Giới thiệu chung về Quốc õm thi tập

Một phần của tài liệu Hình tượng lê lợi trong văn chương của nguyễn trãi (Trang 114 - 138)

3.3.1.1. Tỡnh hỡnh văn bản và cỏc thành phần của tập thơ

Quốc õm thi tập là tập thơ Nụm cổ nhất mà hiện nay văn học Việt Nam cũn lưu giữ được. Đõy là một trong bảy tập của bộ Ức Trai di tập. Khụng rừ nguyờn bản gồm bao nhiờu bài thơ. Trải qua nhiều súng giú, bao phen thay

đổi sơn hà của lịch sử, nhất là sau thảm hoạ Lệ Chi Viờn (1442) xảy ra với gia tộc Nguyễn Trói thỡ cũng nhiều như trước tỏc khỏc của ụng, số lượng thi phẩm tiếng Việt này chắc chắn cũng bị rơi rụng, thất tỏn nhiều. Những bài thơ cũn tồn tại được đến ngày nay cú lẽ là do cụng phu sưu tầm, gúp nhặt của Trần Khắc Kiệm trong khoảng những năm sỏu mươi, bảy mươi của thế kỷ XV, theo lệnh vua Lờ Thỏnh Tụng. Và sau này cũn cú vai trũ của Dương Bỏ Cung ở thế kỷ XIX đó miệt mài đi Bắc về Nam, gặp ai cũng dũ hỏi trong hàng chục năm để sưu tầm lại thơ văn của Nguyễn Trói mà trước kia Trần Khắc Kiệm từng làm. Và nhờ đú vào năm 1868 chỳng ta đó cú trong tay bộ Ức Trai di tập đồ sộ trong đú cú Quốc õm thi tập. Theo Từ điển văn học “ Bản Quốc õm thi tập hiện nay đang được lưu hành là phiờn õm từ bản in của Dương Bỏ Cung, thực tế chỉ cú 254 bài thơ vừa tỏm cõu bảy chữ, bốn cõu bảy chữ, cú xen lẫn nhiều cõu năm chữ hay sỏu chữ. Sỏch chia ra làm 4 mục:

1.Vụ đề, gồm 14 tiểu mục, 192 bài.

2.Thỡ lệnh mụn (đề tài về thời tiết, khớ hậu, cảnh sắc 4 mựa), gồm 9 tiểu mục, 21 bài.

3. Hoa mộc mụn (đề tài về cỏc loại hoa cỏ, thảo mộc), gồm 23 tiểu mục, 34 bài.

4. Cầm thỳ mụn (đề tài về cỏc loại chim muụng), gồm 7 tiểu mục, 7 bài. Trong 4 mục trờn, ngoài những bài khụng cú đầu đề cũng cú một số bài cú đầu đề riờng và cũng cú những cụm bài cựng chung một đầu đề. Việc phõn chia thành cỏc mục lớn nhỏ cú phần tuỳ tiện và ngay tờn gọi cỏc mục cũng cú lỳc gõy cảm giỏc khụng khỏc nhau là mấy (thuật hứng, tự thuật, mạn thuật...). Cú lẽ nguyờn bản vốn khụng cú cỏc mục phõn loại đú mà người sưu tầm về sau đó thờm vào cho tiện trong khi sắp xếp chăng” [34,1483].

Những bài thơ trong Quốc õm thi tập đều khụng cú ghi chộp về thời điểm sỏng tỏc, song căn cứ vào nội dung của nú, đa số cỏc nhà nghiờn cứu đều

cho rằng tập thơ được làm ra chủ yếu trong thời kỳ Nguyễn Trói về ở ẩn ở Cụn Sơn.

3.3.1.2. Nội dung Quốc õm thi tập

Nếu văn chữ Hỏn của Nguyễn Trói nặng về chớnh trị, bừng chỏy như tấm lũng yờu nước, quyết tõm diệt quõn thự, thỡ thơ quốc õm của ụng lại nhẹ nhàng, ờm đềm nhưng sõu sắc và đầy uẩn khỳc. Phần lớn bộc lộ tõm sự, tỡnh cảm khớ tiết của ụng đối với giang sơn, đất nước, cỏ cõy, cầm thỳ. Nhỡn bao quỏt thỡ 254 bài thơ trong Quốc õm thi tập bộc lộ một số chủ đề chớnh sau:

