Người lớnh tha húa, biến chất trongcuộc sống mớ

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong tiểu thuyết của chu lai sau 1980 luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 45 - 51)

Người lớnh trở về với đời thường sẽ xử sự như thế nào để sống tiếp quóng đời cũn lại của mỡnh? Chu Lai đó trả lời cõu hỏi này bằng cỏc tỏc phẩm của ụng. Hướng thứ nhất ta đó trỡnh bày ở mục trước (2.2.1 và 2.2.2). Đú là những người lớnh trở về khờ khạo ngỡ ngàng trước cuọc sống mới. Họ khụng

chịu tuõn theo guồng quay của thúi quan liờu cửa quyền mà trong họ luụn giữ mói phẩm chất truyền thống của anh bộ đội Cụ Hồ. Trong phần này, chỳng ta sẽ đi tỡm hiểu hướng đi thứ hai mà Chu Lai đó thể hiện về những người lớnh của ụng. Hướng này, những người lớnh thỏa hiệp với thúi cơ hội, tham ụ, bỏ lại sau lưng tiếng gọi của tỡnh cảm, của lương tri. Trước sự cỏm dỗ của tiền tài, địa vị, quyền lực, họ trở thành kẻ cơ hội, thủ đoạn, toan tớnh. Để thỏa món những ham muốn dục vọng của cỏ nhõn tầm thường bộ nhỏ. Họ đó bỏn linh hồn cho quỷ dữ trong Vũng trũn bội bạc, Phạm Văn Huấn từng cú một thời là chiến sỹ trinh sỏt là lớnh chiến vào loại cừ, một lớnh chiến mang đầy đủ chiến tớch của người anh hựng. Bõy giờ, trở thành Phạm Văn Hũe với cương vị bớ thư Đảng ủy xó, hắn làm đủ trũ đờ tiện: Từ dụ dỗ, mua chuộc đến tra hỏi bắt giam, thậm chớ thủ tiờu nếu người nào cú ý chống lại mỡnh. Đú khụng phải là một con người mà là một tờn hung thần, xảo quyệt ngụy danh Đảng. Nguy hiểm hơn Hũe trở thành một kẻ trơ trỏo, khụng thốm giấu giếm tội ỏc của mỡnh mà cũn lờn mặt thỏch thức đồng đội, thỏch thức phỏp luật. Hắn đó quay lưng lại với đồng đội cũ mà khụng hề đắn đo, day dứt. Đối với những người lớnh, đú là sự phản bội nặng nề nhất. Linh nhỡn vào mắt Huấn, nhỡn vào toàn bộ dỏng dấp Huấn mà bỗng dưng thấy một chỳt căm giận bốc lờn: “Khụng! Giõy phỳt này anh chưa căm giận hành vi đó thu thập được về con người đú, mà anh chỉ mới thấy khú chịu trước điệu bộ ăn núi kiểu ụng chủ và khuụn mặt trớ trỏ, lạnh băng của hắn. Trời ơi! Dự cho chỉ là vẻ bề ngoài đi nữa, chả lẽ mới cú chưa đầy chục năm mà nú đó thay đổi nhiều đến thế ư? Khụng ổn rồi!” [21, 194] Để rồi sau cuộc núi chuyện ngắn, Linh nhận ra một điều “Cú lẽ từ nay trở đi đến mói mói về sau, đối với mỡnh sẽ khụng cũn một Huấn nào nữa hết. Gần như một giờ đồng hồ qua, cỏi tờn đú đó mộo mú dần đi, trở nờn dị dạng và hoàn toàn biến thành một người khỏc, biến ngay trong tõm tưởng và trong gốc gỏc những kỷ niệm đó biến húa thành Hũe” [21, 196]. Đứng về phớa chớnh nghĩa, nhõn danh tỡnh đồng chớ, đồng đội thiờng liờng, Linh đó cố gắng đến cựng để làm cho Hũe tỉnh ngộ, nhằm cứu vón tỡnh thế, cứu vón nhõn cỏch con người đang bị tha húa, biến chất trầm trọng. Nhưng

