Văn học sau 1975, chuyển đổi từ tư duy sử thi sang tư duy tiểu thuyết, kộo theo sự mới mẻ trong quan niệm nghệ thuật về con người. Do đú mà cú sự thay đổi trong phương diện ngụn ngữ tỏc phẩm.
Tiểu thuyết Chu Lai mang một dấu ấn rất riờng của phong cỏch nhà văn. ễng đó tận dụng triệt để cỏc yếu tố ngụn ngữ đời thường, khụng cầu kỳ trau chuốt nhưng cũng khụng kộm phần sắc sảo, quyết liệt. Dấu ấn riờng này khụng chỉ thể hiện ở cỏch xõy dựng nhõn vật mà cũn thể hiện ở giọng điệu của chớnh tỏc giả trong kể và tả. Cỏch kể này kộo người trần thuật và người đọc lại gần nhau hơn. Người kể chuyện dường như đang trũ chuyện cựng độc giả: “Cõu chuyện được bắt đầu từ trong chiến tranh. Ấy đấy, chắc bạn đọc sẽ thở dài ngỏn ngẩm bảo rằng biết ngay mà, trước sau gỡ lóo ta cũng quay về cõu chuyện chiến tranh cũ mốm chứ mới mẻ gỡ đõu”. [14, 11]
Cũng cú khi ụng mở giọng tõm tỡnh thủ thỉ với độc giả : “Cỏi lóng mạn, hào sảng cả nỗi trăn trở nhọc nhằn, cả điều thiện lẫn điều ỏc của chiến tranh vẫn mói là cỏi nền, cỏi giỏ đỡ tinh thần cho nhịp thơ hiện nay... tụi tin như thế và sẽ cũn viết như thế ”. [ 14, 11]
Ngụn từ và giọng điệu là một trong những yếu tố quan trọng làm nờn phong cỏch nhà văn. Chu Lai ý thức rất rừ điều đú. ễng tạo cho mỡnh một giọng văn đặc biệt, mang chất ngang tàng, kiờu bạc. ễng lựa chọn cho mỡnh một thứ ngụn từ mạnh. Ít tỡm thấy ở ụng sự nhố nhẹ, lõng lõng. Đối với ụng động bỳt là khụng được nhạt, khụng thấy nhạt. Cỏch tả con người cũng như huống cảnh con người bao giờ cũng mạnh mẽ, rừ ràng khụng bao giờ cú hiện tượng lưng chừng nước lợ. Sở dĩ như vậy vỡ Chu Lai luụn đẩy số phận nhõn vật đến tận cựng nỗi đau, miờu tả chiến tranh khốc liệt như chớnh bản chất của nú. Ngụn từ trong tiểu thuyết của ụng như đi đến mọi ngúc ngỏch của vấn đề, đưa đến cho người đọc những phỏt hiện thỳ vị.
Trong Ăn mày dĩ vóng khi xuất hiện nhõn vật Hai Hựng với sự miờu tả về hỡnh dỏng : “Cao một thước bảy mươi nhưng chỉ nặng cú bốn mươi nhăm
cõn”. [14, 7]. Chu Lai miờu tả Hai Hựng với một thứ ngụn ngữ hơi quỏi đản nhằm thể hiện dụng ý nghệ thuật của mỡnh. ễng muốn tạo nờn một cỏch nhỡn cuốn hỳt tạo sự tũ mũ về một con người đi “ăn mày dĩ vóng”.thật đặc biệt để đối lập với một Hai Hựng trong quỏ khứ ngoài ra cũn thể hiện sự đối lập giữa hỡnh hài và tớnh cỏch của nhõn vật này. Con người này thay đổi hỡnh hài một cỏch ghờ gớm nhưng tấm lũng thỡ một lũng sắt son khụng bao giờ thay đổi dự thời gian cú trụi qua, cuộc đời dự cú đen bạc như thế nào đi nữa thỡ anh vẫn một lũng thủy chung với quỏ khứ.
