Xõy dựng ngụn ngữ nhõn vật thụng qua đối thoại và độc thoạ

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong tiểu thuyết của chu lai sau 1980 luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 73 - 80)

Trong sỏng tỏc của Chu Lai, hỡnh tượng trung tõm là những người lớnh, họ hiện lờn một cỏch thẳng thắn, bộc trực cú phần bỗ bó, bụi bặm. Nếu nhõn vật trong tiểu thuyết núi chung thường được thể hiện thụng qua suy nghĩ nội tõm thỡ cỏc nhõn vật người lớnh cũng khụng ngoại trừ điều đú. Tuy nhiờn, Chu Lai chỳ trọng thể hiện điều đú thụng qua ngụn ngữ của nhõn vật.

3.2.2.1. Ngụn ngữ đối thoại

Khảo sỏt trong cỏc tiểu thuyết của Chu Lai, chỳng tụi thấy một điều: ngụn ngữ nhõn vật thường cú tớnh đối thoại và thụng qua những mẫu đối thoại đú mà tớnh cỏch nhõn vật được bộc lộ rừ nhất, qua đú cũn thể hiện nội dung tư tưởng của nhà văn.

“Ngụn ngữ nhõn vật là một trong những phương tiện quan trọng được nhà văn sử dụng nhằm thể hiện cuộc sống, cỏ tớnh của nhõn vật. Trong tỏc phẩm, nhà văn cú thể cỏ thể húa ngụn ngữ nhõn vật bằng nhiều cỏch: nhấn mạnh cỏch đặt cõu, ghộp từ, lời phỏt õm đặc biệt của nhõn vật, cho nhõn vật lặp những từ, cỏc nhõn vật nhõn vật thớch núi kể cả từ ngoại quốc và từ địa phương”. [10, 214]

Ngụn ngữ đối thoại được hiểu là một kiểu ngụn ngữ và nú cũn là một phương tiện nghệ thuật để truyền tải nội dung của tỏc phẩm, ý đồ nghệ thuật của tỏc giả. Nhờ đối thoại mà tớnh cỏch nhõn vật được hiện lờn rừ nột. Thụng qua những mấu đối thoại của nhõn vật, Chu Lai cho ta thấy được những nột cỏ tớnh riờng của nhõn vật, nú cú tỏc dụng cỏ thể húa nhõn vật. Mỗi nhõn vật một giọng điệu, một cỏch núi, ngụn ngữ của người tốt khỏc, ngụn ngữ của kẻ xấu khỏc, ngụn ngữ của người núng tớnh khỏc ngụn ngữ của người trầm tớnh, ngụn

ngữ của người trờn khỏc ngụn ngữ của kẻ dưới. Mỗi nhõn vật của mỡnh, Chu Lai cho ta thấy ngụn ngữ riờng của họ qua đú mà phỏt hiện tớnh cỏch của từng người. Sỏu Nguyện trong Ba lần và một lần, một con người anh hựng trong chiến trận, cú úc quan sỏt và khả năng qua sỏt, thõu túm mọi việc, anh nhỡn mọi việc với cỏi nhỡn biện chứng thấu đỏo. Điều này thể hiện rừ trong lời núi của anh khi núi về những tội ỏc mà Năm Thành đó gõy ra: “Mày nghe đõy! Ngày ấy mày chiờu hồi tao tha, bởi vỡ cỏi sự yếu đuối của con người trong cuộc chiến tranh quỏ khốc liệt, quỏ dài là cú thể hiểu được. Chiờu hồi rồi, mày con cướp đi người đàn bà mà tao yờu thương nhất, tao vẫn tha, bởi vỡ, cỏi mất mỏt của tao đặt trong sự mất mỏt của toàn dõn tộc. Xột đến cựng cũng là vụ nghĩa…hai mươi năm sau, cuộc đời đưa đẩy tao đến những bước đường cựng. Cũn mày, với sự khụn khộo và thủ đoạn, mày đó làm đủ trũ, đủ vẻ, mày đó phạm vào hàng loạt những tội ỏc về kinh tế, về sự đối xử độc ỏc với con người, với xó hội, mày thúa mạ, mày chà đạp lờn tất cả…” [15, 328- 329]. Cũng trong tỏc phẩm Ba lần và một lần, Năm Thành hiện lờn là một kẻ tàn nhẫn, dẫm đạp lờn tất cả mọi thứ chỉ vỡ đồng tiền và quyền lực. Hắn hiện lờn bằng một thứ ngụn ngữ lạnh lựng “Đõy là cỏi giỏ phải trả cho sự ngu si cuồng tớn suốt đời của mày, người đồng chớ ạ! Khốn khổ cỏi thõn mày, trong khi mày cứ đi mụ mị theo đuổi những cỏi cao siờu đõu đõu thỡ người đồng chớ của mày thức thời hơn, đó kịp hiến tạo cho mỡnh một cơ sở quỏ ư là dễ chịu rồi, thậm chớ cũn dư thừa nữa là khỏc. Thật đỏng thương!...đỳng khụng?” [15, 372]. Qua ngụn ngữ của mỡnh, hắn bộc lộ bản chất một cỏch trơ trỏo, ụ trọc lẫn vào hàng ngũ những người lớnh trở về từ chiến tranh: “Tiền chớnh là quyền lực trờn quyền lực, khụng cú quyền lực chớnh trị thỡ phải cú thứ quyền lực khuynh loỏt được cả chớnh trị là đồng tiền chứ sao. Hơn nữa, quyền lực chớnh trị nay cú mai khụng cũn quyền lực của đồng tiền là bất biến” [15, 229]