Hũe đó khụng cũn cứu vón nổi, hắn điờn cuồng lao vào con đường tham nhũng, cửa quyền cựng với một số nhõn vật khỏc làm thành một đường dõy nguy hiểm biến trắng thành đen. Hắn ngang nhiờn dựng lời lẽ của một kẻ dẫm đạp lờn tất cả vỡ đồng tiền, quyền lực. Hắn phủ nhận lại những giỏ trị thiờng liờng mà một thời hắn, đồng chớ của hắn đó hy sinh tuổi thanh xuõn thậm chớ là cả mạng sống để cú được: “Mày vừa núi đến chiến tranh? Nhưng thử hỏi mày đó biết gỡ về chiến tranh, hay chỉ là một thứ ào ào xung trận, ngó xuống, đứng lờn để thực hiện ý đồ của một cỏ nhõn đầy tham vọng nào đú. Tao ghờ tởm chiến tranh. Tao khinh miệt nú đến tận cựng. Nú chỉ cú tỏc dụng biến con người thành con vật khụng hơn khụng kộm. Nú làm sống dậy những thỳ tớnh thấp hốn và bản năng hung bạo của loài người trờn trỏi đất này. Tao ghờ tởm nú nhưng lại để cho nú cuốn vào, vỡ tao cũng là nạn nhõn của nú. Những sản phẩm của chiến tranh đang ở trong tao mà mày lu loa là tội ỏc đó núi rừ điều đú. Và mày nữa, sự cuồng tớn dại dột, tõm thần bấn loạn đang cú ở trong mày chẳng lẽ lại khụng phải là của những trận chộm giết tạo ra?” [21, 355]. Hắn đó ngó giỏ trắng trợn với Linh: “ột căn hộ mặt tiền đầy đủ tiện nghi, một vộ đi nước ngoài tư bản hẳn hoi, một thỏng được hưởng lợi tức một chỉ vàng kốm theo những lời đe dọa nếu khụng thế cờ sẽ đảo ngược, mày sẽ ra trước tũa...” [21, 356]

Trở về với cuộc sống đời thường, những người lớnh của chỳng ta trước vũng xoỏy của đồng tiền nếu khụng cú ý chớ vững vàng, kiờn định, sắt đỏ thỡ khụng thể giữ được phẩm chất của mỡnh. Sự tha húa của những người lớnh đưa lại sự tàn phỏ khủng khiếp cho đất nước bước vào thời kỳ đổi mới. Và hiện tượng này khụng phải là ớt trong xó hội Việt Nam trong những ngày đầu đổi mới. Bờn cạnh Hũe cũn cú Đăng Điền trong Cuộc đời dài lắm, cú Năm Thành trong Ba lần và một lần. Và càng ngày thỡ sự tha húa này càng tinh vi hơn, xảo quyệt hơn và nguy hiểm hơn bội phần vỡ chỳng được trang bị kỹ lưỡng dưới những vỏ bọc nhõn ỏi, đạo đức giả tạo.

Năm Thành là kẻ giấu mặt, là loại cụn trựng độc biết thay đổi màu sắc cho phự hợp với màu của mụi trường sống. Đú là một kiểu ngụy trang cực kỳ

