Những số phận thành cụng trongcuộc sống mớ

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong tiểu thuyết của chu lai sau 1980 luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 62 - 67)

Cú lẽ niềm an ủi, vệt sỏng của những số phận người lớnh sau chiến tranh trong tiểu thuyết của Chu Lai là ở những trang viết này.

Khi thể hiện hỡnh tượng những người lớnh thời hậu chiến, Chu Lai đó thể hiện cho người đọc thấy rằng: người lớnh khụng chỉ sống với chiến tranh, chỉ biết cầm sỳng chiến đấu, bỡ ngỡ với tất cả mọi thứ mà người lớnh của chỳng ta cũng nhạy bộn, linh hoạt, hũa nhập với cuộc sống mới. Và họ đó bước dầu đạt được một số thành cụng trờn thương trường làm rạng rỡ bức tranh làng lớnh sau chiến tranh. Rất nhiều cựu chiến binh là triệu phỳ, tỷ phỳ trờn lĩnh vự kinh tế. Họ thành cụng và sự thành cụng đú đem lại niềm vui, sự an ủi cũng như cụng ăn việc làm cho rất nhiều người lớnh trở về sau chiến tranh. Đú là Chiến trong Vũng trũn bội bạc, Hai Tớnh trong Ba lần và một lần, Tuấn trong Ăn mày dĩ vóng, Lóm trong Phố.

Chiến - một người lớnh, can tràng, dũng cảm, anh là một con người khụng biết núi dối bao giờ, cú tấm lũng sỏng ngời như gương soi. Giờ trở về với sự nhạy bộn và quyết tõm làm giàu, Chiến đó trở thành ụng chủ của “Một hồ tụm rộng mờnh mụng, chiều dài trờn trăm ki lụ một, chiều rộng cũng chừng trờn chục cõy, với gần ba nghỡn hũn đảo và đủ mọi loại người tứ chiếng khắp nơi tụ họp về”. [21, 82]

Để cú được kết quả đú thỡ anh cũng đó phải vượt qua biết bao khú khăn, vất vả. Khi mới bắt tay vào làm kinh tế, anh đó gặp biết bao bỡ ngỡ, thất bại, trắng tay. Nhưng với bản lĩnh của mỡnh, cuối cựng Chiến đó thành cụng. Anh đó thành cụng tạo nờn sự nghiệp của mỡnh, đó đem lại cuộc sống và tiền của cho cả một tiểu đoàn làm kinh tế vựng hồ Thỏp Bà. Gặp lại Chiến, Linh thấy cuộc sống mới thật đỏng sống, lấy lại được niềm vui về số phận người lớnh sau chiến tranh. Người lớnh khụng phải chỉ vật vờ, nhếch nhỏc như Vận, khụng phải bơ vơ lạc lừng như mỡnh, khụng phải tha húa biến chất như Huấn (Hũe) mà vẫn cũn một Chiến với sự thành cụng từ chớnh đụi tay của mỡnh, thành cụng bằng con đường chớnh nghĩa, trong sạch. Chiến thực sự là người lớnh trở về sau chiến tranh xứng đỏng nhất với phẩm chất và niềm tự hào của người lớnh đặc cụng vựng vẫy trờn sụng Sài Gũn năm nào. Nếu Chiến là ụng vua hồ thỡ Ba Đẩu trong Ba lần và một

lần lại xuất hiện là ụng chủ đồn điền thời hiện đại, ụng chủ của những gốc cà phờ sắp đến kỳ búi quả, những gốc điều cành lỏ sum suờ và cả những thõn bạch đàn, cao su thẳng thướn, trũn căng hứa hẹn một sức lớn dữ dội mai này. [15, 197]. Ba Đẩu đó tự gõy dựng lờn những gốc cà phờ, gốc điều tạo cụng ăn việc làm cho anh em từng một thuở là lớnh nhưng khụng thể tỡm được kế sinh nhai trong cuộc sống mới. Ba Đẩu đó chiến đấu đến cựng để giữ những gốc cà phờ, gốc điều đú. Đú khụng phải giữ riờng cho ụng mà chớnh là giữ miếng cơm, manh ỏo cho hơn chục con người đang phải trụng chờ vào nú. Ba Đẩu hiện thõn cho những người lớnh trở về sau chiến tranh luụn vươn lờn để khẳng định sức mỡnh, gõy dựng cuộc sống cho mỡnh và cho những người lớnh từng xụng pha lửa đạn, hy sinh tuổi thanh xuõn vỡ đất nước. Cuộc sống ngày hụm nay, khụng cho phộp ai được chà đạp lờn họ. Đú chớnh là tỡnh người, thức dậy trong chỳng ta lũng biết ơn những người đó hy sinh vỡ cuộc sống yờn bỡnh ngày hụm nay. Hai Tớnh trong

