Người lớnh với những giỏ trị truyền thống

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong tiểu thuyết của chu lai sau 1980 luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 33 - 41)

Cuộc sống mười lăm năm sau chiến tranh cú những bước thay đổi, đất nước bước vào thời kỳ mở cửa cú bao nhiờu vấn đề bất cập, phức tạp của đời sống đó hiện rừ trờn từng trang viết của nhiều nhà văn. Cú người tốt, việc tốt đỏng khen ngợi đồng thời nhiều cỏi xấu, cỏi ỏc đỏng lờn ỏn. Những người lớnh trở về hành trang là chiếc ba lụ, hai bàn tay trắng cựng những vết thương về thể

xỏc lẫn tõm hồn tưởng chừng khụng bao giờ lành sẹo. Với hành trang như vậy, cú lẽ may mắn đến với cỏc anh chẳng cú nhiều. Chu Lai đó đặt người lớnh của mỡnh trong bối cảnh phưc để tạp thời hậu chiến để tập trung khai thỏc. Hai Hựng trong Ăn mày dĩ vóng, Sỏu Nguyệt trong Ba lần và một lần, Linh trong

Vũng trũn bội bạc, Vũ Nguyờn trong Cuộc đời dài lắm. Họ là những người khụng gặp may trong cuộc sống đời thường. Cuộc sống trong chiến tranh khụng một ngày bỡnh yờn khiến họ cú lỳc tưởng chừng phải gục ngó nhưng bản lĩnh của người lớnh khụng cho phộp họ lựi bước trước cỏi ỏc, gục ngó trước cỏi xấu.

Hầu hết cỏc tỏc phẩm Chu Lai viết sau 1980 luụn xuất hiện hỡnh ảnh người lớnh đan xen giữa hai thời gian và khụng gian khỏc nhau. Nhõn vật được miờu tả ở hiện tại lại được soi chiếu vào quỏ khứ, miờu tả trong quỏ khứ lại soi chiếu vào hiện tại nhưng ở đõu thỡ người lớnh vẫn luụn giữ trong mỡnh phẩm chất của anh bộ đội Cụ Hồ. Họ truy quột và tấn cụng cỏi ỏc đến tận cựng sào huyệt của nú dự phải chịu hy sinh bản thõn mỡnh. Vỡ vậy, người lớnh được Chu Lai thể hiện vừa cú nột lóng mạn, sử thi trong thời chiến, vừa cú nột chõn thực, dung dị trong thời bỡnh.

Ở tỏc phẩm Ba lần và một lần, nhõn vật Sỏu nguyện là một người như vậy. Anh được miờu tả là một con người mang dỏng hỡnh khắc khổ, nước da đen sạm, gầy guộc. Khuụn hỡnh Sỏu Nguyện như quắt lại vỡ gian khổ và cũng là để chống chọi lại với gian khổ. Sỏu Nguyện được miờu tả như vậy giỳp ta thấy đõy là một người lớnh sinh ra để chiến đấu đỏnh đuổi cỏi ỏc và chớnh bản thõn anh cũng cú ý thức tự biến thõn hỡnh cho phự hợp với hoàn cảnh. Trong cỏi nhỡn về quỏ khứ của nhõn vật, Chu Lai chỳ ý thể hiện cho ta thấy Sỏu Nguyện trong chiến tranh là một chiến sỹ quõn bỏo tài ba, anh được miờu tả trong ỏnh mắt, dỏng điệu, đú là ỏnh mắt mà Út Thờm từng núi là “lạ lắm” nhỡn vào khụ rỏt cả họng, ỏnh mắt khiến tay nhà bỏo lui về ở ẩn phải nhận xột là: “ỏnh mắt khiến cho người đối diện muốn lột sạch hết tõm can ra mà núi” và anh được thể hiện là người từng làm nờn bao chiến cụng lừng lẫy bao lần giỳp anh em định

