Hỡnh tượng Lờ Lợi trong Ức Trai thi tập 1 Vài nột về Ức Trai thi tập

Một phần của tài liệu Hình tượng lê lợi trong văn chương của nguyễn trãi (Trang 99 - 114)

3.2.1. Vài nột về Ức Trai thi tập

3.2.1.1. Hoàn cảnh sỏng tỏc

Bản Ức Trai thi tập hiện đang lưu hành là dịch từ quyển một trong Ức Trai di tập (gồm 7 quyển) do Dương Bỏ Cung (1795-1868), người làng Nhị Khờ sưu tầm tỉ mỉ liờn tục trong nhiều năm (từ 1822-1833). Đõy là tập thơ chữ Hỏn của Nguyễn Trói gồm 105 bài trong đú cú 17 bài núi về phong cảnh Trung Quốc, núi về nỗi nhớ nhà của người xa cỏch quờ hương hai ba năm, sang đú với cương vị là sứ giả, được đún tiếp long trọng trong lầu hồng, viện trỳc nằm trờn lụng mềm, nệm ờm, da nhuyễn chiếu lạnh…Những bài ấy từng được đưa ra thảo luận trong giới nghiờn cứu về tỏc giả của nú và hiện cũn chưa ngó ngũ nờn cũn xếp vào mục tồn nghi.

Đọc Ức Trai thi tập ta thấy được sỏng tỏc trong một thời gian dài. Tuy vậy khụng cú bài nào thuộc thời thanh thiếu niờn, thời thi đỗ Thỏi học sinh (năm Canh Thỡn, 1400), cũng như thời làm quan nhà Hồ (1401-1407), tuyệt đại bộ phận được làm từ sau khi bị giam lỏng ở Đụng Quan, cú lẽ thời đú ụng phải im hơi lặng tiếng, nghe ngúng tỡnh hỡnh, khụng giỏm để lộ dấu tớch gỡ khiến giặc nghi ngờ và cản trở cụng việc của mỡnh.

Sau đú cú những bài mà nội dung chứng tỏ nhà thơ đó thoỏt khỏi vũng kiềm chế và đang trờn bước đường tỡm chõn chỳa, tỡm vị minh chủ của lũng mỡnh. Đú là cỏc bài: Loạn hậu cảm tỏc (Sau loạn cảm tỏc); Loạn hậu đỏo Cụn Sơn cảm tỏc (Sau loạn đến Cụn Sơn cảm tỏc), Ký cữu Dịch Trai Trần Cụng

(gửi cậu Dịch Trai họ Trần), Thanh minh (Tết thanh minh), với đoạn viết vào khoảng năm 1416-1417. Bởi tất cả cho thấy từ khi quõn Minh sang cướp nước ta (1407) cho đến lỳc này, tớnh đỳng mười năm, mười năm xa Cụn Sơn, mười năm khụng được thăm phần mộ ụng bà tổ tiờn.

Thời gian Nguyễn Trói tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, khụng thấy cú bài nào cụ thể, những bài như Lõm Cảng dạ bạc, Thần Phự hải khẩu, Long

Đại Nham. Tả phong cảnh giữa hai tỉnh Ninh Bỡnh và Thanh Húa, rất cú thể viết ở giai đoạn trước, trờn đường đi tỡm chõn chỳa. Ta biết rằng, cuộc khỏng chiến ấy rất gian khổ, căn cứ địa đều nằm ở miền nỳi hẻo lỏnh của hai tỉnh Thanh Húa và Nghệ Tĩnh chứ khụng phải ở miền đồng bằng hay miền biển. Hơn nữa, bấy giờ bao nhiờu trớ tuệ và bỳt mực ụng đó dồn hết vào việc bày mưu tớnh kế, thảo văn từ chiờu dụ cỏc thành, lỳc này là lỳc phải hành động mà phải hành động một cỏch gấp gỏp và khẩn trương, khụng cú nhiều thời gian ngồi xỏ tay vào ỏo cho đỡ lạnh mà ngõm nga trong buổi hoàng hụn như trước đú: (Lữ xỏ tiờu diờu tịch tỏc mụn. Vi ngõm tụ thủ quỏ hoàng hụn (Thu dạ khỏch cảm, số 8)

Bài duy nhất sỏng tỏc trong thời kỡ này là bài Bỡnh Ngụ đại cỏo viết thay Lờ Lợi khi cuộc khỏng chiến kết thỳc thắng lợi. Nhưng bài ấy khụng nằm trong Ức Trai thi tập mà ở quyển ba của Lam Sơn thực lục.

