Những người lớnh trở lại cuộc sống đời thường - cuộc sống với sự biến đổi phức tạp, xụ bồ, dường như mọi giỏ trị bị đảo lộn, cỏi thiện, cỏi tốt đẹp nhường chỗ cho cỏi xấu, cỏi ỏc lờn ngụi. Vỡ vậy, những người lớnh trở về, khụng dung hũa, khụng luồn cỳi trước đồng tiền và quyền lực, khụng dung tha, quỳ gối trước trước cỏi xấu xa tàn độc thỡ họ nghiễm nhiờn bị xó hội tẩy chay và trở thành những người bơ vơ, lạc lừng giữa cuộc sống đời thường. Họ tỡm trở lại với quỏ khứ, quay lại những thời khắc oanh liệt trong những trận chiến mà với nghĩa tỡnh đồng đội keo sơn, tỡnh yờu đẹp đẽ thanh cao tất cả những điều đú truyền cho họ thờm sức mạnh trong cuộc chiến đấu trường kỡ gian khổ. Tiờu biểu cho người lớnh như vậy là nhõn vật Hai Hựng trong Ăn mày dĩ vóng. Nhõn vật từng được xõy dựng như mẫu hỡnh lý tưởng trong chiến tranh vậy mà giờ đõy đau đớn kể về bản thõn mỡnh: “Tụi bốn mươi chớn tuổi và đang thất nghiệp, đỳng hơn là vừa mới thất nghiệp. Tụi, một kẻ dư thừa vừa bị bắn ra khỏi lề đường. Cao một thước bảy mươi, nhưng chỉ nặng cú bốn nhăm cõn, hốc hỏc, bắt đầu cú dấu hiệu thần kinh, túc bạc nham nhở, bụng lộp, ngực lộp, mắt cỏ chày, da xỏm ngoột, mụi thõm, răng rụng gần một phần ba… Túm lại, tụi là một con nộm rơm khốn khổ giữa đường đời đầy giụng bóo” [14, 6]. Những thương tật trong chiến tranh khiến Hai Hựng tiều tụy và thật khú khăn trong việc tỡm một cụng việc phự hợp. Sự thiếu thốn về vật chất và vết thương về tinh thần cũng như thể xỏc đó tàn phỏ ghờ gớm khiến anh trở thành một người ốm o,
xiờu vẹo. Bao nhiờu năm lăn lộn trong rừng với những khú khăn gian khổ, đối mặt với cỏi chết trong từng gang tấc khụng làm anh mất đi phong độ của một thủ lĩnh. Vậy mà, trở về cuộc sống đời thường, anh trở nờn tiều tụy đến mức thảm hại. Đú là sự lạc lừng về hỡnh dỏng bề ngoài. Nhưng đõy vẫn chưa phải là điều quan trọng nhất vỡ cỏi đú cú thể thay đổi một sớm một chiều nhưng cỏi quan trọng đỏng núi là là tõm hồn, là tỡnh cảm của Hai Hựng lỳc này như thế nào. Trở về với cuộc sống hũa bỡnh với một ngoại hỡnh như vậy, với một con tim đau đớn, rỉ mỏu mói khụng thụi vỡ mất đi người mỡnh yờu thương nhất. Anh đó tự dằn vặt đau đớn vỡ cỏi chết của người đàn bà ấy: “Tờn người đàn bà ấy là Sương, Ba Sương, đó chết rồi, chết rừ mười mươi ngay trước mắt tụi. Chớnh tay tụi đó đào mồ chụn cất để rồi từ đú, đằng đẵng suốt mười mấy năm sau, cứ mỗi lần bất chợt nhớ đến, hỡnh ảnh Sương lại xoỏy buốt vào tụi những nuối tiếc, khắc khoải và cả những day dứt ngọt ngào” [14, 1]
Hai Hựng trở về cũng đó từng làm chức to, lấy vợ nhưng phẩm chất người lớnh trong anh khụng thể hũa nhập được với cuộc sống xụ bồ thời mở cửa. Anh lại bị bắn ra khỏi cỏi guồng quay ấy, trở thành kẻ thất nghiệp ở cỏi tuổi bốn mươi chớn và đơn độc khụng người thõn thớch bị vợ bỏ với lý do “anh là thằng đàn ụng vứt đi từ trong ra ngoài”. Anh li dị vợ, lại mất việc trở thành một kẻ tay trắng chỉ cũn mảng ký ức là luụn chỏy mói khụng thụi. Anh quyết ra đi như chỳ chim tỡm nơi trỳ rột muộn, hay chớnh là tỡm về với quỏ khứ, tỡm về với một thời ngang dọc, tỡm về với kỷ niệm tỡnh yờu ngọt ngào pha vị xút xa, nuối tiếc. Với Hai Hựng, quỏ khứ vẫn vẹn nguyờn trong ký ức bởi nú gắn với tỡnh yờu đau đớn nhất của cuộc đời anh. Dường như, khụng thời khắc nào anh thụi khụng nhớ về quỏ khứ. Ba Sương - người yờu người đồng chớ cựng anh dọc suốt cỏc chiến hào đó hy sinh. Chớnh anh đó cướp xỏc chụn cất người con gỏi ấy, cũng như chụn đi nửa con người mỡnh để khi nhớ lại với bao tõm trạng nuối tiếc, khắc khoải cả những day dứt ngọt ngào. Nhưng giờ đõy lại xuất hiện một Ba Sương bằng xương, bằng thịt thấy người yờu chẳng nhận, thấy bạn bố quay lưng. Hai Hựng đi tỡm cõu trả lời cho sự việc này hay cũng là tỡm lại chớnh