hướng tấn cụng kẻ thự, giành giữ từng tấc đất. Anh hiện lờn là một người lớnh tài ba, sống tỡnh cảm, hết lũng vỡ anh em đồng đội và đặc biệt với một tấm lũng khoan dung độ lượng. Anh tha thứ cho tất cả, một con mắt nhỡn thấu mọi vấn đề. Anh đó tha thứ cho những lỗi lầm của Năm Thành - người bạn thõn thiết người đồng đội chung vai sỏt cỏnh trong chiến trường mặc dự hắn đó phạm phải những lỗi lầm khụng sao tha thứ được. Năm Thành cướp đi người đàn bà anh yờu thương nhất anh tha thứ, hắn phản bội lại đồng chớ, phản bội lại Tổ quốc anh cũng tha thứ. Anh tha thứ ngay cả khi hắn trở thành một giỏm đốc kinh doanh làm đủ trũ xấu xa phạm vào tội ỏc kinh tế, đối xử ỏc với con người với xó hội. Chà đạp lờn tất cả nhưng khi tội ỏc vượt lờn thành nỗi nhục quốc thể thỡ anh khụng thể tha thứ .

Trong chiến tranh anh là người hết lũng vỡ đồng đội, vỡ đất nước này. Anh đó tự kỷ luật mỡnh dày vũ bản thõn vỡ cho rằng một chỳt yếu lũng của mỡnh mà đó để cho đồng đội mỡnh nằm trong nguy cơ bị tiờu diệt. Anh cú thể tha thứ cho sai lầm của kẻ khỏc nhưng anh lại khụng thể tha thứ được cho chớnh mỡnh. Vỡ vậy, anh đó tự nhận hỡnh thức kỷ luật bằng cỏch lui về trụng kho cho đội sản xuất ở tuyến sau, chịu sống những ngày chờ đợi, thấp thỏm một ngày được trở lại với anh em, để được cống hiến sức mỡnh cho sự nghiệp đấu tranh giải phúng dõn tộc. Nhưng trớ trờu thay, anh lại bị đẩy ra khỏi cuộc chiến vỡ vết thương bị chớnh đồng đội của mỡnh đỏnh lộn, trả thự một cỏch hốn hạ. Anh bị đẩy ra khỏi cuộc chiến vỡ lý do sức khỏe khụng phự hợp. Anh trở lại cuộc sống đời thường, khụng trỏch gỡ ai. Anh nghiệm lại cuộc chiến đấu của mỡnh. Anh nghĩ cú lẽ mỡnh khụng cũn phự hợp nữa, mỡnh khụng cũn đủ sức cống hiến nữa mà những người như Út Thờm sẽ là những người đứng lờn tiếp vỏc trọng trỏch. Trong chiến tranh anh là một người hựng nhưng bị bật ra khỏi cuộc chiến với hai bàn tay trắng và vết thương kộo dài ở cổ như da cỏ chết. Mang nặng nỗi đau mất đi tỡnh yờu, mất đi lẽ sống, anh tự thấy mỡnh khụng cũn ai thõn thớch trong cuộc đời này. Trở lại thời bỡnh, anh mong muốn được sống yờn ổn khụng ai biết đến. Thậm chớ anh đó tự thay tờn mỡnh, hay núi đỳng hơn

