Những số phận khụng gặp may mắn trongcuộc sống mớ

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong tiểu thuyết của chu lai sau 1980 luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 51 - 62)

Trong văn xuụi Việt Nam núi chung và trong tiểu thuyết của Chu Lai núi riờng, người lớnh trở về sau chiến tranh, đa phần họ hiện lờn là những con người khụng gặp may mắn trong cuộc sống mới. Trải qua bom đạn bao nhiờu năm, chịu bao nhiờu gian khổ lũng vẫn ca vang tiếng cười mà sao trở lại thời bỡnh - mặt trận khụng tiếng sỳng thỡ những người lớnh của chỳng ta, sao họ sống vất vả, cay cực đến vậy. Những số phận của họ sau chiến tranh là một vấn đề nổi cộm trong cỏc tiểu thuyết của Chu Lai viết sau 1980. Dường như trong tỏc phẩm nào ta cũng bắt gặp số phận những người lớnh như vậy. Những người lớnh sống sút trở về tưởng rằng như vậy là hạnh phỳc hơn những người đó ngó

xuống trờn chiến trường. Cú những người lớnh đó cố làm cho mỡnh bị thương để được trở về, được sống dự sống đui, quố, mẻ, sứt, sống làm quõn ăn mày cũng được miễn là được sống. Vậy mà, khi trở về với cuộc sống đời thường với tấm thõn lành lặn mà hạnh phỳc đõu cú mỉm cười với họ.

Tiểu thuyết của Chu Lai đó đào xới mọi ngúc ngỏch của đời sống, phản ỏnh một bức tranh rộng lớn của hiện thực từ những vấn đề chung, lớn lao của dõn tộc đến những vấn đề riờng tư của từng cỏ nhõn con người. Tất cả hiện lờn với gam màu hiện thực dữ dội và trần trụi nhất. Thứ gam màu mà văn học trong ba mươi năm chiến tranh người ta “kỵ” nhắc đến thỡ ở đõy, bức tranh ấy được hiện lờn khỏ rừ nột trong hàng loạt tỏc phẩm của Chu Lai. Khụng phải là hỡnh hài sự kiện, khụng phải là cỏi búng mờ nhạt, siờu hỡnh mà là một hiện thực được chắt lọc khỏi quỏt, in đậm vào đời sống, tỏc động vào thế giới bờn trong của con người. Vỡ vậy, trước sự đổi thay của lịch sử, một kiểu con người mới xuất hiện trong văn học: Con người của đời sống riờng tư, với những quan hệ của cỏ nhõn, với những nỗi niềm tõm sự trong bề sõu ẩn kớn. Chu Lai đi sõu chuyờn chỳ khắc họa con người dưới gúc độ cỏ nhõn, nhõn cỏch, cỏ tớnh. Nhà văn miờu tả con người bằng cỏch đi sõu vào từng ngừ ngỏch tõm hồn, mụ tả chiều sõu của tiến trỡnh diễn biến tõm lý và tớnh cỏch. Bởi vậy, những tấn bi kịch nội tõm của con người hiện lờn rất nột, rất thực.

Những người lớnh trở về từ chiến tranh, mang trờn mỡnh những phẩm chất của người lớnh Cụ Hồ và những vết thương về thể xỏc cũng như tõm hồn sau bao năm sống trong bom đạn ỏc nghiệt, họ khụng bắt kịp với nhịp bước của thời gian, để lỡ nhịp trong cuộc sống. Tiờu biểu cho những người lớnh như vậy cú thể kể đến Kiờn trong “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh. Kiờn trở về từ cuộc chiến, triền miờn trong những cơn say, trong những miền ký ức về một thời đổ mỏu trong chiến tranh. Đú là một ký ức với những xỏc chết, những con người ra đi tức tưởi. Anh quan niệm, sống tiếp để viết, để trả nợ cho những người đó khuất vỡ mỡnh vẫn được sống. Anh khụng thể trở lại là một con người bỡnh thường được nữa.