mỡnh để lóng quờn hiện tại khắc nghiệt. Hai Hựng đó tự đi Ăn mày dĩ vóng của chớnh mỡnh. Anh tự tỡm về với quỏ khứ với những giỏ trị tinh thần vĩnh hằng, của những nghĩa tỡnh đồng đội gắn bú, keo sơn, của tỡnh yờu ngọt ngào, thanh cao. Anh tỡm về với qỳa khứ, anh như được sống lại với những thời khắc ấy. Trong cuộc hành trỡnh này, Hai Hựng đó trở thành kẻ đi bờn lề cuộc sống và đỏng buồn thay, anh thực sự cụ đơn, thực sự lạc lừng giữa cuộc sống thời bỡnh. Khụng một ai hiểu anh, khụng một ai tin anh, ngay cả người bạn thõn thiết của anh là Ba Thành từng vào sinh ra tử trong chiến trường, cựng chịu cảnh ngộ trong cuộc sống thời bỡnh như anh cũng xem anh là kẻ “lẩn thẩn”. Trờn con đường tỡm lại quỏ khứ, tỡm lại sự thật cho mọi nghi ngờ, một mỡnh anh cụ đơn lạc lừng, khụng một ai chung đường. Ba Thành, Tuấn thực sự khụng hiểu được mục đớch thực sự mà anh tỡm kiếm trờn con đường đú. Trong thời bỡnh anh luụn luụn cụ đơn và cú lẽ khụng chỉ riờng anh mà là cả một thế hệ những người cựng thời với anh khi trở về đều chịu chung số phận như vậy: “Bạn bố một thở kiờu dũng của tụi bõy giờ gặp lại, cũng như tụi sao mà ngỏn ngẫm quỏ thế … mỗi thằng một vẻ, trăm thằng trăm lối, khụng thăm thỡ nhớ thăm rồi trở ra, buồn đứt ruột trong nỗi thương bạn, cỏm cảnh mỡnh… Dĩ vóng… Kỷ niệm…Nhớ thương… hết thảy đều chỡm trong bụi thời gian mốc thếch”. [14, 7]
Tỡm về với quỏ khứ anh thấy sự đối lập trớ trờu làm sao. Ngày xưa, cuộc đời khụng cú sự bon chen, khụng cú tham nhũng. Hụm nay, giỏ trị thời chiến dường như bị đỏnh cắp. Người lớnh ngơ ngỏc, bơ vơ, lạc lừng giữa cuộc sống và họ tự ru mỡnh với những ký ức một thời đó qua để tự làm lành vết thương, lấp đầy những khoảng trống trong lũng. Trần Hoài Linh là một người lớnh như vậy. Nếu như Hai Hựng khụng cũn gỡ ở cuộc đời, phải vào Nam như chỳ chim trỳ rột muộn ở cỏi tuổi bốn mươi chớn thỡ Linh trở về Hà Nội , anh vẫn cũn cú gia đỡnh, cú bố, mẹ, cựng anh em trai ruột thịt, cú cơ quan làm việc là tũa soạn bỏo. Nhưng anh thấy cụ đơn, bơ vơ, lạc lừng với tất cả. Anh cụ độc ngay trong chớnh ngụi nhà của mỡnh, với chớnh những người ruột thịt của mỡnh. Thế giới của anh trong nhà là một gúc trờn sõn thượng bốn một vuụng, anh tự giam mỡnh
trờn đú khỏi phải giỏp mặt với mọi người trong nhà. Ở cơ quan, một mỡnh anh chống chọi lại cả tũa soạn bỏo đang múc ngoặc, cấu kết với cỏi xấu, cỏi ỏc từ ban lónh đạo đến những người dưới đều cỳi rạp trước đồng tiền và quyền lực. Họ cười những nụ cười giả tạo, núi những lời giả dối, che giấu bản chất, xu nịnh những người trờn. Một cơ quan như vậy Linh khụng thể hũa nhập. Anh rơi vào sự cụ độc chớnh nơi anh làm việc. Tũa bỏo, tiếng núi của xó hội, vậy mà giờ đõy, trong những tiếng núi đú thỡ tiếng anh lạc lừng và bị bật tỏch ra vỡ khụng hũa điệu. anh trở thành người cụ đơn trong gia đỡnh, lạc lừng trong cơ quan. Trong tỡnh yờu, anh khao khỏt cú được một gia đỡnh với người vợ hiền thảo nhưng anh hoàn toàn thất bại. Thủy, cụ hàng xúm cú chồng đi Đức đó đem lại cho anh một chỳt tỡnh yờu, một chỳt ngọt ngào, nhưng tỡnh yờu ấy quỏ ngắn ngủi, quỏ chờnh vờnh. Hạnh, cụ hàng xúm, xinh xắn, tỏo tợn cũng giành một tỡnh cảm đặc biệt cho anh nhưng anh lại e sợ bị lừa dối. Cuộc ngược đường tỡm lại hài cốt người anh trai sau bao lần khúc lúc, cầu xin của người mẹ già, anh gặp Quỳnh, cụ gỏi đó từng nhỡn anh bằng ỏnh mắt vừa cảm phục vừa thất vọng trong bữa anh đỏnh nhau bảo vệ danh dự người lớnh. Cuộc gặp gỡ này đó nhen nhúm lờn một tỡnh yờu - thứ tỡnh yờu trong sỏng thuần khiết, thật hiếm thấy trong hoàn cảnh xó hội bấy giờ. Nú làm cho Linh hồi sinh một phần tõm hồn, nhưng đỏng tiếc thay anh lại khụng dỏm thừa nhận nú, anh lại rơi vào cụ đơn.