Trong nhiều trường hợp, cõu văn của Chu Lai cú sự cõn đối hài hũa, ngụn từ uyển chuyển như cú sự làm duyờn, làm dỏng nhưng vẫn tạo được ấn tượng sõu đậm của một thứ ngụn từ mạnh : “Vẫn là khụng ! Một số khụng to tướng. Vào buổi sỏng đú, khi thành phố đó nhưng nhức cỏi nắng sỏnh vàng, một gó đàn ụng bốn mươi chớn tuổi, nặng chưa đầy bốn mươi nhăm ki lụ gam, khụng vợ, khụng con, khụng tương lai, khụng hiện tại, khụng một cắc bạc dớnh tỳi, chỉ cú một mảnh quỏ khứ phập phồng trong lồng ngực ọp ẹp, đầu trần chõn đất... Nhẹ tờnh lắm chứ ! Siờu thoỏt lăm chứ. ễ hụ ! ”. [14 , 51]
Ngụn ngữ trần thuật của Chu Lai khụng phải cốt truyền bỏ chiến tranh, ngay cả khi ụng để cho nhõn vật của mỡnh sống bằng những hồi ức chiến tranh. Thụng qua ngụn từ của mỡnh, Chu Lai cho ta thấy chiến tranh một thời đó được thẩm thấu, được suy nghiệm kỹ càng. Nổi bật hơn là cuộc sống muụn nẻo cam go của người lớnh trong cơ chế thị trường ỏc liệt. Trong tiểu thuyết của Chu Lai, ụng khai thỏc cả thứ ngụn ngữ thụng dụng như lời ăn tiếng núi hằng ngày qua đú những vấn đề tưởng như rất phàm tục cũng được đưa vào tỏc phẩm một cỏch rất tự nhiờn. Vớ dụ như, khi ụng miờu tả õm thanh đi tiểu tiện của một người con gỏi trong chiến tranh vào lũng đất mẹ : “Rồi giữa cỏi im lặng mờnh mụng đú, một tiếng xũe bật ra hõn hoan, mới mở nhưng lại tắt ngay. Im lặng sõu hơn. Như vĩnh cửu. Như khụn cựng ... Rồi lại xũe. Tiếng xũe dài hơn một chỳt. Rồi lại tắt... lại xũe... tắt... xũe....tắt ! ”. [14 , 222- 223]
Miờu tả tiếng tiểu tiện trong đờm của người con gỏi, Chu Lai muốn núi đến sự khú khăn, vất vả và phải chịu sự thiệt thũi của họ trong chiến tranh. Gam màu dữ dội trong những sỏng tỏc của Chu Lai được thể hiện ở mọi lỳc, mọi nơi. Đồng thời nhà văn sử dụng luõn phiờn cỏc điểm nhỡn, khi là điểm nhỡn của nhõn vật khi là điểm nhỡn của người kể chuyện. Điểm nhỡn của người kể chuyện, tạo ra cỏi nhỡn chung khỏi quỏt cỏc sự kiện, điều khiển sắp xếp cỏc chi tiết, hành động. Cũn khi nhà văn trao điểm nhỡn trần thuật cho nhõn vật tức là hướng ngũi bỳt để nhõn vật tự giói bày gan ruột của mỡnh, lỳc này nhõn vật hiện lờn với bản chất vốn cú. Và rất nhiều lần, nhà văn đó cố tỡnh xúa nhũa ranh giới giữa người kể chuyện và nhõn vật trong cỏc tỡnh huống miờu tả một nhõn vật nào đú hoặc đỏnh giỏ về một sự việc nào đú. Chớnh vỡ vậy mà cỏch miờu tả trong tiểu thuyết chu Lai trở nờn khỏch quan và chõn thực hơn. Chỳng ta bắt gặp khụng ớt cỏc trường hợp cõu văn, lời văn dài, cựng một lỳc là lời của ba chủ thể núi trờn : “Thoỏng dừng tay, nhỡn búng dỏng những bạn cạo đang lẫn khuất ẩm ướt như những hồn ma búng quế vật vờ”. [16, 25]