Trở lại với những người lớnh trong cỏc tiểu thuyết của Chu Lai sỏng tỏc sau 1980, đú là những người lớnh cú tài thậm chớ họ cú thể thành cụng trong cuộc sống mới, nếu như cuộc sống thời hậu chiến khụng đến mức xụ bồ, phức tạp, xấu xa đến vậy. Đú là Linh - một người chiến sỹ tài ba trong chiến tranh. Những ngày ở rừng, anh từng ước được trở về Hà Nội thõn thương. Vậy mà, khi hũa bỡnh trở lại, anh được trở về nơi anh từng mơ ước nhưng giờ đõy anh lại thấy quỏ lạc lừng, bơ vơ, thấy mỡnh xa lạ với tất thảy. Anh sống vật vờ ngay trong chớnh ngụi nhà của mỡnh, xa lạ với những người ruột thịt thõn thớch của mỡnh. Người là bố, người là anh, người là em, cũn duy nhất người mẹ tần tảo kộo anh trở lại với cuộc sống cũng khụng hiểu anh, khụng cũn là chổ dựa tinh thần cho anh. Là một nhà bỏo chõn chớnh, anh muốn cống hiến sức mỡnh cho xó hội, lờn tiếng phanh phui chống lại cỏi ỏc để bảo vệ giữ gỡn cỏi tốt đẹp nhưng cỏi lý tưởng của anh chưa thể làm được khi vấp phải hiện thực phũ phàng. Cả đất nước chạy theo đồng tiền. Và cỏi tũa soạn nơi anh làm việc cũng khụng nằm ngoài quy luật đú. Những cỏi đó thành quy luật, anh đi ngược với nú thỡ dĩ nhiờn anh sẽ bị tiờu diệt, tẩy chay ra khỏi guồng quay đú. Hệ quả tất yếu, anh rơi vào bi kịch. Điều bất hạnh đến với anh khụng chỉ cú vậy. Nếu Vận trở về sống với cuộc sống thiếu thốn, nhếch nhỏc, phải mở quỏn nước, ghi số đề để sống qua ngày trong cỏi nhà khụng ra nhà “Linh mở to mắt. Trời đất! Đõy gọi là nhà ư? Một cỏi lều, một cỏi điếm canh xõy bằng gạch nhưng khụng trỏt vữa thỡ đỳng hơn” [21, 69]. Nhưng Vận cũn cú một gia đỡnh ấm ờm, hạnh phỳc, cú cụ giỏo làng là vợ và cú một thiờn thần bộ nhỏ là nguồn sống. Cũn Linh, anh khụng thể cú được một mỏi ấm như vậy, với anh tất cả đều phụ bạc và tiếc thay tỡnh yờu đớch thực với Quỳnh thỡ anh lại khụng dỏm đến. Phần đầu cuộc đời của Linh cú được sau những ngày trở về chỉ là sự trống vắng, cụ đơn nếm mựi đắng chỏt. Quỏ khứ, hiện tại đan xen lồng lộn cú lỳc trong anh trống rỗng đến lạnh người “cỏi sõn thượng này là khoảng trời nhỏ của anh. Những đờm hố xa xưa đó trụi qua ở đõy. Tỡnh yờu đầu đời đó trụi qua ở đõy. Những năm thỏng lăn lúc ở rừng tưởng khụng sống nổi cũng hướng về đõy với bao niềm hy vọng

mà bõy giờ… chẳng ngờ lại lủi thủi nếm mựi đắng chỏt cũng tại nơi này, nơi cú bốn mựa, năm này qua năm khỏc…bất chấp thời gian, bất chấp sự biến động của cuộc đời, khoảng trời tuổi thơ vẫn đầy súng giú và ngọt ngào mựi hoa sữa. Sống mũi cay cay… Ai dố cuộc đời lại xoay chuyển phũ phàng như thế. Khụng mất mạng trờn trận mạc nhưng lại mất hết những gỡ cú thể mất trong cuộc sống đời thường, mất tuổi trẻ, mất tỡnh yờu, mất sự hũa nhập với gia đỡnh, mất sự tin cậy của bạn bố, của xó hội… mất nhiều quỏ! Mất đến rỗng roóng cả người, mất đến chỉ cũn cỏi bó mang mựi lỏ thối” [21, 58]