Chủ đề thứ nhất, quan trọng của Quốc õm thi tập, là sự giói bày những tõm sự thiết tha nhưng phải nộn kớn của nhà thơ. “Nhiều uẩn khỳc khỏc đó giày vũ Ức Trai trờn mỗi bước đường đời: những thất vọng và hi vọng trong quỏ trỡnh tỡm đường cứu nước lỳc ba bốn mươi tuổi, sự chỏn ngỏn về thúi đời bạc bẽo trong những năm làm quan dưới triều Lờ Thỏi Tổ cũng như trong những ngày lui về ở ẩn... Tất cả đều được thể hiện trong Quốc õm thi tập dưới khỏ nhiều màu sắc và dạng vẻ. Đặc biệt, xuyờn suốt những nỗi niềm tõm sự ấy, cú một nột nổi bật, làm thành cảm hứng chủ đạo trong thơ Ức Trai, đú là tấm lũng yờu thương, gắn bú với con người, cuộc đời khụng lỳc nào nguội lạnh, ý muốn thiết tha giỳp nước và chủ nghĩa trung quõn tớch cực. Chớnh sự xung đột giữa những tỡnh cảm tốt đẹp đú với thực tế đen tối lỳc bấy giờ đó tạo nờn trong thơ Nguyễn Trói một trạng thỏi thao thức cú tớnh bi kịch” [34,1484].

Thứ hai là tỡnh cảm tha thiết với thiờn nhiờn đất nước. Đõy là chủ đề phong phỳ nhất, thành cụng nhất trong di sản thơ của Nguyễn Trói (ở cả chữ Hỏn và chữ Nụm). Là người thực sự cú tõm hồn thi sĩ, phúng khoỏng và rộng mở, Ức Trai đó dành cho thiờn nhiờn một tỡnh cảm đặc biệt. Quờ hương Việt Nam, dưới con mắt của Nguyễn Trói, là những bức tranh đẹp. Rất nhiều bài thơ vịnh cảnh, vịnh hoa, vịnh theo mựa màng núi lờn mối tỡnh thắm thiết tin yờu của thi nhõn với thiờn nhiờn, cảnh vật.

Trong thơ Nụm ta cũng bắt gặp khỏ nhiều bài thơ thể hiện mối giao cảm của tõm hồn thi nhõn với thiờn nhiờn. Nguyễn Trói dường như đó thổi hồn vào cỏ cõy, chim muụng, trăng nước... khiến chỳng thật sống động, thật cú tỡnh và trở thành những người bạn tõm giao, gắn bú thắm thiết với cuộc đời nhà thơ. Trong những vần thơ này ta thấy thiờn nhiờn thực sự đó trở thành người bạn lớn sẻ chia nỗi cụ đơn, buồn chỏn bế tắc của thi nhõn trong tỡnh trạng bị nghi kị, bị bỏ rơi, bị gạt ra khỏi cỏi triều đỡnh mà ụng đó tốn bao cụng sức để gúp phần xõy dựng nờn.

Ngoài ra, trong Quốc õm thi tập cũng cũn một loạt bài đi vào một vài chủ đề khỏc như: ca tụng cảnh đời thỏi bỡnh, an lạc (được bộc lộ tản mỏt qua cả bộ Quốc õm thi tập mà đặc biệt là qua 32 bài thơ ở phần Hoa mộc mụn); sự băn khoăn đến nền đạo đức luõn lý (răn dạy đạo đức, khuyờn bảo về quy cỏch giữ mỡnh; xử thế sao cho ờm thấm mọi bề – chủ yếu là ở chựm bài thơ Bảo kớnh cảnh giới, 61 bài trong phần Vụ đề); khai thỏc cỏc giỏ trị dõn tộc (đem những tõm tỡnh thống thiết của dõn tộc, những kinh nghiệm thường thức của nhõn dõn, những tư tưởng của đồng loại thể hiện trong văn chương...).

3.3.1.3. Nghệ thuật Quốc õm thi tập

Quốc õm thi tập là tài liệu văn học cổ nhất hiện cũn lưu giữ của nền văn học quốc õm song giỏ trị của nú khụng phải chỉ hạn hẹp ở cỏc điểm ấy mà cũn ở nhiều điểm khỏc. Về từ ngữ: Nguyễn Trói đó sử dụng một vốn từ tiếng Việt phong phỳ bậc nhất vào thời ấy để sỏng tỏc thơ. Trong đú cú những từ Việt rất cổ xưa (như: cộc là biết, tua là nờn, anh tam là anh em...), những từ thụng dụng trong đời sống và cả cỏch sử dụng ngữ phỏp thuần Việt. Nguyễn Trói cũng rất thớch dựng thành ngữ, tục ngữ của quần chỳng trờn cơ sở cú cải biến, sỏng tạo lại. Nhiều chất liệu dõn gió như đũng đong, niềng niễng, lónh mựng tơi, bố rau muống... cũng được mạnh dạn đưa vào thơ.