Ngụn ngữ của Sỏu Nguyện thể hiện một con người cú tớnh cỏch thẳng thắn trước sau như một, luụn nõng niu, trõn trọng những giỏ trị thiờng liờng cũn

Năm Thành với thứ ngụn ngữ của mỡnh hiện lờn là một kẻ phản trắc lu mờ trước thế lực đen tối.

Trong tỏc phẩm Ăn mày dĩ vóng xuất hiện một số nhõn vật thể hiện ngụn ngữ riờng của mỡnh, thể hiện cỏ tớnh rừ rệt. Nhõn vật Ba Thành là một nhõn vật như vậy. Ba Thành cú thứ ngụn ngữ suồng só, tự nhiờn đậm chất Nam Bộ, thể hiện anh là một con người thẳng thắn, giàu tỡnh cảm: “Túm lại, đi suốt đờm, sỏu giờ sỏng bọn tao mới đi tới đõy. Kộo luụn tới sở nụng lõm tỡm mày. Một con nhỏ mụng nỳng nớnh bảo mày đó đi rồi và nghe đõu trước khi đi mày cũn cho thằng chú to con nào đú rớt ba cỏi răng xuống đất thỡ phải. Ngon! Phải vậy chớ! Thỉnh thoảng phải vung tay vài cỏi cho chảy mỏu, cho mấy thằng ăn chỏo đỏi bỏt ngày hụm nay đừng quờn nhờ ai mà chỳng trơn lụng, đỏ da như thế. Ngứa mồm bọn tao hỏi thăm mụ giỏm đốc luụn… nhưng giỏm đốc cũng kệ cha hắn cũn khuya.” [14, 275]

Chu Lai sử dụng ngụn ngữ đối thoại giữa cỏc nhõn vật đẩy mõu thuẫn lờn cao trào, đỉnh điểm và qua đú nắm bắt được nhiều vấn đề ngụn ngữ của nhõn vật. Đoạn đối thoại căng thẳng giữa Huấn và Linh trong “Vũng trũn bội bạc” đó cho ta thấy được mõu thuẫn giữa hai con người giữa hai thế lực, thiện và ỏc, cỏi thiện khụng nhỳn nhường, lựi bước trước cỏi ỏc, trước mọi cỏm dỗ của đồng tiền và quyền lực. Qua đoạn đối thoại này cũn cho ta thấy rừ tớnh cỏch bản chất giữa hai con người Linh và Hũe. Một người luụn luụn giữ gỡn phẩm cỏch của người lớnh khụng bao giờ lựi bước trước kẻ thự, tấn cụng kẻ thự trờn mọi phương diện cũn một người là sự ngó trượt trong phẩm chất người lớnh, qua đoạn đối thoại căng thẳng giữa hai người hắn hiện lờn là một kẻ mưu mụ, nham hiểm sẵn sàng lật mặt với ngay những người đồng đội gắn bú một thời như ruột thịt của mỡnh để đạt được mục đớch.