Những bài cũn lại trong Ức Trai thi tập đều làm từ năm 1428, cho đến khi Nguyễn Trói cỏo quan về nghỉ hẳn ở Cụn Sơn (1439). Đõy là thời gian ụng cú nhiều thơ nhất, cũng là thời gian tuy ụng làm quan, nhưng chỉ là một vị thanh quan, giữ một thanh chức mà thụi. Cú mấy bài ca tụng cụng đức vị lónh tụ cuộc khỏng chiến lỳc bấy giờ đó lờn ngụi vua, phần lớn cũng là ca tụng cảnh thỏi bỡnh, nền độc lập tự do của dõn tộc và núi lờn lũng mong mỏi của muụn dõn được nghỉ ngơi mà xỏc định lại cuộc sống (Thựơng nguyờn hỗ giỏ chu trung tỏc, Quan duyệt thủy trận, Hạ quy Lam Sơn, Đề kiếm). Lại cú bốn bài đề là Hạ tiệp (Mừng thắng trận) làm năm 1432, khi Lờ Thỏi Tổ thắng Đốo Cỏt Hón, thổ tự người Thỏi trắng ở Chõu Ninh Viễn (miền Lai Chõu) đó từng đầu hàng nhà Minh, cấu kết với giặc Minh, đàn ỏp cỏc phong trào đấu tranh của nhõn dõn trong địa phương, nay lại nỗi dậy mưu đồ cỏt cứ. Những bài ấy cũn phấn khởi vui tươi, cũn dư õm của khớ thế tưng bừng chiến thắng của Bỡnh Ngụ đại cỏo, cũn những bài về sau này khụng khớ khụng cũn được như thế nữa mà trĩu nặng ưu tư, sầu muộn.

3.2.1.2 Giỏ trị nội dung, nghệ thuật

Ức Trai thi tập được đỏnh giỏ là tỏc phẩm đặc sắc của Nguyễn Trói, cũng là một trong những tập thơ hay nhất của dũng thơ chữ Hỏn Việt Nam.

Trừ 17 bài tồn nghi, chỳng ta cú thể chia những bài thơ cũn lại thành những chủ đề chớnh sau:

Thứ nhất là tỡnh cảm tha thiết với thiờn nhiờn, đất nước (Dục Thỳy sơn, Quỏ hải, Quỏ thần phự hải khẩu, Võn Đồn…).Là một thi nhõn trung đại, hơn ai hết, Nguyễn Trói đó thể hiện tỡnh cảm tha thiết với thiờn nhiờn đất nước một cỏch phong phỳ và sinh động. Thơ viết về thiờn nhiờn của Nguyễn Trói, khụng chỉ đơn thuần là thơ tả cảnh mà chứa đựng nhiều nội dung, với nhiều sắc thỏi biểu hiện phong phỳ. Thiờn nhiờn là hỡnh ảnh tượng trưng cho thế hiểm yếu của đất nước với dỏng vẻ hựng vĩ và gắn liền với vụ số chiến cụng, bảo vệ độc lập dõn tộc của rất nhiều đời (Võn Đồn, Quỏ thần phự hải khẩu, Bạch Đằng hải khẩu…), thiờn nhiờn cũn là cỏi cớ để nhà thơ mượn cảnh núi tỡnh. Lỳc này cảnh vật lại được tụ đậm ở những nột hoang vắng, cụ đơn và hiện ra rất đỗi đơn sơ, mộc mạc ( Tựng, Cỳc, Mai, Thuật hứng, Ngụn chớ…)

Thứ hai là tỡnh cảm sõu sắc của nhà thơ đối với vua, với nước, với dõn. Nhiều bài thơ trực tiếp ca ngợi chiến cụng dẹp giặc và dựng nước của triều Lờ (Hạ quy Lam Sơn, Hạ tiệp, Đề kiếm…). Với hơi thở dồn dập và sảng khoỏi, những bài thơ này thường thể hiện khỏt vọng vươn tới và trầm tư khoỏng đạt của nhà thơ, là sự tiếp tục chất suy tưởng và õm hưởng hựng trỏng của Bỡnh Ngụ đại cỏo.