Trong cỏch miờu tả ngụn ngữ trần thuật của nhà văn sử dụng liờn hoàn những từ ngữ cựng trường nghĩa, tạo cho cõu văn tớnh nhạc bỗng trầm, kết cu hài hũa, cõn đối. “ Nhàu nỏt, già nua, bất cần, già nua, lạnh lẽo”. [14, 5]
“Mày chiờu hồi, tao tha... mạy cướp đi người đàn bà tao yờu thương nhất tao vó tha bởi vỡ... mày chà đạp lờn tất cả tao vẫn tha... nhưng lần này tao khụng tha nữa ! ”. [15 , 344]
Bờn cạnh, cỏch miờu tả thực trong bỳt phỏp nghệ thuật, ngụn ngữ người kể chuyện trong tiểu thuyết của Chu Lai cũn mang phong cỏch khỏe khoắn, sắc cạnh, gõn guốc, phong cỏch ngụn ngữ này phự hợp với Linh trong Vũng trũn bội bạc, ta khụng thể quờn được lời kết tội đanh thộp của anh đối với lóo Quỏch : “Đõy là toàn bộ những chứng cớ về hành động tồi tệ của anh! Cầm lấy! Cầm lấy mà lo đối phú, lo xuyờn tạc như bản chất anh vốn cú. ”. [21 , 395]
Cú lỳc ngụn ngữ kể chuyện lại bụi bặm, nhạo đời : “Hết chiến tranh thằng lớnh mất giỏ nhưng bộ đồ lớnh vẫn cú giỏ lắm đấy chị ạ! Từ ụng lóo cày
ruộng đến cậu sinh viờn, từ kẻ trấn lột trờn tàu đến kẻ trộm phõn đờm, từ thằng buụn xe mỏy đến con phe phẩy... tất cả đều mặc tuốt như một thứ bảo hành nhõn phẩm bờn trong”. [18 , 33]
Yếu tố tạo nờn những õm hưởng chủ đạo của ngụn ngữ người kể chuyện trong tiểu thuyết Chu Lai là lối văn đau đớn đầy nội tõm, giàu triết lý. Ngũi bỳt của nhà văn thấm đượm chất triết lý, suy nghiệm rỳt ra từ cuộc sống, chớnh vỡ vậy mà nú gần gũi với độc giả.
Hỡnh ảnh người lớnh trong tiểu thuyết của Chu Lai sỏng tỏc sau năm 1980, chủ yếu là sự đan cài thời gian khụng gian giữa quỏ khứ và hiện tại. Bởi vậy, ngụn ngữ người kể chuyện khụng thể là đơn tuyến. Giọng văn với nhiều những cảm xỳc do õm điệu ngụn từ mang lại đó tạo nờn một nột riờng trong ngụn ngữ tiểu thuyết của Chu Lai. Nú gúp phần làm nờn sự thành cụng trong sự nghiệp sỏng tỏc của ụng.
Tiểu kết
Việc xõy dựng hỡnh tượng người lớnh thời hậu chiến trong cỏc tiểu thuyết của Chu Lai sỏng tỏc sau năm 1980 đó đạt được những thành cụng đỏng kể và trong những yếu tố làm nờn thành cụng đú khụng thể khụng nhắc đến nghệ thuật thể hiện hỡnh tượng người lớnh. Cụ thể đú là thể hiện thành cụng trờn cỏc phương diện: kết cấu tiểu thuyết, xõy dựng nhõn vật và nghệ thuật trần thuật đặc sắc, ngoài ra Chu Lai cũn sử dụng nhiều thủ phỏp đặc sắc khỏc.
Về phương diện kết cấu tiểu thuyết, Chu Lai đó thể hiện một lối kết cấu đặc biệt của tiểu thuyết hiện đại đú là kết cấu lịch sử tõm hồn, mạch cõu chuyện sẽ đi theo dũng suy nghĩ của nhõn vật vỡ thế nú kộo theo sự chuyển đổi về khụng gian và thời gian. Khụng gian, thời gian của cõu chuyện cú sự đan xen giữa quỏ khứ và hiện tại. Lối kết cấu này, cho ta khỏm phỏ nhõn vật trong cỏi nhỡn nhiều chiều, nhiều vẻ và tạo nờn một sức hấp dẫn đặc biệt lụi cuốn người đọc.