Ba lần và một lần từng là một người lớnh chiến cừ, anh thể hiện thỏi độ phản khỏng trước hành động vụ nhõn đạo của chỉ huy đó bị nhận một ỏn treo giũ về tuyến sau sản xuất. Ở đõy Hai Tớnh đó gõy nờn vết thương màu cỏ chết nơi cổ của Sỏu Nguyện khiến Sỏu Nguyện khụng thể trở lại chiến đấu. Mặc cảm tội lỗi lẫn lũng hận thự vỡ mang nợ một con người như vậy nhưng Hai Tớnh bước vào cuộc sống mới đó hũa mỡnh nhanh chúng vào guồng quay của kinh tế, và đó đạt được thành cụng trờn mặt trận này. Hai Tớnh đó xõy dựng nờn khu hồ tụm lớn rộng năm hộc ta, mở cửa hàng mua bỏn sửa chữa xe mỏy, biết buụn bỏn, kinh doanh, nắm bắt thời cơ nhanh. Anh được nhà văn miờu tả với dỏng vẻ cao lớn, ăn vận rất sang, mặt mày đỏ đắn, ria mộp xộn gọn, túc chải điệu đà. Sự thành cụng của Hai Tớnh khụng làm anh quờn đi nghĩa tỡnh thủy chung giữa những đồng chớ. Nhận ra Sỏu Nguyện và kỷ niệm buồn giữa hai người giờ thành tỡnh nghĩa thủy chung thực sự, anh tuyờn bố với Sỏu Nguyện: “ễng sẽ vào biờn chế của gia đỡnh tụi… cho nú sũng phẳng cứ tạm coi như ụng làm cụng ăn lương cho tụi nhưng đồng lương tụi sẽ trả theo tỡnh nghĩa bạn bố, tức là chớ ớt cũng là gấp mười lần tiền nhà nước trả cho ụng được khụng?” [14, 157]

Trong Ba lần và một lần một nhõn vật nữ được thể hiện đạt được thành cụng trong cuộc sống mới đú là nhõn vật Út Thờm - cụ bộ vào rừng lỳc mười

lăm tuổi, nhỏ choắt, ốm nhom bị Sỏu Nguyện gọi là “nhúc tỳ” bộ quỏ nờn Sỏu Nguyện chưa giao việc mói sau mới phỏt hiện ra một tớnh cỏch gan gúc, lỳ lợm của một người quõn bỏo cú năng lực sẽ tiếp bước con đường của anh. Trở lại cuộc sống thời bỡnh, cụ là người lớnh được Chu Lai thể hiện thành cụng trờn mặt trận chớnh trị. Trở về, cụ thành một thẩm phỏn làm việc nghiờm tỳc theo tiếng gọi của lương tõm, trỏch nhiệm. Một nhõn vật khỏc trong Ăn mày dĩ vóng được Chu Lai thể hiện thành cụng trờn thương trường đú là nhõn vật Quõn từng là một cậu bộ giao liờn trong chiến tranh. Giờ đõy, là một ụng phú chủ tịch huyện sang trọng, đi xe lỏt đa “đạo mạo, phương phi, ngực nở, bụng nở, mụng nở và ngay cả cỏi miệng cũng hết sức nở nang” [14, 8]