Và anh từng xút xa tõm sự: “Đó cú lỳc tụi nghĩ giỏ cú chết cả với nhau trong chiến tranh lại hơn. Trở về sống mệt quỏ! Mệt gấp trăm ngàn lần đỏnh giặc. Lỳc khỏc lại nghĩ: Cũn thằng nào là được thằng đú, sống ngày nào là lói ngày đú. Sống năm năm nay mà cú thấy lói gỡ đõu. Toàn lỗ. Lại muốn trở về rừng . Trớ trờu quỏ. Thỡ ra hạnh phỳc nhất là sự thanh thản mà bi kịch nhất lại khụng phải là cỏi chết ” [21, 79]. Bất hạnh lớn nhất đối với anh là khi anh nhận ra người bạn, người đồng chớ một thời thõn thiết là Phạm Văn Huấn giờ là Hũe đó bỏn rẻ linh hồn cho đồng tiền, dẫm đạp lờn tất cả. Trong cuộc đấu tranh này, tuy Linh chưa giành được phần thắng vỡ vỏ bọc của cỏi ỏc cũn quỏ dày chưa thể ngày một ngày hai mà lật tẩy được mà phải cần đến một quỏ trỡnh đấu tranh dài thậm chớ phải đỏnh đổi bằng mạng sống. Vỡ vậy, cuối cựng trờn con đường đi tỡm lẽ phải Linh đó phải ra đi, một kết cục gõy cho người đọc khụng ớt suy tư trăn trở. Anh ra đi lặng lẽ khi mà cỏi ỏc cũn chưa bị lật tẩy, chưa thấy được lẽ phải lờn ngụi. Đõy là bi kịch của người lớnh khụng chịu thỏa hiệp với “luật sống mới” của nền kinh tế thị trường. Bi kịch cũn xảy đến với những con người khụng quờn quỏ khứ sống với những giỏ trị tốt đẹp vĩnh cửu của quỏ khứ… Đú là Hai Hựng trong Ăn mày dĩ vóng , một người lớnh tài ba, từng là nỗi khiếp sợ của giặc, là niềm tự hào, tin tưởng của nhõn dõn địa phương. Vậy mà khi trở lại với cuộc sống thời bỡnh, Hai Hựng luụn day dứt, sống với quỏ khứ một thời vừa đau đớn ngọt ngào vừa hào hựng, oanh liệt với kỷ niệm ngọt ngào với cụ gỏi tờn là Ba Sương. Vết thương trong tõm hồn, hủy hoại tinh thần và thể xỏc anh