khụn khộo vỡ vậy nú lại càng cực kỳ nguy hiểm cho thế giới xung quanh. Trong chiến tranh, vỡ sự ớch kỷ cỏ nhõn vỡ lũng tự tụn của bản thõn, hắn đó đưa một đơn vị vào chỗ chết. Vỡ yờu một người đàn bà mà hắn đó phản bội lại người bạn, người đồng chớ thõn thiết nhất của hắn để trở thành một kẻ chiờu hồi nhục nhó. Khi bước vào thời kỳ đổi mới, Năm Thành đó thành cụng với chiờu bài Bỏ Kiến hiện đại. Một lần nữa, trước sự bao dung của Sỏu Nguyện, hắn khụng hề hồi tõm chuyển ý mà cũn trượt dốc thờm về nhõn phẩm đạo đức để đến mức Sỏu Nguyện khụng thể tha thứ được nữa. Vỡ đồng tiền, địa vị, hắn đó liờn tiếp phạm cỏc tội ỏc về kinh tế, gõy tổn hại cho ngõn sỏch nhà nước, lợi ớch lõu dài của nhõn dõn. Đối xử độc ỏc với con người, với xó hội, chà đạp lờn tất cả. Sỏu Nguyờn đó kết tội hắn: “Mày đó khụng cũn là một con người khi ngang nhiờn, đứng nhăn răng ra cười khi một con đàn ngoại quốc - con đàn bà của tộc người ngày xưa đó từng sang đõy mổ bụng, ăn gan người Việt mỡnh, bõy giờ trở lại, chỉ vỡ nớch no bụng đụ la mà dỏm cầm dộp đỏnh vào giữa mặt cụng nhõn của mày, cỏi cụ cụng nhõn mà ngày trước mày đó từng ngủ với người ta, đó khốn khổ quỳ xuống chõn người ta xin ban bố tỡnh yờu” [15, 344-345]. Nguy hiểm hơn Hũe trong Vũng trũn bội bạc, Năm Thành ngụy trang dưới vỏ bọc đạo đức rất cụng phu với những việc làm xấu xa bỉ ổi nhưng hắn vẫn khiến cho nhiều người nể phục hắn, biết ơn hắn, coi hắn là vị thỏnh, cũn cú ý muốn tạc tượng ghi cụng cho hắn. Hắn luụn thành cụng với chiờu bài ngọt nhạt: “Đõy là nỗi đau trong nhà, bởi từ lõu tụi coi cỏc đồng chớ, coi anh chị em đang đứng đõy như những người ruột thịt trong nhà…Anh chị em đau một thỡ tụi đau mười. Thưa cỏc bạn của tụi! Là người lớnh, tụi đó từng chụn biết bao đồng đội, nhưng tụi chưa một lần phải nhỏ nước mắt vậy mà lần này tụi đó khúc…” [15, 254]. Một kẻ bỏn rẻ Tổ quốc, bỏn rẻ lý tưởng, bỏn rẻ đồng đội. Vậy mà hắn cũn trắng trợn dỏm nhõn danh những người lớnh để núi, lấy nú làm tấm bỡnh phong an toàn cho mỡnh, che đậy những cỏi xấu xa đồi bại của .bản thõn.

Tụ điểm thờm cho hỡnh tượng những người lớnh tha húa trong chiến tranh khụng thể khụng nhắc đến nhõn vật Đăng Điền trong Cuộc đời dài lắm. Cú lẽ,