Về văn, lời văn thường mộc mạc, rắn rỏi, gửi ý ở những tỷ dụ, thớch hợp với những đề tài phỳng thớch nhõn tỡnh, nghị luận thế thỏi. Tuy nhiờn ở

chỗ đàm nhõn, tự hứng, bỳt phỏp của tỏc giả cũng cú màu búng bẩy, điệu ờm ỏi, gõy một thi vị sỳc tớch, cổ kớnh.

Về thể loại: cú sự tiếp thu cả thơ Đường lẫn thơ ca dõn gian dõn tộc. Đa số cỏc bài trong Quốc õm thi tập đều viết theo thể thất ngụn hoặc bỏt cỳ tứ tuyệt nhưng cú những bài cú cõu sỏu chữ xen vào. Cú bài đến 6,7 cõu sỏu chữ (vị trớ ở đầu bài, cuối bài hoặc giữa bài thơ). Cú những cõu tuy là bảy chữ nhưng cỏch ngắt nhịp 3/4 cho phộp ta hiểu đú khụng phải là cõu bảy chữ của thơ Trung Quốc (vốn ngắt nhịp 4/3 là chớnh). Tỏc giả lại làm cả vài lối thơ đặc biệt như thủ vĩ ngõm (bài Gúc thành nam), liờn hoàn (bài Vịnh trỳc).

Túm lại “Quốc õm thi tập là một văn liệu quan trọng về nhiều phương diện, một chứng tớch của tiếng Việt và chữ Việt thời cổ, một dấu hiệu của sự phỏt triển riờng biệt loại hỡnh thơ cổ điển Việt Nam khụng hề trựng lẫn với thơ cổ Trung Hoa. Nhưng đặc biệt, đú là một thi phẩm cú giỏ trị, mở ra cho người đọc thấy một trỏi tim đau thương cao cả, một tõm hồn rất mực giàu cú, một tỡnh cảm biết nộn nỗi buồn để lỳc nào cũng cú thể lạc quan yờu đời, của một nhõn vật vĩ đại sống cỏch đõy sỏu thế kỷ, một nhõn vật tiờu biểu cho sự phục hưng toàn diện của trớ tuệ và tỡnh cảm Việt Nam” [34, 1485].

3.3.2. Hỡnh tượng Lờ Lợi

Thời trung đại, người ta quan niệm: trung quõn ỏi quốc (trung với vua là yờu nước) do đú, nước với vua ở đõy chỉ là một. Bởi vậy người xưa cho rằng: yờu nước thương dõn gắn liền với trung quõn. Từ quan niệm đú nờn trong thơ cỏc nhà Nho thường cú những trang ca ngợi vua và biểu hiện tấm lũng trung quõn của mỡnh. Nguyễn Trói cũng khụng phải là trường hợp ngoại lệ, hơn thế xuyờn suốt chiều dài sỏng tỏc của mỡnh từ văn đến thơ, phỳ, cả ở chữ Hỏn lẫn chữ Nụm, Nguyễn Trói đó xõy dựng thành cụng hỡnh tượng Lờ Lợi như là một biểu tượng tuyệt đẹp về người anh hựng giải phúng dõn tộc thế kỷ XV.