ghờ gớm. Anh bị đẩy ra ngoài lề cuộc sống nỏo nhiệt. trở thành “kẻ ăn mày dĩ vóng”. Với mấy dũng phỏc họa, Chu Lai đó cho ta thấy Hai Hựng hiện lờn với một thõn hỡnh nhàu nỏt thật sự: trước đõy “Cao một thước bảy nặng gần bảy mươi ký, ngực căng như rỏ ỳp, bụng nỗi rừ sỏu mỳi, tay chõn xoắn chằng như chóo bện, nước da bỏnh mật cú lỳc đỏ nõu” [14, 32]. Giờ đõy: “Cao một thước bảy mươi nhưng chỉ nặng cú bốn mươi nhăm cõn, hốc hỏc, bắt đầu cú dấu hiệu thần kinh, túc bạc nham nhở, ngực lộp, mắt cỏ chày, da xỏm ngoột, mụi thõm, răng rụng gần một phần ba, ớt cười, ớt núi, sợ ỏnh sỏng, sợ tiếng động, sợ đụ thị, sợ nơi đụng người dấu vết mặc cảm tự ti hằn vào từng bước chõn đi, từ trong cỏi nhếch mộp rụt rố, nửa cười nửa khổ” [14, 6]. Anh “Một thời được mệnh danh là “sỏt nhõn tài tử” là “nghệ sỹ cầm sỳng ảo thuật” . Giờ là một người khụng vợ, khụng con, khụng tương lai, khụng hiện tại, khụng cắc bạc dớnh tỳi, chỉ cú mảnh quỏ khứ phập phồng đập trong lồng ngực, ọp ẹp, đầu trần, chõn đất…một kẻ khụng cũn gỡ để mất” [14, 55]. Anh phải vào Nam lập nghiệp vào cỏi tuổi xế chiều như chỳ chim trỳ rột muộn và tỡnh cờ tỡm lại được người đàn bà mỡnh từng yờu thương nhất cuộc đời nhưng phũ phàng làm sao. Nàng sỏt cỏnh bờn cạnh tờn sỏt nhõn, chối bỏ quỏ khứ, phủ nhận sạch trơn. Một Ba Sương thấy người yờu khụng nhận, gặp bạn bố quay lưng chỉ vỡ cụ ta sống với những hư ảo về danh tiếng, tiền tài, địa vị. Hai Hựng tiếp tục cuộc chiến mới đú là tỡm lại người yờu và cũng là tỡm lại chớnh nửa con người mỡnh đó đỏnh mất trong chiến tranh. Nhưng bất hạnh hơn nữa là khi tỡm lại được Ba Sương thực sự thỡ cũng là lỳc anh mất cụ mói mói. Bờn cạnh Hai Hựng thỡ Ba Sương cũng cú thể xem là một nhõn vật bất hạnh. Trong chiến tranh, cụ là một người con gỏi bộ nhỏ, giỏi giang, anh dũng, kiờn cường hy sinh bản thõn vỡ đồng đội, vỡ người mỡnh yờu mà khụng một phỳt đắn đo suy tớnh. Bi kịch của cụ bắt đầu từ trận đỏnh đú, trận đỏnh mà trước đú cụ và Hai Hựng đó giành trao nhau những gỡ là quý giỏ nhất, thiờng liờng nhất, cựng mơ ước đến một tương lai hạnh phỳc nhưng cũng từ giõy phỳt này hai người vĩnh viễn rời xa nhau. Cụ bị bắt tuy khụng chết nhưng lại phải sống dưới một cỏi tờn khỏc là Tư Lan. Nhỡn về Hai

Hựng, biết tin Hai Hựng nhưng lại khụng dỏm vượt qua tất cả để trở về bờn anh. Cụ vươn lờn cú địa vị, tiền bạc trở thành bà phú giỏm đốc tương lai, bà chủ tịch…nhưng thành cụng rồi cụ vẫn khụng thể sống được thanh thản một ngày, cụ phải sống ẩn mỡnh, sợ tiếp xỳc với người khỏc, khụng xuất hiện trờn bỏo chớ, khụng cú gia đỡnh, bạn bố thõn thớch. Bờn cụ chỉ cú Địch - vệ sỹ bảo vệ vừa là kẻ điều hành ỏp chế cụ. Ta cú thể núi rằng Ba Sương là con người đầy bi kịch: Bi kịch chiến tranh, bi kịch tỡnh yờu, bi kịch gia đỡnh và cao hơn hết là bi kịch đau đớn dằn vặt khụng được sống với chớnh bản thõn mỡnh và cuối cựng khi cụ chấp nhận đỏnh đổi tất cả để được trở về với chớnh con người thật của mỡnh thỡ lại là lỳc cụ phải vĩnh viễn ra đi. Đú cú thể là sự trả giỏ cuối cựng của cuộc đời cụ. Khi núi đến bi kịch, bất hạnh của những người lớnh trong cỏc tiểu thuyết của Chu Lai sỏng tỏc sau năm 1980, ta khụng thể nào quờn được nhõn vật Sỏu Nguyện. Một nhõn vật được Chu Lai dựng lờn với một chuỗi những bất hạnh, kộo dài từ trong chiến tranh đến thời bỡnh. Đối với Sỏu Nguyện, cuộc đời là một chuỗi bất hạnh cho đến lỳc chết. Điểm lại cuộc đời anh, ta thấy rừ điều này. Gia đỡnh anh là người ngoài Bắc vào Nam lập nghiệp đến đời anh là đời thứ hai, bố anh làm cỏch mạng bị chặt đầu ở một mảnh rừng nào đú, mẹ anh cũng vỡ thương nhớ, đau buồn trước cỏi chết của chồng mà mất. Chỉ cũn mỡnh anh đơn độc khụng nơi thõn thớch. Anh quyết theo nghiệp bố trở thành một đại ỳy quõn bỏo tài ba đỏnh giặc “thần sầu”. Anh cú niềm hạnh phỳc mong manh với Tư Chao - cụ gỏi cú nhan sắc bỡnh thường nhưng cú giọng núi khiến ai tiếp xỳc cũng cảm thấy mờ mẩn. Nhưng cú lẽ cuộc đời bất hạnh của anh cũng bắt đầu từ cụ gỏi cú cỏi tờn hiền lành này. Người bạn thõn thiết của anh là Năm Thành, hắn cũng là tay đỏnh giặc vào loại cừ nhưng tớnh tỡnh bốc đồng khụng biết kiềm chế nờn gõy tổn hại lớn cho cỏch mạng, trở thành tờn chiờu hồi và một phỳt yếu lũng hắn đó cướp đi cụ gỏi mà Sỏu Nguyện yờu thương nhất. Cú lẽ đõy là bước khởi đầu của những bất hạnh trong cuộc đời Sỏu nguyện. Cả một đơn vị những người lớnh ra đi khụng cũn một ai, khiến anh đau đớn tột cựng. Ngay trong lỳc, nỗi đau tập thể đố nặng lờn anh thỡ như sột đỏnh bờn tai, anh