Tuy Linh chưa đến nỗi bị đào thải ra khỏi cuộc đời nhưng cũng đó mang mặc cảm lạc loài, bơ vơ. Trong lỳc bối rối, thậm chớ là tuyệt vọng, anh tỡm về những người bạn cũ, những người đồng đội thõn thiết ngày xưa để tỡm kiếm sự đồng cảm, niềm an ủi. Nhưng khi anh tỡm đến Vận, lại bắt gặp sự nhếch nhỏc, lam lũ đến tội nghiệp: “Anh Vận, thượng ỳy Vận ! Người tiểu đoàn trưởng đẹp trai cú cỏi cổ nghờnh nghờnh đỏnh giặc tài ba và tào bạo đến huyền thoại ấy” [21, 67] bõy giờ là ụng Vận ngoẹo, được dõn làng gọi là bỏc Vận sở hữu cỏi miếu canh đầu làng, làm nghề bỏn rượu và ghi số đề. Nghe tiếng than thở của Linh và Vận, ta khụng khỏi xút xa buồn cho những cuộc đời đó từng đi qua những năm thỏng gian lao vĩ đại nhất: “Đó cú lỳc tụi nghĩ, giỏ cú lỳc chết cả
với nhau lại hơn. Trở về sống mệt quỏ! Mệt gấp trăm ngàn lần đỏnh giặc. Lỳc khỏc lại nghĩ: Cũn thằng nào là được thằng đú, sống ngày nào là lói ngày đú. Sống năm năm rồi mà cú thấy lói gỡ đõu. Toàn lỗ! Lại muốn trở về rừng” [21, 79]
Tỡm lại đồng đội để tỡm lại người an ủi, đồng cảm, tỡm sự thanh thản trong tõm hồn, tỡm sự giải thoỏt. Một lần nữa, Linh lại gặp những chướng ngại. Vận cũng khụng tạo thờm niềm thanh thản cho anh mà cũn gõy thờm nỗi buồn về làng lớnh sau giải phúng. Người lớnh luụn rơi vào cảnh bơ vơ, lạc lừng đến tội nghiệp. Nõn vật Bảy Thu trong Ba lần và một lần đó núi rằng: “ Kỡ hố, lắm lỳc ngồi nghĩ em cú nghiệm ra là mấy người ở rừng ra khụng hiểu sao số phận đều vất vả hết, rất ớt người khỏ lờn được sao ấy nhỉ?” [15, 234]
Những người lớnh trở về đa số đều cú số phận vất vả nhưng trớ trờu thay trong cuộc sống như vậy họ lại chạy trốn lẫn nhau. Trong Ba lần và một lần cú cuộc chạy trốn giữa Sỏu Nguyện và Bảy Thu. Cú lỳc Sỏu Nguyện trốn trỏnh khi Bảy Thu nhận ra mỡnh trờn chuyến xe và cú lỳc Bảy Thu lại trốn trỏnh Sỏu Nguyện vỡ cả hai rơi vào hoàn cảnh quỏ trớ trờu. Cuộc chạy trốn của những người lớnh cũn diễn ra giữa Sỏu Nguyện và Út Thờm. Người lớnh gắn bú thõn thiết với nhau vậy mà giờ đõy, trong cuộc sống hiện tại xụ bồ, phức tạp, họ lạc loài, cụ đơn họ lại khụng giỏm nhận nhau vỡ một lẽ là khụng giỏm làm ảnh hưởng đến nhau và vỡ bản thõn quỏ khốn cựng tội nghiệp khụng giỏm để người khỏc thương hại, khụng giỏm làm nhạt nhũa đi quỏ khứ một thời oanh liệt, hào hựng. Những người lớnh trở về, họ vẫn giữ được trong mỡnh những phẩm chất đỏng trõn trọng nhưng họ lại chịu số phận cụ đơn, lạc loài giữa cuộc sống đời thường. Đú là hướng đi thứ nhất của người lớnh khi trở về. Vậy cũn một hướng đi khỏc của người lớnh chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu trong mục tiếp theo.