Ngoài ra, Chu Lai cũn cho ta thấy tài năng của ụng trong một nghệ thuật khỏc khỏ đặc sắc đú là nghệ thuật xõy dựng nhõn vật. ễng đó thành cụng trong
việc xõy dựng nhõn vật điển hỡnh trong những cặp nhõn vật đối lập tạo nờn sự đối nghịch hai thế lực trong truyện, tạo nờn sức dẫn cuốn hỳt người đọc. Ngoài ra, nú cũn cảnh tỉnh chỳng ta phải hết sức tỉnh tỏo trong cuộc sống hụm nay. Chu Lai xõy dựng nhõn vật thành cụng một phần nữa là do ụng đó biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa ngụn ngữ đối thoại và ngụn ngữ độc thoại của nhõn vật, qua đú gúp phần thể hiện rừ nhất phẩm chất của người lớnh thời hậu chiến.
Yếu tố làm nờn sự thành cụng trong những tiểu thuyết sỏng tỏc sau 1980 của nhà văn Chu Lai, ta khụng thể khụng nhắc tới nghệ thuật trần thuật độc đỏo, tạo nờn một sức cuốn hỳt lạ kỳ cũng như thể hiện một phong cỏch Chu Lai độc đỏo riờng biệt so với cỏc nhà văn cựng thời trong mảng đề tài quen thuộc này.
KẾT LUẬN
Hơn nửa thế kỷ cuộc cỏch mạng của nhõn dõn đó trụi qua, đề tài chiến tranh và người lớnh cỏch mạng vẫn là dũng chảy chủ đạo, là nguồn cảm hứng dồi dào, là đề tài khụng cạn kiệt thu hỳt sự quan tõm chỳ ý của cỏc thế hệ cỏc nhà văn.
Văn học sau 1975 là sự tiếp nối, bổ sung cho nền văn học ba mươi năm chiến tranh cũn nhiều vấn đề cũn bất cập chưa được phản ỏnh. Trong dũng văn học viết về người lớnh thời hậu chiến, những sỏng tỏc của Chu Lai sau 1980 là một hiện tượng nổi bật trong làng văn của Việt Nam.
Tiểu thuyết Chu Lai viết về người lớnh thời hậu chiến cho ta một cỏi nhỡn toàn diện và sõu sắc nhất về những người lớnh trong thời mở cửa. Lỳc này, mọi gúc khuất của tõm hồn người lớnh được thể hiện một cỏch chõn thực cụ thể nhất. Qua cỏch thể hiện như vậy, nhà văn Chu Lai, cho ta thấy một cỏi nhỡn mới về số phận những người lớnh trở về sau chiến tranh. Những người lớnh trở về cú người nhạy bộn may mắn thành cụng trong cuộc sống, đưa lại sự khởi sắc trong làng lớnh sau chiến tranh. Một số khỏc trở về khụng hũa nhập được với nhịp sống mới rơi vào trạng thỏi cụ đơn, bơ vơ lạc lừng trong cuộc đời. Một số người thỡ bị đày ải trong những tấn bi kịch cho đến lỳc chết vỡ một lũng sắt son khụng chịu dung hũa với cỏi ỏc. Bờn cạnh những người lớnh trở về một lũng giữ gỡn nhõn phẩm truyền thống của mỡnh thỡ một số khỏc lại bị cuốn vào vũng quay của đồng tiền mà bỏn rẻ lương tõm cho quỹ dữ, giẫm đạp lờn tất cả để đạt được mục đớch của mỡnh. Nhỡn một cỏch tổng thể về số phận những người lớnh trở về sau chiến tranh, ta nhận thấy đa số họ đều gặp phải cuộc sống bất hạnh, bi kịch.
Thụng qua việc thể hiện số phận những người lớnh trở về sau chiến tranh với những số phận khỏc nhau, Chu Lai muốn gửi đến chỳng ta một bức thụng điệp : Hóy luụn trõn trọng nõng niu những giỏ trị thiờng liờng mà cha ụng ta đó hy sinh, đỏnh đổi tất cả để cú được. ễng kờu gọi tất cả chỳng ta hóy trõn trọng quỏ khứ. Đồng thời ụng cũng cảnh bỏo chỳng ta trước những nguy hiểm chết người trong cuộc sống hiện tại xụ bồ phức tạp và cũng đầy rẫy những cạm bẫy chết người.