Chu Lai luụn thể hiện họ là những con người thành đạt nhưng họ luụn coi trọng những người đồng đội, đồng chớ thõn thiết một thời mỡnh từng cựng chiến đấu hay một bậc tiền bối mà mỡnh từng ngưỡng mộ. Tuy giờ đõy, người đú thất cơ lỡ vận, hành trang chẳng cú gỡ ngoài trỏi tim trong sạch và tấm thõn nhàu nỏt. Khi gặp Hai Hựng thất cơ lỡ vận như vậy nhưng Quõn vẫn xưng hụ tụn kớnh tiếp đói nồng hậu với tấm chõn tỡnh của một người lớnh với bậc tiền bối của mỡnh từng ở rừng với nhau. Cũng ở tỏc phẩm Ăn mày dĩ vóng, ta bắt gặp thờm một người lớnh trong chiến tranh đó trở thành một ụng chủ thực sự trong thời bỡnh, đú là Tuấn. Tuấn từng là một người lớnh cú những lỳc yếu hốn, giơ chõn lờn để hứng trận càn của kẻ thự, để được sống sút, để được trở về, từng bị Hai Hựng mắng là đồ khốn nạn nhưng anh đó gượng dậy trước những giõy phỳt đớn hốn đú để đứng vững trờn trận tuyến đến giõy phỳt cuối cựng - ngày hũa bỡnh lập lại. Trở về, anh đó gõy dựng được sự nghiệp ngay chớnh nơi anh từng chiến đấu vỡ nú. Đú khụng phải là chặng đường đơn giản mà là một quỏ trỡnh gian nan và vất vả. Từng giữ chức cao trong bộ mỏy chớnh trị nhưng lại bị miệt thị là dõn ngoài vào (Miền Trung) nờn bị tẩy chay, anh lại trở về với hai bàn tay trắng, anh quyết tõm làm giàu ngay trờn chớnh mảnh đất này. Tuấn lao vào làm kinh tế và anh đó thành cụng đứng vững trờn thương trường khốc liệt, anh khụng quờn chuộc lại lỗi lầm năm xưa. Anh đún mẹ của Bảo - người đồng đội anh vụ tỡnh gõy nờn cỏi chết năm xưa, vào chăm nuụi như mẹ đẻ và anh sẵn sàng giỳp đỡ những người yếu hốn. Tuấn lỳc này là hiện lờn: “Trẻ trung, sang trọng hệt một chuyờn gia

Nhật Bản, Hồng Kụng hoặc Đài Loan” [14, 25]. Đến Hai Hựng một thời sống chết trờn cựng một cỏnh rừng bao nhiờu năm cũng khụng thể nhận ra. Tuấn đó xỳc động thật sự khi gặp lại người thủ trưởng năm xưa. Anh từ từ đến rồi bất ngờ dang hai đụi tay bộo trắng ụm ghỡ lấy cỏi thõn hỡnh bầm dập, hụi hỏm của người thủ trưởng năm xưa. Cuộc gặp gỡ của họ là cuộc găọ gỡ giữa hai con người của hai đẳng cấp khỏc nhau. Người là “ụng chủ” người là “kẻ ăn mày dĩ vóng” nhưng dường như ta thấy khụng cú một khoảng cỏch nào của ranh giới đú.

Những người lớnh thành cụng trờn mặt trận mới trong những tỏc phẩm của Chu Lai khụng phải là nhiều nhưng những gương mặt như: Quõn, Tuấn, Chiến đó hiện lờn như một niềm an ủi, một sự khẳng định rằng: Những người lớnh khụng chỉ biết cú đỏnh nhau, mà họ cũng cú sự nhạy bộn trong làm ăn kinh tế, cú đầu úc phõn tớch trước mọi việc. Và nếu như thế lực ỏc trong thời hậu chiến khụng nổi cộm lờn nhiều đến vậy thỡ Vũ Nguyờn - một chàng sỹ quan trẻ đẹp,cú triển vọng nhất binh đoàn. Cú tài về quõn sự cũng như trong lĩnh vực kinh doanh, anh đó vực dậy được một nụng trường cao su đang trờn bờ vực sa sỳt nghiờm trọng. Anh đó thành cụng, chớnh đứa con anh đó từng tự hào núi với bố rằng: “Tụi bạn con nú bảo, ba mày là người giỏi nhất vựng… nú lại bảo mày cú quyền tự hào về ba mày…”. Sự thành cụng của anh đó đem lại cuộc sống ấm no cho hàng ngàn cụng nhõn cạo mủ cao su, đưa lại ngõn sỏch cho nhà nước… Tuy nhiờn, giữa lỳc cỏi ỏc đang lờn ngụi thỡ, anh lại là người phải chịu kết cục khụng mấy may mắn. Nhưng rỳt cục cỏi thiện sẽ thắng và anh sẽ mói mói là vị giỏm đốc tài ba và giàu lũng nhõn ỏi trong lũng tất cả mọi người.