Thứ ba là những bài thơ đề tặng, xướng hoạ, ngẫu hứng, tức cảnh…(trong đú cú một phần quan trọng mượn thiờn nhiờn để núi về mỡnh như Tức hứng, Mạn thành, Thuật hứng, Mạn thuật…). Bao trựm cỏc bài thơ này là một khụng khớ ảm đạm, một thỏi độ buồn chỏn ghờ sợ thúi đời ghẻ lạnh, một nỗi niềm day dứt của nhà thơ khi thấy mỡnh bất lực chưa thực hiện được chớ lớn giỳp dõn, giỳp nước và nhiều khi cú cả ý muốn ở ẩn để giữ mỡnh trong sạch.

Ức Trai thi tập đó phản ỏnh tớnh cỏch con người Nguyễn Trói, phản ỏnh được tấm bi kịch trong cuộc đời người anh hựng cũng như õm hưởng bi trỏng trong thơ ụng. Mặc dự vậy, xuyờn suốt tập thơ vẫn là tấm lũng của một người tha thiết với đời với người, tấm lũng yờu nước thương dõn vụ hạn. Tấm lũng ấy chi phối nhà thơ cả khi nhập thế cũng như khi đó rời chốn quan đường về ở ẩn.

Cú thể núi tỏc phẩm đó giỳp người đọc hiểu thờm nhiều điều về thõn thế, tõm hồn và tài năng Nguyễn Trói, đồng thời cũng đỏnh dấu bước chuyển của chặng đường thơ chữ Hỏn Việt Nam từ thời Trần sang thời Lờ sơ.

Tập thơ viết theo thể Đường luật chuẩn mực, phần lớn là cỏc bài thất ngụn bỏt cỳ. Trong cỏc bài thơ này phần nhiều mỗi đề mục là một bài. Nhưng cũng cú một số đề mục cú từ hai đến năm đề mục là một bài. Ngoài ra cú một số ớt bài viết theo thể ngũ ngụn bỏt cỳ (như cỏc bài Du Sơn tự, Dục Thỳy sơn, Tặng người…) và thất ngụn tứ tuyệt (như bài Mộng sơn trung, Văn lập, Đề Đụng Sơn tự…). Niờm, luật, vần trong Ức Trai thi tập rất nghiờm chỉnh, cõu chữ đối nhau cõn xứng. Một đặc điểm nữa là Nguyễn Trói cú lối dựng chữ rất cụ đọng, chữ ớt, vần nhiều. Ức Trai thi tập khụng nhiều điển tớch. Những lỳc phải dựng đến điển tớch Nguyễn Trói cũng dựng rất khộo khiến cho người đọc dự khụng rừ điển tớch cũng cú thể hiểu dễ dàng.

Núi túm lại, Ức Trai thi tập về hỡnh thức rất nghiờm chỉnh, dựng chữ dựng cõu, gieo vần điờu luyện, làm cho người đọc hứng thỳ. Nội dung đa dạng, phong phỳ với nhiều chủ đề. Tập thơ đó chứng tỏ đầy đủ bản lĩnh và tài năng nghệ thuật của tỏc giả. Nú cũng được xem là một trong những đặc điểm cao của nghệ thuật thi ca Việt Nam, là mẫu mực của thể thơ thiờn nhiờn Phương Đụng.