là lấy một cỏi tờn trong giấy khai sinh mà những năm thỏng trong chiến trường anh tưởng như đó lóng quờn. Thế nhưng, với một con người tài năng , một tớnh cỏch khỏc người như anh muốn ẩn mỡnh, muốn cuộc sống yờn ổn khụng ai biết đến cũng khụng được. Và cú lẽ những chặng đường gian nan,vất vả, oan trỏi trongcuộc đời của anh khi anh trở về cuộc sống đời thường mới thực sự bắt đầu. Đi đến đõu anh cũng vấp phải kẻ thự. Cú những kẻ muốn bài trừ, tẩy chay anh chỉ vỡ anh là một người thụng minh, chớnh trực khụng vào bố với chỳng trong những việc làm, phi vụ mờ ỏm. Vào đồn điền cao su thay chức giỏm đốc cũ nhưng ở đõy, thậm chớ anh cũn vấp phải bi kịch là một con người bị tẩy chay hoàn toàn ra khỏi xó hội. Phớa kẻ ỏc thỡ muốn tiờu diệt muốn đẩy anh đi, phớa những người bị hại khụng hiểu anh cũng tẩy chay, phờ phỏn anh. Anh rơi vào lạc lừng, nằm ở một “kờnh” riờng với tất cả mọi người và cuối cựng phải khăn gúi ra đi. Anh đến làm việc cho Hai Tớnh chăn nuụi hồ tụm nhưng cuối cựng với sự thay đổi của đời sống, sự nghiờng ngó của những giỏ trị truyền thống, Hai Tớnh lại phải tiễn đưa anh vỡ một lý do là anh khụng phự hợp. Khụng phự hợp chỉ vỡ anh là một con người chớnh trực quỏ khụng bao giờ chịu nhỳn nhường, khuất phục, bắt tay cựng cỏi ỏc. Bến đỗ cuối cựng của anh là ở xớ nghiệp sản xuất của quõn đội. Anh giữ chức bảo vệ, trụng coi kho cho xớ nghiệp nhưng dường như số phận khụng buụng tha cho anh. Lỳc này anh lại tiếp tục nhận thấy sức bành trướng ma quỷ của cụng ty Thành Long đến tất cả mọi cơ quan xớ nghiệp sản xuất kinh tế, thậm chớ anh đó bị cảnh cỏo khi anh cú ý định thay đổi bộ mỏy kinh tế của xớ nghiệp. Sau bao cố gắng của anh kết cục là anh phải chịu một ỏn kỷ luật: tắc trỏch, vụ trỏch nhiệm trong cụng việc làm thiệt hại tiền của của cụng ty. Suốt cuộc đời vỡ người khỏc, sống cho tập thể mà khụng giữ lại bất cứ thứ gỡ nhưng chỉ chuốc họa vào bản thõn, bị phủ nhận quy kết những tội danh mà kẻ xấu đó cố tỡnh gài bẫy cho anh. Sỏu Nguyện dự thời chiến hay thời bỡnh luụn mang trong mỡnh phẩm chất của anh bộ đội cụ Hồ, sống và chiến đấu khụng một chỳt hổ thẹn. Dự đời sống cú xụ đẩy anh, con người cú phụ bạc anh thỡ trong anh phẩm chất người lớnh vẫn ngời sỏng luụn

luụn soi đường trong cuộc chiến chống lại cỏi xấu, cỏi ỏc. Trong cỏc tiểu thuyết của Chu Lai viết sau 1980 hỡnh tượng những người lớnh dự vấp phải những khú khăn như thế nào trong cuộc sống thỡ họ vẫn giữ mói những phẩm chất truyền thống đỏng ca ngợi. Độc giả từng đọc tiểu thuyết Vũng trũn bội bạc ắt hẳn khụng thể quờn được hỡnh ảnh người lớnh trở về cuộc chiến với sự bỡ ngỡ thậm chớ là khờ khạo. Họ trở thành đối tượng bị hại bởi họ khụng chịu ộp mỡnh theo guồng quay của thúi quan liờu cửa quyền. Họ khụng chịu chạy theo tiếng gọi của đồng tiền và quyền lực. Hỡnh ảnh Trần Hoài Linh - một người lớnh dũng cảm trong chiến tranh, một nhà bỏo chõn chớnh trong cuộc sống thời bỡnh hẳn khụng ai từng đọc tỏc phẩm này cú thể quờn được. Anh hiện lờn với những phẩm chất của người lớnh chõn chớnh trờn mặt trận chống lại cỏi xấu, cỏi ỏc trong thời buổi kinh tế thị trường lờn ngụi kộo theo sự xuống cấp của cỏc giỏ trị nhõn phẩm truyền thống. Chu Lai xõy đựng nờn nhõn vật Linh - một người lớnh khụng thể nhắm mắt làm ngơ trước những sai lầm của người khỏc mà đặc biệt lại là sai lầm của đồng đội cũ. Dự ở mặt trận nào thỡ sự đấu tranh của người lớnh luụn phỏt huy cao độ. Linh tấn cụng vào tận sào huyệt của cỏi ỏc, phanh phui sự thật mặc dự sự thật đú được ngụy trang bằng một vỏ bọc tưởng như khỏ an toàn. Tuy trong cuộc đấu tranh đú, đó cú lỳc Linh chịu sức ộp của gia đỡnh, xó hội, cơ quan tưởng chừng như khụng chịu nổi, phải chựn bước nhưng phẩm chất người lớnh khụng cho phộp anh được gục ngó vỡ vậy anh đó đứng dậy chiến đấu đến cựng trong cuộc chiến ấy.