Điều này như đó núi ở phần trờn, cú cả những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan. Nguyễn Trói là quõn sư của Lờ Lợi núi tất nghe mà kế tất theo, cụng đó thành mà danh đó toại (Biểu tạ). Nguyễn Trói lại là người bạn chiến đấu thõn thiết của Lờ Lợi, luụn kề vai sỏt cỏnh, cựng Lờ Lợi bàn mưu, tớnh kế, lónh đạo cuộc chiến đấu giải phúng đến thắng lợi. Nguyễn Trói cú tầm vúc và phong cỏch của một anh hựng dõn tộc, đặc biệt trong số những người lónh đạo nghĩa quõn, Nguyễn Trói vừa là nhà chiến lược thiờn tài, vừa là nhà văn, nhà thơ lớn, một người cầm bỳt luụn luụn đứng ở vị trớ trung tõm của những biến động lịch sử. Nguyễn Trói viết về Lờ Lợi khụng chỉ đơn thuần trong tư cỏch một bề tụi trung tỏ lũng ngưỡng mộ đối với vị vua anh minh mà mỡnh tụn thờ mà chủ yếu trong tư cỏch một nhà văn chiến sĩ ca ngợi một vị lónh tụ tối cao của phong trào đấu tranh giải phúng đất nước. Hơn thế qua hỡnh tượng Lờ Lợi, Nguyễn Trói cũn thể hiện sự ngợi ca cỏc hào kiệt và những truyền thống cao đẹp, trước hết là truyền thống yờu nước, truyền thống anh hựng và tinh thần nhõn đạo chủ nghĩa của dõn tộc ta. Tuy nhiờn, vỡ cỏc tỏc phẩm cú hỡnh tượng Lờ Lợi được Nguyễn Trói sỏng tạo trong một thời gian dài và hỡnh tượng lại được xõy dựng từ nguyờn mẫu cú thật ngoài đời, cựng sống trong một thời đại với tỏc giả; Nguyễn Trói lại hiểu Lờ Lợi, thuộc con người Lờ Lợi, lại thấy cả sự thay đổi của Lờ Lợi trước và sau khi ụng lờn làm vua. Cho nờn bờn cạnh những điểm tương đồng, nhất quỏn khi xõy dựng nhõn vật, chỳng ta vẫn thấy cú sự khỏc biệt, sự thay đổi nhất định. Điều này chủ yếu được bộc lộ qua tư tưởng, tỡnh cảm của tỏc giả đối với nhõn vật (mà nguyờn nhõn của những thay đổi này chỳng tụi sẽ đề cập đến ở phần sau). Sau đõy chỳng ta sẽ khảo sỏt những thay đổi này và khỏc biệt trong việc thể hiện hỡnh tượng Lờ Lợi ở cựng một thể loại trong hai tập: Ức Trai thi tập Quốc õm thi tập.

3.3.2.1. Sự thể hiện hỡnh tượng Lờ Lợi trong Quốc õm thi tập

Chỳng ta biết rằng, trong quan niệm của cỏc nhà nho thời trung đại, đạo quõn thõn ở vị trớ hàng đầu trong quan niệm tam cương của Nho giỏo (quõn

thần, phụ tử, phu phụ). Bởi vậy trong thơ văn của cỏc nhà Nho hai chữ quõn thõn thường được nhắc đến nhiều lần. Cú lẽ trong thơ văn của Nguyễn Trói chỳng được xuất hiện với tần số cao nhất. Cú thể núi rằng đạo quõn thõn là điều tõm niệm suốt đời của Nguyễn Trói bởi một đời ụng luụn phấn đấu để trở thành một bề tụi trung, một người con cú hiếu. Huống chi quõn và thõn của Nguyễn Trói đều là những người để ụng đỏng tụn thờ suốt đời. Một người là chõn chủ của dõn tộc, một anh hựng cứu nước, một thỏnh nhõn cứu đời. Một người vừa là cha, vừa là thầy dạy học, người đó khuyờn Nguyễn Trói gạt tỡnh riờng để lo rửa nhục cho nước, trả thự nhà (Nguyễn Phi Khanh bị quõn Minh bắt đưa về Trung Quốc cựng với cha con Hồ Quý Ly và một số triều thần khỏc. Nguyễn Trói cựng với em là Nguyễn Phi Hựng theo đoàn xe tự lờn ải Nam Quan với ý định sang bờn kia biờn giới để hầu hạ cha trong lỳc bị cầm tự song vỡ hiểu rừ tài năng và chớ hướng của Nguyễn Trói nờn Nguyễn Phi Khanh đó khụng cho Nguyễn Trói đi theo mỡnh mà giục Nguyễn Trói quay trở lại để tỡm con đường cứu nước). Do vậy khụng chỉ trong thơ chữ Hỏn mà cả thơ chữ Nụm Nguyễn Trói cũng thường xuyờn nhắc đến đạo quõn thõn. Đọc qua hai tập Ức Trai thi tập Quốc õm thi tập, chỳng ta thấy tỡnh cảm của nhà thơ đối với đạo quõn thõn thật sõu sắc, thắm thiết.