- “ Mày phải ra tũa. Khụng cũn thế cờ nào khỏc.

- Nếu vậy - Hũe xỏp tới trước mặt Linh - Thế cờ sẽ đảo ngược. - Sao làm một vụ đõm xe nữa? Hay là trụi sụng mỏng?

- Tao ?

- Đỳng mày, và chỉ cú thể là mày ”. [21, 296]

Trong tiểu thuyết Chu Lai, ngụn ngữ nhõn vật được nhà văn thể hiện ở những mẩu đối thoại giữa cỏc nhõn vật, qua đú nhà văn thể hiện dụng ý nghệ thuật của mỡnh. Những mẩu đối thoại giữa cỏc nhõn vật cho ta thấy được một phần nào đú tớnh cỏch của họ. Ngụn ngữ đối thoại trong cỏc tiểu thuyết của Chu Lai giỳp cỏ thể húa nhõn vật, mỗi nhõn vật xuất hiện với một thứ ngụn ngữ riờng khụng thể nào trộn lẫn được. Việc thể hiện nhõn vật thụng qua ngụn ngữ đối thoại được Chu Lai sử dụng khỏ nhiều trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh, việc thể hiện một dụng cụng nghệ thuật độc đỏo của nhà văn cho ta thấy người lớnh hiện lờn với một thứ ngụn ngữ đặc biệt. Đú là thứ ngụn ngữ dứt khoỏt, rừ ràng, mạch lạc pha chỳt bụi bặm thể hiện chất lớnh rất rừ, thẳng thắn, cương trực và một chỳt núng nảy. Đối với những người lớnh con người thế nào thỡ ngụn ngữ là vậy.

Trong những tiểu thuyết Chu Lai viết sau năm 1980, xuất hiện một loại ngụn ngữ khỏc rất đắc dụng và cú hiệu quả cao trong việc thể hiện tớnh cỏch nhõn vật của mỡnh đú là ngụn ngữ độc thoại nội tõm của nhõn vật. Sau đõy chỳng ta sẽ đi tỡm hiểu loại ngụn ngữ này.

3.2.2.2. Ngụn ngữ độc thoại nội tõm của nhõn vật

Những tiểu thuyết của Chu Lai viết sau 1980, xuất hiện loại ngụn ngữ độc thoại nội tõm rất nhiều, nú bổ sung cho loại ngụn ngữ đối thoại trong những tiểu thuyết viết trong ba mươi năm chiến tranh. Qua những dũng độc thoại nội tõm của nhõn vật, nhà văn cho ta thấy rừ những gúc khuất trong tõm hồn của những người lớnh, qua đú núi lờn được những tõm tư, tỡnh cảm của người lớnh mà trước đõy văn học chưa cú điều kiện nhắc đến hoặc cú nhắc đến thỡ cũng chưa đề cập đến tận vĩ tầng sõu nhất của nú.

Vũ Nguyờn trong Cuộc đời dài lắm, đõy là một nhõn vật luụn được thể hiện bằng những dũng độc thoại nội tõm. Một lần khi đi tỡm gặp lại Hà Thương, vào một gia đỡnh hỏi thăm nghe tiếng người mẹ quỏt con anh cũng gợi lờn suy nghĩ và tự núi với bản thõn mỡnh : “ Chao ụi ! Tiếng quỏt con của

người mẹ tần tảo sao nơi nào cũng giống nhau, rền rĩ và chua khột như quỏt vào chớnh kiếp sống vất vả của mỡnh. Kiếp sống ngàn đời của một phu cao su”. [16, 377]

“ Lại tiếng bỏt vỡ bắn ra từ trong mồm, lại tiếng cấm cảu chua ngoột nhưng nghe thật ấm bụng. Họ đang hạnh phỳc. Họ chấp nhận hoàn cảnh của họ. Và thế là cuộc đời chỉ cú tụi và em và những lộng hành, bon chen, đố kỵ, xung đột, xấu tốt dai dẳng bủa võy xung quanh là chắc khụng thể nào chấp nhận được nhưng buộc phải chấp nhận. Đú là luật đời”. [16, 379]

Vũ Nguyờn, với những dũng độc thoại nội tõm của mỡnh, anh hiện lờn là một người giàu tỡnh cảm, lóng mạn, yếu đuối trong tỡnh yờu, luụn cú một mơ ước cú được cuộc sống hạnh phỳc như bao gia đỡnh khỏc với người con gỏi mà anh yờu thương nhưng suốt đời anh khụng thể cú được.