lần đầu tiờn trong cuộc đời cầm bỳt, Chu Lai đó xõy dựng được một nhõn vật phản diện cú chiều sõu như vậy. ễng để gần một nửa tỏc phẩm giành cho nhõn vật này. Đú là nhõn vật được tạo ra từ cỏi nhỏ nhem, nhập nhằng giữa búng tối và ỏnh sỏng, giữa thiện và ỏc. Nú khụng dễ nhận ra vỡ nú ẩn tàng trong vỏ bọc cụng phu nham hiểm. Trong tỏc phẩm này, nhõn vật tha húa khụng phải vỡ tiền bạc, địa vị như hầu hết nhõn vật trong cỏc tỏc phẩm khỏc. Mà tha húa bắt đầu từ lũng ghen tỵ, đố kỵ khụng muốn ai hơn mỡnh. Đăng Điền ghen tỵ với Vũ Nguyờn ngay cả trong chiến tranh vỡ Vũ Nguyờn luụn là người tài giỏi, nổi trội hơn hắn, vỡ Vũ Nguyờn đó chiếm được tỡnh yờu của người con gỏi mà hắn yờu là Hà Thương. Hắn căm uất hơn khi bao nhiờu năm trở lại cục diện đú vẫn khụng thay đổi, Vũ Nguyờn vẫn tài giỏi, vẫn cú được tỡnh yờu của Hà Thương. Và hắn cảm thấy, tỡnh yờu cõy cao su của hắn bị chia sẻ vỡ Vũ Nguyờn cũng yờu cõy cao su như mỏu thịt. Hắn luụn khao khỏt được một mỡnh một cừi, một lượng đất, một lượng người của riờng hắn để hắn làm gỡ thỡ làm. Vỡ vậy, sự xuất hiện của Vũ Nguyờn với những thành cụng của anh làm hắn từ hận thành thự. Một phần nữa vỡ hắn sinh ra trong gia đỡnh nghốo… đối với hắn giao tranh đó thành bản chất rồi. Hắn căm ghột Vũ Nguyờn muốn lật đổ anh, hắn đó sử dụng thủ đoạn rất nham hiểm “nộm đỏ giấu tay”. Bề ngoài, hắn xuất hiện như một cỏnh tay phải của Vũ Nguyờn luụn năng nổ, hoạt bỏt, nhiệt tỡnh giỳp đỡ anh để chiếm lũng tin của anh, để anh xem hắn là anh em đồng chớ, tin hắn như tin chớnh mỡnh. Cũn mặt khỏc, hắn ngấm ngầm cấu kết với một số phần tử xấu, xỳi giục cụng nhõn chống lại giỏm đốc gõy ra những cơn súng giú, bóo tỏp trong nội bộ của cụng ty cao su. Hắn từng bước lật đổ Vũ Nguyờn mà chớnh Vũ Nguyờn cũng khụng hề hay biết, thậm chớ khi mọi chuyện đó rừ ràng Vũ Nguyờn vẫn khụng dỏm tin đú là sự thật. Vỡ sự nham hiểm của hắn được ngụy trang quỏ khộo, quỏ hoàn mỹ. Đõy là nhõn vật người lớnh được thể hiện đầy đủ vẻ nham hiểm tha húa sau chiến tranh. Nhõn vật này được nhỡn ở nội tõm khỏ phức tạp, giao tranh giữa hai mảng tối sỏng đến cuối tỏc phẩm, kẻ ỏc đó bị trừng trị bằng cỏi chết nhưng kẻ dật dõy phớa sau thõm độc nguy hiểm hơn thỡ

chưa phải đó bị tiờu diệt. Vỡ vậy, cuộc đấu tranh chống lại cỏi ỏc trong cuộc sống mới vẫn chưa kết thỳc mà đú cũn là một chặng đường gian khổ và phức tạp. Chu Lai kờu gọi tất cả chỳng ta phải luụn cảnh giỏc đấu tranh với cỏi xấu cỏi ỏc luụn lăm le từng ngày tàn phỏ hủy diệt cuộc sống. Kiểu nhõn vật người lớnh tha húa, biến chất khi trở về cuộc sống đời thường khụng chỉ xuất hiện trong tiểu thuyết của Chu Lai mà đõy là một kiểu nhõn vật được lấy làm đối tượng phản ỏnh nhiều trong văn học sau 1980. Tiờu biểu là cỏc sỏng tỏc của Nguyờn Minh Chõu. Nhõn vật Quang trong Cơn giụng là một nhõn vật như vậy. Hắn đó khụng chịu nổi sự thử thỏch ghờ gớm ở chiến trường, chạy sang hàng ngũ của địch đầu hàng. Hắn đó cú những hành động ỏc độc đối với đồng đội cũ của mỡnh để chứng tỏ sự trung thành với chủ của hắn. Hay như nhõn vật Thỏi trong Mựa trỏi cúc ở miền Nam. Hắn là một kẻ đớn hốn, một tờn quan cỏch mạng ăn tạp, ăn bẩn. Hay Toàn - kẻ đớn hốn đó đối xử với mẹ đẻ của mỡnh chẳng ra gỡ. Với một niềm hy vọng, người mẹ đến tỡm đứa con trai sau mười hai năm xa cỏch. Nhưng buồn thay, đứa con đún tiếp người mẹ trong khụng khớ tẻ nhạt, nghiờm khắc. Mặc dự người mẹ đó ụm chầm lấy con mà rơi nước mắt. Nước mắt ướt đẫm khuụn mặt mỡnh, rơi xuống túc con trai. Vậy mà, anh con trai sau khi vuốt lại những sợi túc ở một bờn thỏi dương thấy những ngún tay ướt, bốn đưa lờn mũi ngửi và hắn núi với người mẹ sau mười hai năm xa cỏch mà như một cuộc thẩm vấn nạn nhõn.