Đọc Quốc õm thi tập, chỳng ta bắt gặp khỏ nhiều những cõu thơ núi tới đạo quõn thõn:

Quõn thõn chưa bỏo lũng canh cỏnh Tỡnh phụ, cơm trời, ỏo cha.

(Ngụn chớ, bài 7 ) Hay:

Chữ học ngày xưa quờn hết dạng

Chẳng quờn cú một chữ cương thường (Tự thỏn, bài 12)

Thế gian mọi sự đều nguụi cả

Riờng đạo quõn thần chẳng khứng nguụi.

(Tự thỏn, bài 36 )

Cỏc cõu thơ trờn dự được sỏng tỏc trong những hoàn cảnh khỏc nhau, thể hiện những xỳc cảm khỏc nhau của nhà thơ nhưng chỳng ta nhận thấy giữa chỳng vẫn cú điểm gặp gỡ, đú là sự khẳng định của tỏc giả dự ở hoàn cảnh nào nhưng trước sau đạo quõn thõn cũng khụng hề phai nhạt trong tõm trớ ụng. Đú là tấm lũng, là ý chớ của một nhà Nho chõn chớnh. Cú thể núi rằng, trong thiờn hạ lỳc bấy giờ thật khú lũng mà tỡm thấy một con người như Ức Trai tiờn sinh. Bởi trong thực tế đó cú những nhà Nho gặp lỳc vận nước suy vong, cương thường điờn đảo đó xa rời đạo quõn thõn, thậm chớ cú người đó chà đạp, phản bội lại lý tưởng của chớnh mỡnh.

Trong Ức Trai thi tập ta cũng thấy rất nhiều bài thơ núi đến đạo quõn thõn.

Hồ hải niờn lai hứng vị lan Càn khụn đỏo xứ giỏc tõm khoan Nhón biờn xuõn sắc huõn nhõn tuý

Chẩm thượng triều thanh nhập mộng hàn Tuế nguyệt vụ tỡnh, song mấn bạch; Quõn thõn tại niệm, thốn tõm đan Nhất sinh sự nghiệp thỡ kham tiếu, Doanh đắc phự danh lạc thế gian.

(Hải khẩu dạ bạc hữu cảm) (Mấy năm nay cỏi hứng hồ hải vẫn chưa hết

Trong trời đất đi đến đõu cũng thấy lũng ung dung thư thỏi Bờn mắt, sắc xuõn như xụng cỏi ngõy ngất của người ta, Trờn gối, tiếng thuỷ triều đi vào giấc mộng lạnh lẽo Năm thỏng vụ tỡnh, hai đỏm túc mai đó bạc

Sự nghiệp một đời thật đỏng buồn cười

Cũn được một chỳt phự danh rớt giữa thế gian).

Bài thơ được sỏng tỏc lỳc nhàn rỗi (cú thể là trong thời gian Nguyễn Trói về ở ẩn tại Cụn Sơn) trong một đờm đậu thuyền ở cửa biển. Phong cảnh trong bài thơ vừa thực vừa ảo, những suy nghĩ về cuộc đời của tỏc giả mang đậm màu sắc của tư tưởng Lóo Trang, coi cuộc đời là phự du ảo ảnh. Nhưng ở trong hai cõu luận, hai cõu quan trọng trong bài thơ Đường luật, thường là nơi để nhà thơ luận bàn, mở rộng ý tưởng của mỡnh thỡ Nguyễn Trói đó khẳng định một cỏch đầy cảm động nỗi lũng canh cỏnh khụn nguụi của mỡnh đối với đạo quõn thõn. Nú như một vết soi chúi ngời trong tõm hồn Ức Trai, mặc cho dũng chảy của thời gian, dũng chảy của cuộc đời cứ trụi qua một cỏch vụ tỡnh, nghiệt ngó. Núi cỏch khỏc, cuộc đời dẫu cú tang thương dõu bể nhưng tấm lũng của Nguyễn Trói đối với đạo quõn thõn thỡ vẫn trước sau như một. Chỳng ta cũn bắt gặp những ý thơ tương tự ở một bài thơ khỏc:

Quõn thõn nhất niệm cửu anh hoài Giản quý lõm tàm tỳc nguyệt quai Tam thập dư niờn trần cảnh mộng

Một phần của tài liệu Hình tượng lê lợi trong văn chương của nguyễn trãi (Trang 114 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w