Hai Hựng trong Ăn mày dĩ vóng, anh cảm thấy đau xút khi tất cả mọi người quay cuồng với nền kinh tế thị trường mà lóng quờn quỏ khứ : “Chiến tranh mới đú hơn chục năm chứ cú nhiều nhặn gỡ đõu mà cả người ngoài lẫn người trong cuộc đều chúng vỏnh quờn đi qua thể vậy”. [14, 122]. Lỳc nào anh cũng bị ỏm ảnh bởi quỏ khứ và luụn đi tỡm cõu trả lời cho nghi ngờ về người đàn bà tờn Ba Sương đú. Chu Lai đó đi sõu vào dũng tõm trạng cả nhõn vật Hai Hựng để từ đú làm nổi bật lờn tấn bi kịch trong tõm hồn anh... “ Trời ơi ! Nếu khụng cú mối hoài nghi dằng xộ thỡ cú lẽ tụi sẽ sống thực được với lũng mỡnh, điều mà bấy lõu nay tụi thốm khỏt, hằng ấp ủ. Tụi sẽ thõy kệ cho dũng hoài niệm tức tưởi và nghiệt ngó đưa tụi đến đõu thỡ đưa. Kể cả dỡm ngập phỏ hủy hết thảy linh hồn lẫn thể xỏc tụi nội một đờm nay, tức là tụi sẽ õm thầm khúc cho riờng tụi, cho em cho cả cuộc chiến tranh đang trở thành xa lạ, cho cuộc đời hụm nay sao đầy rẫy những trỏi ngang”.. [ 14, 172]

Đoạn miờu tả dũng suy nghĩ của Hai Hựng, cho ta thấy nội tõm giằng xộ của anh, giằng xộ vỡ quỏ khứ, về tỡnh yờu tức tưởi với Ba Sương, về mối hoài nghi chưa thể làm rừ về cỏi chết của cụ. Anh sống mà như đày ải giữa cuộc đời xụ bồ, những giỏ rị thiờng liờng bị vựi vào quờn lóng. Tất cả chỉ là một quỏ khứ

xa xụi tưởng như xa lạ với cuộc sống của con người ngày hụm nay. Nỗi đau lờn đến đỉnh điểm của Hai Hựng chớnh là lỳc anh đến nghĩa trang thăm lại hơi hướng của quỏ khứ và ngụi mộ Ba Sương đập vào mắt anh. Một ý nghĩ chua chỏt hiện lờn trong anh đào mồ để tỡm cõu trả lời cho tất cả. Đoạn độc thoại diễn tả rừ nhất nỗi đau phải mang trong con người anh trong hai mươi năm qua khiến người đọc chỡm ngập vào những dũng ký ức đau đớn, khắc khoải của anh.

Ngoài ra, khi đọc tiểu thuyết của Chu Lai ta thường bắt gặp những đoạn độc thoại nội tõm của nhõn vật, bộc lộc đầy đủ nhất tiếng núi sõu kớn trong lũng của họ. Sỏu Nguyện đó cú những giờ phỳt đi trong rừng cõy cao su, nhỡn cõy cao su mà suy nghĩ đến thõn phận con người nơi đõy : “ Chao ụi ! Một thời con gỏi đi qua chiến trường. Một thời con gỏi mũn mỏi. Bờn dũng mủ trắng cao su... sao giống mà lại cũng khụng giống cỏi cảnh ở rừng trước kia đến thế ... chỉ khỏc ngày ấy đổ mỏu nhưng lại giàu ước mơ, cũn bõy giờ chảng mấy ai chết chúc nhưng lại nghốo hy vọng... Nước mắt người thợ cạo mủ sao su khụng chảy ra mà lặng lẽ chảy vào... ”. [15,125 ]. Đoạn suy nghĩ của Sỏu Nguyện cho ta thấy, anh là một người đa cảm, yờu thương con người, trăn trở suy tư trước số phận những con người tội nghiệp. Nú khỏc với Đăng Điền trong Cuộc đời dài lắm “Hắn nhỡn lạnh tanh, vụ cảm vào một chị đang vạch bầu vỳ căng trắng nhễ nhại, đưa những ngún tay gầy guộc, đen nhẻm nặn sữa vào cõy... Vậy mà hắn cứ nhỡn thờ ơ, rỏo hoảnh đụi mắt ra mà nhỡn, kiểu nhỡn của một kẻ ngoài cuộc, kiểu nhỡn của một con đực đang chăm chỳ nghiờn cứu những nột kỳ dị trong sự tồn tại nhọc nhằn của con cỏi”. [16, 28]