Tuy nhiờn khi xuất hiện những nhõn vật xấu thỡ sẽ cú những nhõn vật tốt. Những cặp nhõn vật súng đụi, cú tớnh cỏch và phẩm giỏ đối lập nhau đến mức phải loại trừ nhau. Nếu như xuất hiện Quang phải cú nhõn vật Thắng (Cơn giụng), Phỏc - Toàn, Lưu - Đĩnh (Mựa trỏi cúc ở miền Nam)…

Trong cỏc tỏc phẩm của Chu Lai, mụ hỡnh này tồn tại khỏ phổ biến. Xuất hiện một kẻ dẫm đạp lờn quỏ khứ, kiếm tiền một cỏch trắng trợn như Trần Văn Huấn (Hũe), thỡ đó cú một Trần Hoài Linh, luụn nõng niu trõn trọng những giỏ trị thiờng liờng của quỏ khứ, khụng lựi bước, khoan nhượng trước cỏi xấu, cỏi ỏc. Nếu xuất hiện một kẻ như Năm Thành, khụng từ thủ đoạn nào để đạt được

mục đớch của mỡnh thỡ dĩ nhiờn sẽ xuất hiện một Sỏu Nguyện, con người luụn luụn đặt lợi ớch của tập thể lờn trờn hết, luụn một lũng giữ gỡn những giỏ trị nhõn phẩm truyền thống của người lớnh. Anh sống để ba lần tha tội và một lần khụng thể tha thứ khi cỏi xấu vượt lờn cao hơn con người. Đú là nỗi nhục quốc thể. Sỏu Nguyện là người duy nhất đủ tư cỏch để đỏnh lại Năm Thành khiến hắn phải run sợ và phải dựng thủ đoạn hốn hạ hóm hại anh. Hay ở Cuộc đời dài lắm bờn cạnh một Đăng Điền sống bằng lũng đố kỵ ghen ghột những ai hơn mỡnh, tõm địa độc ỏc xấu xa luụn mưu mụ lật đổ kẻ khỏc. Song hành với hắn là Vũ Nguyờn, một con người hoàn hảo về ngoại hỡnh và phẩm chất nhưng lại cú một nhược điểm đú là một trỏi tim yếu mềm. Vũ Nguyờn như một tấm gương “Cứ luụn phản chiếu cỏi bẽ bàng, thua thiệt của cuộc đời hắn” [16, 137]

Trong Ăn mày dĩ vóng, xuất hiện một Ba Sương vựi quờn quỏ khứ, thấy người yờu khụng nhận, gặp bạn bố quay lưng thỡ xuất hiện một Hai Hựng luụn nõng niu gỡn giữ những cỏi đẹp trong quỏ khứ. Đú là tỡnh yờu nồng chỏy, những thỏng ngày oanh liệt trong chiến tranh… Bờn cạnh những con người sa ngó trước những cỏm dỗ trong cuộc sống mới sẽ luụn song hành với họ là những con người luụn giữ gỡn những giỏ trị thiờng liờng. Liệu số phận của những người lớnh này sẽ cũn biến đổi như thế nào khi trở lại thời bỡnh, chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu trong phần tiếp theo.

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong tiểu thuyết của chu lai sau 1980 luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 45 - 51)