thi tuyển của trường.

Thực trạng của việc thiết kế chương trình đào tạo Chương trình đào tạo của nhà trường được thiết kế theo qui định của Bộ Giáo dục - Đào tạo trừ các mơn giáo dục quốc phịng và Giáo dục thể chất.

Theo khảo sát đối với CB, Giảng viên về chương trình đào tạo hiện nay cho sinh viên hệ VLVH chúng tơi đã thu được kết quả sau:

Bảng 2.11: Biểu đồ đánh giá về chương trình đào tạo hiện nay cho sinh viên

Theo đánh giá của CB, GV thì 49% cho rằng chương trình của nhà trường hiện nay là khá, 30% cho là trung bình nhưng lại cĩ 9% cho là tốt và kém. Tuy nhiên tổng hợp 2 loại khá và tốt lại chúng ta cĩ 59% cho là khá và tốt như vậy chương trình đào tạo của nhà trường là khá tốt.

Theo số liệu ở Bảng 2.9, thì sinh viên của trường hiện nay hầu hết đã cĩ việc làm hoặc đang là sinh viên của một trường đại học khác và mục đích chính theo học của họ là nâng cao kiến thức chuyên mơn và năng lực làm việc. Điều này giúp chúng ta khẳng định mục tiêu đào tạo hệ VLVH hiện nay của nhà trường là đúng đắn và phù hợp với xu thế phát triển của niên kỷ mới đĩ là thời đại của xã hội học tập. Mọi người đều được học, học để khơng ngừng nâng cao kiến thức và năng lực, học tập suốt đời.

Việc xác định được mục đích học tập của sinh viên là định hướng cho Phịng ĐT, phịng ĐTTC kết hợp cùng các khoa chuyên mơn xây dựng chương trình đào tạo phù hợp và đáp ứng được nhu cầu của người học và xã hội.

Bảng 2.12: Mục đích theo học của sinh viên

Theo Bảng 2.12 thì hiện nay mục đích học tập chính của sinh viên hệ VLVH chủ yếu là để nâng cao kiến thức chứ khơng như một số định kiến trước đây vẫn cho rằng sinh viên hệ VLVH học chủ yếu để cĩ bằng cấp hợp thức hĩa vị trí đang cơng tác. Mặc dù cũng cịn nhiều hạn chế song chương trình đào tạo của nhà trường trong thời gian qua luơn được đổi mới về nội dung và giáo trình. Khi tiến hành khảo sát các cán bộ quản lý, giảng viên cũng như sinh viên đang theo học xem họ đánh giá về chương trình học hiện nay của trường như thế nào, chúng tơi đã thu được những kết quả như trình bày ở Bảng 2.13, 2.14, 2.15:

Mức độ Tỉ lệ % tương đối Lũy kếKhơng trả lời 8 3.2 3.2

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học ở trường đại học sài gòn (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w