Từ hai cỏi nhỡn đú, để thấy được nột khỏc nhau trong phẩm cỏch của hai con người. Cựng nhỡn về một sự việc tương tự mà sao cỏi nhỡn của Sỏu Nguyện chứa đựng nỗi suy tư, trăn trở về những kiếp người thợ mủ cao su nhỏ bộ, tội nghiệp nhất là những người đàn bà, cũn Đăng Điền nhỡn một cỏch vụ cảm, lạnh tanh của một kẻ thờ ơ lónh đạm trước số phận của con người.

Hầu hết những người lớnh, luụn giữ trong mỡnh những phẩm chất của anh bộ đội Cụ Hồ thỡ trong họ luụn cú khỏt vọng đưa lại cuộc sống tốt đẹp cho

con người, ưu tư trăn trở trước số phận những con người tội nghiệp. Đa số trong họ là những con người rất dễ nhạy cảm trước mọi việc : căm tức, đấu tranh trước cỏi ỏc, cỏi xấu, thương cảm trước những số phận nhỏ bộ, tội nghiệp.

Linh trong Vũng trũn bội bạc là một nhõn vật như vậy, anh suy nghĩ: “Đội hỡnh đỏnh giặc ngang tàng năm xưa giờ đõy trừ vài thằng may mắn, khụn ngoan chẳng hiểu vỡ nguyờn cớ nào lại bị cuộc đời dồn đẩy vào một cục hẩm hiu, mộo mú, chẳng may nhận ta nhau chỉ nhỳc nhớch con ngươi đờ đẫn màu chỡ. Dĩ vóng... kỷ niệm...nhớ thương...tất cả đều chỡm trong bụi thời giam mốc thếch. Càng buồn ! Biết vậy chả nờn gặp lại, chả nờn tỡm gặp làm gỡ, chỉ tổ bẽ bàng, tan nỏt lũng dạ hơn”. [21, 7]. Linh nhớ bạn, ngỏn ngẩm trước cảnh đời đen bạc. Anh tỡm về những người bạn để tỡm niềm an ủi, khuất lấp những khoảng trống trong lũng nhưng mỗi người một vẻ trăm người trăm lối, khụng thăm thỡ nhớ thăm rồi trở ra, lại thấy buồn đứt ruột trong nỗi thương bạn và cỏm cảnh cho mỡnh.

Chiều sõu tõm lý của nhõn vật luụn làm nờn sức lay động đối với độc giả. Chu Lai đó đau đỏu hết mỡnh để thể hiện một cỏch đầy đủ và chõn thực nhất thế giới nội tõm của nhõn vật. Vỡ vậy, nhõn vật của ụng cú một sức ỏm ảnh rất lớn. ễng đi sõu vào từng ngúc ngỏch ẩn kớn trong tõm hồn người lớnh để núi lờn những suy tư trăn trở, chất chứa trong tõm can họ trước những vấn đề nhõn sinh thế sự. Nhờ thế mà người lớnh trong mỗi trang văn của Chu Lai luụn cú một sức sống nội tại mạnh mẽ nhưng cũng rất phức tạp đầy biến động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Túm lại ngụn ngữ nhõn vật với sự kết hợp hài hũa giữa ngụn ngữ đối thoại và ngụn ngữ độc thoại nội tõm, nhà văn Chu Lai đó cho ta thấy được hỡnh ảnh người lớnh hiện lờn một cỏch toàn vẹn, được soi chiếu ở mọi gúc độ. Qua ngụn ngữ, nhõn vật bộc lộ tớnh cỏch rừ nhất, khỏch quan nhất. Mỗi nhõn vật một tớnh cỏch, mỗi tớnh cỏch một ngụn ngữ, điều này cho ta thấy Chu Lai là

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong tiểu thuyết của chu lai sau 1980 luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 73 - 80)