nghe tin Năm Thành – người bạn chiến đấu của anh bỏ trốn làm kẻ chiờu hồi và hắn cũn cướp đi người đàn bà của anh. Trước nỗi đau chung anh tạm bỏ qua nỗi đau riờng để tiếp tục giữ vững ý chớ chiến đấu. Anh là một con người bề ngoài tưởng như lạnh băng nhưng bờn trong lại chứa đựng một trỏi tim đa cảm yếu mềm và đú cũng chớnh là một phần nguyờn nhõn đẩy anh đến vũng trũn bất hạnh của cuộc đời. Vỡ lũng thương, vỡ tỡnh cảm đồng chớ một thời và cũng vỡ lời van xin của người đàn bà ấy mà anh lại phạm phải một sai lầm là tha chết cho Năm Thành để rồi anh lại phải tự chịu trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh. Anh tự chịu hỡnh thức kỷ luật là lui về tuyến sau sản xuất, khụng được trực tiếp cầm sỳng chiến đấu xụng pha trờn những trận tuyến. Đú cú lẽ là hỡnh phạt khắc nghiệt nhất đối với anh. Sống vật vờ khụng cống hiến khiến Sỏu Nguyện cảm thấy chỏn chường. Mong ước lớn nhất là cầm sỳng đỏnh đuổi kẻ thự vậy mà giờ đõy làm một anh lớnh coi kho, chỉ huy mấy kẻ biếng nhỏc khụng cũn chỳt ý chớ chiến đấu và tõm địa hẹp hũi, ớch kỷ. Chớnh anh đó phải chịu hậu quả từ thúi xấu đú, kết quả là một vết thương màu cỏ chết kộo dài ở cổ. Chớnh vỡ nú mà anh bị loại khỏi cuộc chiến với lý do khụng đủ sức khỏe. Anh trở lại cuộc sống đời thường với hành trang là hai bàn tay trắng, một vết thương kộo dài ở cổ và mang trong mỡnh nỗi bất hạnh của một kẻ cú đủ tài, đủ tõm huyết muốn cống hiến sức mỡnh nhưng khụng được chấp nhận. Anh trở về với vẻ bề ngoài nhàu nỏt, lầm lỡ hiện rừ vẻ bất cần kỳ quỏi, bớ hiểm và khú hiểu. Chỳ Sỏu một thời là thần tượng của Út Thờm, một đại ỳy quõn bỏo khột tiếng đỏnh giặc. Vậy mà giờ đõy, số phận đưa đẩy một người lớnh dạn dày trận mạc thành một người cú thõn hỡnh kỳ quỏi: “Một cỏi cổ rỏm nắng sần sượng, mốc mỏc tựa như cổ rắn, cổ trăn chứ khụng phải cổ người. Và chạy dọc theo cổ từ dưới mang tai cho đến tận

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong tiểu thuyết của chu lai sau 1980 luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 51 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w