Cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chính cho đào tạo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học ở trường đại học sài gòn (Trang 74 - 78)

Phương pháp giảng

2.1.12: Cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chính cho đào tạo

Cơ sở vật chất kỹ thuật

Ngồi các cơ sở vật chất đã cĩ sẵn của trường như: phịng học, phịng thí nghiệm, phịng lab, phịng multimedia, các thư viện tại các khoa, bộ mơn, trường cịn cĩ 1 thư viện lớn với nhiều chủng loại sách, báo, tạp chí khác nhau. Hiện nay nhà trường cịn thuê cơ sở vật chất ở một số trường PTCS và PTTH trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh để tạo thuận lợi cho sinh viên theo học vì điều kiện di chuyển sau giờ làm việc gặp khĩ khăn như thường xuyên kẹt xe mà sinh viên thì khơng cĩ nhiều thời gian.

Tuy vậy, thời gian sinh viên hệ VLVH dành để đến thư vẫn cịn hạn chế do chỉ cĩ Thư viện Quốc gia và Thư viện của Trường cĩ hoạt động trong giờ và ngồi giờ hành chính cũng như tại các cơ sở đào tạo khơng cĩ thư viện phục vụ cho đào tạo, đây cũng là một hạn chế khá lớn đối với sinh viên nhất là sinh viên hệ VLVH. Chính vì vậy này mà số lượng sinh viên đến thư viện cịn rất thấp như trình bày ở Bảng 2.25:

Ngồi ra một số lớp đào tạo đặt tại các địa phương chưa thực sự đảm bảo các điều kiện học tập cho sinh viên hệ đại học vì hầu hết là các trường Trung cấp hay TTGDTX nên trang thiết bị tại chỗ cịn ít, khơng cĩ kinh phí thuê mướn và bảo quản các thiết bị này.

Tài chính cho đào tạo và quản lý đào tạo.

Cơng tác quản lý tài chính của nhà trường hiện nay được đánh giá là khá tốt. Theo khảo sát của chúng tơi thì 52,5% sinh viên đánh giá mức học phí là trung bình, phù hợp với người học. Tuy nhiên khi đưa ra ý kiến là cĩ nên tăng học phí để đầu tư tốt hơn về cơ sở vật chất phục vụ việc học và dạy hay khơng thì hầu hết khơng tán thành ý kiến này.

Kết quả khảo sát được trình bày ở Bảng 2.26:

Bảng 2.26: Biểu đồ khảo sát sinh viên về việc cĩ nên tăng học phí để đầu tư cho cơ sở vật chất Phần lớn sinh viên phản đối tăng học phí trong khi 47% số lượng sinh viên cĩ ý kiến cần tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ giảng dạy. Đây là hai con số cĩ tỉ lệ hồn tồn đối nghịch với nhau. Như vậy đây là vấn đề khĩ khăn cho nhà trường khi tìm

giải pháp nâng cao chất lượng và cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy. Tĩm lại, tuy mức độ ảnh hưởng đến chất lượng học tập do điều kiện cơ sở vật chất khơng cao (theo kết quả khảo sát), cĩ đến 289/554 sinh viên tán thành việc tăng cường cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nhưng đây cũng là yếu tố nhà trường cần quan tâm để nâng cao hơn nữa chất lượng học tập. Cơ cấu chi kinh phí cho đào tạo, quản lý đào tạo, phúc lợi và xây dựng trường là khá hợp lý, gĩp phần nâng cao đời sống của CBCNV trường. Tuy nhiên cũng cịn một số bất cập trong cơng tác tài chính như sau:

a. Quy định hiện nay về chi thù lao thỉnh giảng là chưa hợp lý vì chưa tăng được học phí nên khơng thể điều chỉnh kịp thời mức thù lao giảng dạy, trong khi đĩ các chi phí sinh hoạt, giá cả tăng liên tục và việc tính thuế thu nhập giảng viên theo Luật Thuế thu nhập cá nhân áp dụng từ năm 2004 làm cho giảng viên chưa thật sự hài lịng về thù lao như hiện nay.

b. Chưa xây dựng các hệ số hỗ trợ cho giảng viên đi giảng tại các tỉnh xa hoặc đối với một số ít ngành học cĩ số lượng sinh viên khơng nhiều nhưng cần phải khuyến khích đào tạo. Đây là nhiệm vụ mà Phịng ĐT và phịng ĐTTC và Phịng Kế hoạch tài chính nên thường xuyên cập nhật và cĩ đề xuất kịp thời cho Ban giám hiệu để cĩ những quyết định đúng đắn nhằm khuyến khích cán bộ giảng dạy yên tâm trong cơng tác và cĩ thời gian đầu tư cho nghiên cứu khoa học, nâng cao kiến thức chuyên mơn.

c. Nhà trường đã trích kinh phí tăng cường cơ sở vật chất tại trường nhưng chưa tính đến việc đầu tư trang thiết bị để hỗ trợ giảng dạy cho các giảng viên tại các cơ sở đào tạo khi cần thiết.

KẾT LUẬN

Tìm hiểu một cách sâu sắc và tiến hành đánh giá đúng thực trạng cơng tác đào tạo hệ VLVH của trường Đại học Sài Gịn, ngồi những thành tựu đã đạt được khá tốt trong thời gian qua của nhà trường về việc tổ chức đào tạo loại hình này mà xã hội đã cơng nhận, chúng tơi nhận thấy cịn một số khiếm khuyết sau đây:

1. Tổ chức hoạt động hệ VLVH của trường

- Cịn xem nhẹ cơng tác nhân sự tại các cơ sở đào tạo, chưa thực hiện việc ký hợp đồng làm việc với ban điều hành và nhân viên của các cơ sở đào tạo.

2. Quản lý hợp đồng đào tạo chủ chủ động trong việc xây dựng cĩ kế hoạch chỉ tiêu tuyển sinh tại các địa phương, khơng cĩ cơng tác hướng nghiệp ngành nghề nên liên kết đào tạo chưa đồng đều và ổn định.

3. Ngành đào tạo

- Nhiều ngành học chưa xây dựng được chương trình đào tạo thích hợp.

- Mở nhiều ngành do yêu cầu cân đối ngành đào tạo nên một số ngành chưa cĩ hiệu quả trong đào tạo và hiệu quả kinh tế.

4. Cách thức tổ chức tuyển sinh cịn lãng phí, mơn thi chưa hợp lý, đối tượng xét dự thi đơi khi chưa đúng.

5. Chương trình đào tạo chưa linh hoạt, cịn nặng về lý thuyết yếu thực hành, chưa sát nhu cầu thực tế, giáo trình cũ

6. Chưa áp dụng đào tạo theo tín chỉ triệt để.

7. Đội ngũ giáo viên ít đổi mới về phương pháp do một số yếu tố khách quan.

8. Quản lý sinh viên chưa chặt chẽ, chậm trong cơng tác quản lý hành chính, quản lý đào tạo nên kết quả học tập chưa cao.

9. Cơ sở vật chất chưa đồng đều, nhiều nơi cịn thiếu trang thiết bị. Khơng cĩ nguồn tài chính đầu tư cho cơ sở vật chất tại địa phương.

10. Định mức thù lao cho giảng viên thỉnh giảng tại các địa phương chưa thực sự phù hợp.

Kết quả của quá trình nghiên cứu này cùng với những nguyên nhân đã phân tích ở phần trên sẽ giúp chúng tơi đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý hệ VLVH của nhà trường.

CHƯƠNG 3:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học ở trường đại học sài gòn (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w