Trong cuộc sống, cú rất nhiều người lớnh như thế. Họ đó biết kết hợp một cỏch nhuần nhuyễn giữa sức mạnh quỏ khứ và thế mạnh thời cuộc để sống với bản chất người lớnh vốn cú. Sự năng động và sỏng tạo là rất cần thiết trong hành trang của con người ở thời đại ngày nay. Đõy là lớp những người lớnh đó dung hũa được giữa xưa và nay. Họ vừa cú tố chất của một người lớnh tài ba, vừa cú tố chất của người làm kinh tế giỏi. Nếu như trong mỗi trận chiến họ cú đầu úc phõn tớch thế trận, đưa ra những chiến lược đỳng đắn chống chọi lại với kẻ thự thỡ trong mặt trận kinh tế họ cũng cú con mắt phõn tớch, phỏn đoỏn và nắm bắt

trước mọi biến động để cú được những quyết định chớnh xỏc, đỳng hướng sinh lời nhanh nhất. Và điều quan trọng nhất ở họ đú là, dự thành cụng đến đõu họ vẫn giữ trong mỡnh phẩm chất của một người lớnh làm ăn lương thiện khụng hổ thẹn với bản thõn mỡnh, với đồng đội đó ngó xuống năm xưa và đồng đội đang sống hụm nay. Họ luụn cố gắng gỡn giữ và phỏt huy đạo lý truyền thống tốt đẹp của dõn tộc trong thời kỳ đổi mới.

Tiểu kết:

Số phận những người lớnh trong cỏc tiểu thuyết của Chu Lai sỏng tỏc sau năm 1980, được nhỡn nhận một cỏch đầy đủ ở mọi gúc cạnh, nhưng cỏi mà nhà văn xoỏy sõu cho ta thấy đú là những người lớnh trở về đa số trong họ là gặp phải số phận bất hạnh, bơ vơ lạc lừng trong cuộc sống mới. Số phận của họ đó để lại bao nhiờu nỗi nhức nhối trong lũng người đọc.

Chu Lai, một nhà văn - lớnh, ụng đó từng sống những ngày thỏng của một người lớnh và cũng bước qua cuộc chiến trở về với cuộc sống đời thường. ễng cú con mắt của một con người được chứng kiến cuộc sống thay đổi từng ngày và hơn ai hết ụng thấu hiểu được bản chất của những người lớnh. Vỡ vậy, Chu Lai đó húa thõn vào mỗi nhõn vật để viết nờn những trang đời đầy sống động, chõn thực, giàu sức cuốn hỳt. Trong những trang viết của ụng, số phận nhõn vật được hiện lờn ở nhiều gúc độ, dỏng vẻ khỏc nhau. Cú người thỡ may mắn sống sút trở về và đạt được thành cụng trong cuộc sống mới, cú kẻ thỡ bất hạnh bị cuộc đời đày ải đến tận lỳc chết. Nhưng nhỡn chung, đa số họ trở về đều gặp phải cuộc sống bất hạnh. Thụng qua số phận những người lớnh ngày hụm nay, Chu Lai muốn gửi gắm chỳng ta một bản thụng điệp đặc biệt: hóy trõn trọng những giỏ trị thiờng liờng mà lớp cha anh đó gõy dựng nờn và hóy trõn trọng những người đó ngó xuống cho mỡnh cú cuộc sống ngày hụm nay. Đồng thời thụng qua số phận những người lớnh, Chu Lai muốn nhắc nhở, cảnh bỏo chỳng ta rằng: Kinh tế thị trường đưa lại cuộc sống hiện đại nhưng kộo theo nú là cỏc giỏ trị truyền thống bị phỏ vỡ, cỏi xấu lờn ngụi, trắng đen lẫn lộn. ễng kờu gọi, hóy luụn giữ vững ý chớ chiến đấu, đừng bao giờ chựn bước, thỏa hiệp trước cỏi xấu. Và qua đú cho ta thấy, một thỏi độ nhõn văn đỏng trõn trọng của ụng.

Chương 3

HèNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA CHU LAI SAU 1980 XẫT TRấN PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong tiểu thuyết của chu lai sau 1980 luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 62 - 67)