Hà Nội - thành phố mà bao năm sống ở rừng Linh khao khỏt được trở về, nay đang ở ngay trong lũng nú mà Linh lại thấy như xa lạ chẳng cảm nhận được một chỳt thõn quen, gần gũi nào. Trở về Hà Nội, anh thấy mỡnh cụ đơn lạc lừng.Vỡ vậy, anh trở về với rừng trong nỗi nhớ cỏi thờnh thang rộng mở. Cỏi thõn quen gần gũi của những người lớnh, tỡnh đồng đội, đồng chớ gắn bú cựng nhau sống chết. Đối mặt với hiện tại là đời sống hũa bỡnh đang kỳ phụi thai mới, đang trong cơn lốc cựa mỡnh dữ dội để chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường. Linh, một người lớnh sau bao năm lăn lộn trong chiến tranh

trở về trong bối cảnh đú anhkhụng thể chấp nhận nú. Sự phõn biệt cỏc hạng người xuất hiện khắp mọi nơi. Ở tũa soạn nơi anh làm việc, trong con phố mà anh sống, giữa những người hàng xúm lỏng giềng và ngay cả trong gia đỡnh anh cũng cú sự phõn biệt này. Hàng xúm của anh là cụ Hạnh xinh xắn, tỏo tợn. Mỗi tối cú một người đàn ụng vào nhà và cụ sẵn sàng “lờn nước” để mọi người chỉ dỏm xỡ xào chứ khụng giỏm lớn tiếng. Bờn cạnh nhà anh cũn là nhà vợ chồng anh xớch lụ đỏnh đập nhau, khúc lúc, rờn rỉ suốt ngày, là đụi vợ chồng quõn y cả hai vợ chồng đều là Đảng viờn cuộc sống yờn lặng, đến mức thỏi quỏ dự đó lõu năm mà chưa sinh nở. Và cơ quan - nơi anh làm việc cũn ngột ngạt khú thở hơn gấp trăm lần. Tũa bỏo là tiếng núi của xó hội nhưng dường như tũa bỏo nơi Linh làm việc thỡ tiếng núi đú bị bịt lại bởi đồng tiền và núi theo tiếng núi của đồng tiền. Cũn một số ớt những tiếng núi chớnh nghĩa vang lờn như Linh, Khõm thỡ bị chặn lại, yếu ớt khụng đủ sức chống lại thế lực lớn mạnh của đồng tiền. Cũn trong gia đỡnh Linh, ễng bố là mẫu người lý tưởng của một thời oanh liệt, nay bất món trước sự xuống cấp của đạo đức gia phong suốt ngày lầm lỡ, õm thầm như một triết gia lỡ thời thất thế. ễng anh cả của Linh là một kiến trỳc sư “ngơ ngỏc”, luụn cói nhau với cụ con gỏi mười tuổi, rỳt cục vợ của anh coi cả hai là con. Anh ta chỉ về nhà bố đẻ vào mồng một Tết nhõm nhi chộn rượu và bỡnh luận nhiều lần một cõu duy nhất “triết học đấy”. Trong cỏi gia đỡnh ấy người em ỳt của Linh là hiện thõn cho cỏi mới, cỏch sống mới, phỏt ngụn mới: “Đối với những con người cỏch mạng, nhà tự bao giờ cũng là trường Đại học Cộng sản. Trước kia, hụm nay và cả sau này” [21, 46]. Trong gia đỡnh, đó cú lỳc Linh bế tắc thực sự “hay là lại xỏch ba lụ ra đi?... nhưng đi đõu? Làm gỡ cũn đại đội nữa mà về! Đến tũa soạn nằm ư? Khụng ổn. Chật chội thế nằm ở đõu? Chưa núi đến sự khinh thị của mọi người. Hay đến tạm trỳ nhà bạn bố? Cũng khụng ổn nốt. Biết mỗi nhà thằng Khõm mà bản thõn nú cũng lo khụng xong cũn núi chi đến chuyện chứa thờm mỡnh. Thuờ một chỗ cốt là cú nơi chui ra chui vào vậy? Ngớ ngẩn nốt. Hà Nội chật hẹp những đụi vợ chồng mới cưới cũn chưa cú nơi hưởng tuần trăng mật với nhau kia kỡa, trong khi toàn bộ tài

