Xõy dựng nhõn vật đối lập

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong tiểu thuyết của chu lai sau 1980 luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 70 - 73)

Cỏc tiểu thuyết của nhà văn Chu Lai sỏng tỏc sau năm 1980, dường như miờu tả tỏi hiện cuộc chiến tranh và hỡnh tượng những người lớnh ở độ sõu, đầy đủ gúc cạnh nhất. ễng thường thể hiện cốt truyện theo nhõn vật chớnh. Nhõn vật của ụng được khắc họa cú những nột riờng biệt chứ khụng chung chung như kiểu nhõn vật trong ba mươi năm chiến tranh và mười lăm năm sau chiến tranh. ễng xõy dựng nờn một hệ thống nhõn vật đa dạng, phong phỳ, thiện cú, ỏc cú và thậm chớ kiểu nhõn vật giao tranh giữa ỏc và thiện. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của Chu Lai phải nhắc đến đầu tiờn đú là việc miờu tả những cặp nhõn vật đối lập, bài xớch nhau. Từ sự trỏi ngược đú dẫn đến sự va quệt vào nhau đưa đến tỡnh huống truyện và chớnh nú cũng là mấu chốt giải quyết cõu chuyện. Xõy dựng nờn một Năm Thành, một kẻ đỏnh giặc chỉ cốt thể hiện bản thõn, phản bội lại người bạn thõn thiết nhất cướp đi người đàn bà của bạn mỡnh, trở thành kẻ chiờu hồi hốn nhỏt và hắn tiếp tục sử dụng vỏ bọc người lớnh để làm lỏ chắn cho những phi vụ làm ăn khi bị bại lộ. Hắn là kẻ sống phản trắc,đạo đức giả. Một kẻ như Năm Thành thỡ sẽ xuất hiện một Sỏu Nguyện, với tấm lũng vỡ Tổ quốc, vỡ tập thể. Sỏu Nguyện mất đi tất cả, là một người sống cụ đơn, bơ vơ giữa cuộc sống đời thường cũn Năm Thành trở về với tội danh một tờn chiờu hồi nhưng nhờ mỏnh khúe bẩn thỉu hắn đó vươn lờn giành được tiền tài và địa vị trở thành

giỏm đốc của một cụng ty lớn - cụng ty Thành Long bành trướng nền kinh tế toàn quốc.

Ngay từ ban đầu của tỏc phẩm, Chu Lai đó thể hiện sự đối lập của hai con người này. Trong ngoại hỡnh: “Một người mang dỏng khắc khổ, nước da đen sạm, gầy guộc, nhỏ thú mặt đầy tàn nhang, túc cắt bới cứng quốo quẹo như đặt một mớ dõy thộp gai loại bựng nhựng lờn đú, ăn vận thỡ lụi thụi, mỡnh khoỏc chiếc ỏo Mỹ chật cứng nhưng phớa dưới lại đỏnh chiếc quần lửng màu đen rộng thựng thỡnh, dài ngang gối và chao ụi! Cỏi đầu gối mới gồ ghề, sần sượng, mộo xẹo làm sao! Núi chung là một con người xấu xớ, quằn quặn, lạnh băng và rất khú đoỏn tuổi dẫu biết rằng cú đoỏn thỡ cũng chưa đến ba mươi” [15, 30]

Năm Thành đối lập hoàn toàn với hỡnh dỏng bờn ngoài của Sỏu Nguyện, Năm Thành hiện lờn trước mắt độc giả : “Cao lớn, khụi ngụ, đẹp đẽ… nhỡn giống như tài tử cinema đang đúng vai người hựng Việt Cộng hơn là Việt Cộng”[15, 17]. Sự khỏc biệt này càng rừ hơn khi hai người đứng đấu mặt vào nhau: “Một cao lớn trắng trẻo, một gầy guộc thấp bộ, tưởng chừng người này chỉ cần ẩy khẽ một cỏi thỡ người kia sẽ bị đẩy bật ra ngoài cửa” [15, 76]. Việc miờu tả sự đối lập này, về ngoài hỡnh cũng như tớnh cỏch của hai con người, Chu Lai muốn hai tớnh cỏch sẽ đi song hành nhau như một định mệnh, cỏi tốt, cỏi thiện sẽ đỏnh đuổi bài trừ cỏi xấu cỏi ỏc đến tận cựng, và ở đõu cú cỏi xấu thỡ nơi đú sẽ cú cỏi tốt xuất hiện tiờu diệt cỏi xấu. Trong bối cảnh cuộc sống thời hậu chiến phức tạp, cỏi tốt chưa thắng được cỏi xấu ngày một ngày hai nhưng Chu Lai luụn đặt hướng mở cho cõu chuyện rằng cỏi ỏc rồi sẽ bị thanh trừ trong nay mai. Tuy nhiờn, đú là cả một chặng đường dài đấu tranh khốc liệt và gian khổ. Việc xõy dựng nhõn vật đối lập là một mụ tớp quen thuộc trong cỏc sỏng tỏc của Chu Lai khụng chỉ thể hiện trong những tiểu thuyết viết sau năm 1980 mà nú cũn thể hiện trong những tỏc phẩm trước đú như tỏc phẩm Nắng đồng bằng (1977) viết trong mười lăm năm sau chiến tranh. Xuất hiện hai nhõn vật đối lập nhau là Chớn Kiờu và Tỏm Linh.

Bờn cạnh cặp nhõn vật Sỏu Nguyện và Năm Thành thỡ Chu Lai cũn xõy dựng nờn một cặp nhõn vật đối lập điển hỡnh nữa đú là cặp nhõn vật Vũ Nguyờn và Đăng Điền trong Cuộc đời dài lắm. Cả hai nhõn vật xuất hiện tạo nờn sự đối lập nhưng ở đõy chủ yếu Chu Lai thể hiện sự đối lập trong tớnh cỏch. Đặc biệt, trong sự đối lập đú, nhà văn chỳ trọng thể hiện sự đối lập trờn nền sự tương đồng, vỡ tương đồng mà dẫn đến đối lập. Tương đồng ở chỗ, họ cú cựng chung những tỡnh yờu: yờu cõy cao su và yờu cựng một người con gỏi. Vũ Nguyờn là người cú cụng rất lớn vào việc khụi phục lại nụng trường, đem lại sự khởi sắc cho nụng trường cao su cũn Đăng Điền là con người yờu cõy cao su tha thiết đến mờ muội “Mựa này là mựa cao su bắt đầu nhọc nhằn làm ra những giọt mủ. Mủ cao su… cỏi màu trắng sữa ngai ngỏi nồng nồng ấy đó ăn sõu vào tõm tưởng hắn. Hắn yờu cỏi màu như màu thời gian bàng bạc ấy nhưng hắn lại vụ cựng căm ghột nú. Chớnh nú đó thờ ơ nuốt đi cả một thời tồn tớch bao nhiờu tham vọng và khỏt vọng của hắn. Chớnh vỡ tỡnh yờu đú bị sẻ chia Đăng Điền muốn hại Vũ Nguyờn, tiờu diệt tỡnh yờu vĩ đại khỏc ngoài hắn đối với cõy cao su. Hắn muốn chiếm được vị trớ độc tụn trong tỡnh yờu này. Một tỡnh yờu mỏu thịt, đam mờ khụng san sẻ. Ngoài ra, cả hai cựng yờu người con gỏi tờn là Hà Thương. Vũ Nguyờn cú được tỡnh yờu của nàng nhưng tỡnh yờu của họ khụng bằng phẳng mà gập ghềnh trắc trở đau đớn. Trong Vũ Nguyờn, Hà Thương là một cừi xa xăm, dịu dàng pha chỳt lóng mạn. Đối với Đăng Điền, Hà Thương mói mói chỉ là một tỡnh yờu xút xa từ phớa hắn, để rồi cú lỳc trong tõm hồn đen tối của hắn, cỏi ước mơ giản dị về một hạnh phỳc gia đỡnh ờm ấm với Hà Thương lại trỗi dậy. Yờu cỏnh rừng cao su. Muốn cú được tỡnh yờu của Hà Thương, hắn muốn cú địa vị độc tụn trong hai tỡnh yờu này. Hai con người cựng chung những tỡnh yờu nhưng từ những cỏi chung đú với hai tớnh cỏch đối lập thỡ lẽ dĩ nhiờn xảy đến đú là họ sẽ bài xớch nhau, tiờu diệt nhau để khẳng định bản thõn mỡnh. Điển hỡnh cho người lớnh trở về tha húa, Đăng Điền điển hỡnh phản diện ở cả hai mặt hành động và nội tõm.

Việc xõy dựng những kiểu hỡnh tượng đối lập như vậy Chu Lai nhằm nhấn mạnh một thực tế là trong cuộc sống mới cỏi xấu, cỏi ỏc luụn song hành, tồn tại chỳng ta phải tỉnh tỏo để phõn biệt đõu là cỏi tốt đõu là cỏi xấu ngụy danh cỏi tốt.

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong tiểu thuyết của chu lai sau 1980 luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 70 - 73)