sản vốn liếng của mỡnh chỉ cú chiếc xe đạp bú lốp đến kẻ trộm cũng chờ. Vậy là tận đường rồi chăng?” [21, 59]. Khụng phải tự dưng anh cụ độc, chới với trong cuộc sống mới này mà đõy là một điều hợp lý. Một con người như anh, luụn thủy chung với đồng đội luụn nhận rừ cỏi ỏc đến tận cựng thỡ làm sao cú thể hũa nhập được với lóo Quỏch, trưởng phũng, trưởng ban biờn tập Phong - những kẻ đục nước bộo cũ. Những kẻ này, chỳng cú đầy đủ mọi thủ đoạn kiếm tiền, thớch ngồi trờn ghế lónh đạo để hạch sỏch, để ăn đỳt lút và sẵn sàng bưng bớt mọi vụ việc tiờu cực mà dõn tỡnh đệ đơn khiếu nại lờn tũa soạn của hắn. Kể cả việc hắn ta bố trớ cho Linh đi cụng tỏc kộo dài trong dịp Đại hội Đảng, bầu cấp ủy cơ quan cũng là một õm mưu bẩn thỉu của bọn chỳng. Trong tũa soạn khụng phải tất cả đều tuõn theo tiếng gọi của đồng tiền mà cũng cú những ỏnh sỏng của chớnh nghĩa le lúi lờn như Khõm - người bạn viết thõn thiết của Linh. Nhưng cũng vỡ bờnh vực Linh, lớn tiếng vạch trần cỏi xấu mà Khõm cũng chịu khụng ớt thiệt thũi, khụng được đứng trong hàng ngũ của Đảng. Tuy biết rằng, kết quả sẽ là như vậy, nhưng Khõm vẫn quyết tõm đi cựng Linh trờn con đường đấu tranh chống lại cỏi xấu cỏi ỏc. Cú lẽ vỡ Khõm cũng từng là lớnh, đi ra từ những cỏnh rừng bạt ngàn mang trong mỡnh dũng mỏu lớnh khụng ngại khú, ngại khổ, khụng lựi bước trước mọi khú khăn. Trước hiện thực cuộc sống mới, Linh muốn thể hiện sứ mệnh của người lớnh nhưng anh gặp phải sự ngỏng trở của gia đỡnh, khiến anh phải thốt lờn đau đớn thể hiện sự dằn vặt lương tõm ghờ gớm: “Tức là theo bố, sau chiến tranh, tụi con chỉ nờn sống lại, sống vật vờ khụng cần cống hiến, khụng cần đũi hỏi, khụng cần sự phẫn nộ gỡ hết?” [21, 125]. Anh tự dằn vặt mỡnh: Người lớnh sau cuộc chiến phải sống thế nào đõy? Anh phải thoỏt ra khỏi tỡnh trạng hiện tại như thế nào khi mà gia đỡnh anh khụng cũn là chỗ dựa tinh thần cho anh nữa, cơ quan khụng phải là mụi trường trong sạch, xó hội khụng ưu đói anh… làm thế nào khi anh hầu như hoàn toàn đơn độc? Chỉ cú những người lớnh như Linh mới đủ bản lĩnh và sự quyết đoỏn để vượt qua. Càng trong tỡnh huống nguy nan, tõm trớ người lớnh càng tỉnh tỏo, sỏng suốt phỏt huy được phẩm chất sẵn cú từ những ngày đỏnh Mỹ, Linh đó tỡm

được lời đỏp cho bài toỏn khú mà cuộc đời buộc anh phải tiến hành. Chớnh trong lỳc này, cỏi hồn lớnh thực thụ mới thực sự chiếm được ưu thế, mới xứng

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong tiểu thuyết của chu lai sau 1980 luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 33 - 41)