3.2.2. Hỡnh tượng Lờ Lợi

Như trờn đó núi, một trong những chủ đề quan trọng của Ức Trai thi tập là trực tiếp ca ngợi chiến cụng dẹp giặc và dựng nước của triều Lờ. Ở đõy ta bắt gặp rất nhiều những bài thơ cõu thơ viết về vua - Lờ Lợi. Qua đú thể

hiện được tấm lũng trung quõn, một khớa cạnh trong tư tưởng xó hội chớnh trị của Nguyễn Trói.

Nếu như ở cỏc tỏc phẩm như Quõn trung từ mệnh tập hay Bỡnh Ngụ đại cỏo tỡnh cảm của Nguyễn Trói đối với Lờ Lợi chỉ được thể hiện một cỏch giỏn tiếp thỡ ở Ức Trai thi tập nhà thơ đó trực tiếp bộc bạch tỡnh cảm sõu sắc của mỡnh đối với người đứng đầu nghĩa quõn Lam Sơn thưở nào qua những vần thơ ca tụng thật nhiệt thành. Điều này cú thể lớ giải được. Trong nhận thức của những người yờu nước lỳc bấy giờ nước với dõn là một. Ái quốc, ỏi dõn khụng thể tỏch rời với trung quõn. Huống chi vua như Lờ Lợi thỡ thật là một minh quõn, đỏng cho Nguyễn Trói kớnh phục. Khi Nguyễn Trói gặp Lờ Lợi ở Lỗi Giang, hoặc ở một địa điểm nào đú trong miền Thanh Húa, dõng kế bỡnh Ngụ thỡ Lờ Lợi cú lẽ đang chuẩn bị hay bắt đầu khởi sự, khụng lấy danh nghĩa phục Trần hay phục Hồ gỡ cả. Lờ Lợi chỉ là một vị hào trưởng ở một vựng hẻo lỏnh xứ Thanh, nhưng cú tớnh khảng khỏi, hào hiệp dựng quyền mưu để trừ gian vỡ lũng nhõn nghĩa mà ra sức giữ gỡn thế nước yờn ổn. Ngày đờm xem binh thư để vỡ dõn đen mà đấu tranh. Từ tay khụng và với ý chớ kiờn cường bất khuất, Lờ Lợi đó xõy dựng một lực lượng để đỏnh lại hàng chục vạn quõn xõm lược nhà Minh. Bỡnh Ngụ sỏch của Nguyễn Trói đó được Lờ Lợi đồng thuận. Đến với Lờ Lợi, Nguyễn Trói đó làm việc trung thần chọn minh chủ mà thờ như chim khụn chọn cõy mà đỗ. Bởi thế trong những vần thơ chữ Hỏn, Nguyễn Trói đó dành cho Lờ Lợi những trang viết thật đẹp, đó khắc họa Lờ Lợi với những phẩm chất tốt đẹp, với lũng tụn kớnh.

3.2.2.1. Sự nghiệp cứu nước lẫy lừng xứng đỏng lưu danh thiờn cổ

Như chỳng ta đó biết, Lờ Lợi là người yờu nước, cú đủ đức, đủ tài và cú uy tớn rộng rói trong nhõn dõn. Khụng cam tõm sống trong cảnh nước mất nhà tan, nhõn dõn lầm than, từ lõu Lờ Lợi đó nuụi chớ diệt thự để cứu nạn lớn, lập cụng to để tiếng thơm muụn đời.

Lam Sơn tự tớch ngọa thần long Thế sự huyền tri tại chưởng trung ( Đề kiếm)

(Từ xưa khi rồng thiờng cũn ở Lam Sơn

Mà việc đời đó biết trước rừ như ở trong lũng bàn tay) Để chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa, Lờ Lợi khụng những chỉ dốc hết của nhà mà cũn nghiền kỹ những pho thao lược, đọc sỏch binh phỏp, ngẫm nay suy trước, xột cựng mọi lẽ hưng vong (Bỡnh Ngụ đại cỏo). Lờ Lợi đó tỏ ra am hiểu thời thế và cú con mắt xột đoỏn tinh tường khi cho rằng: Khi trừ gian phải dựng quyền mưu, và khi giữ nước lại cần dựng nhõn nghĩa.

Quyền mưu bản thị dụng trừ gian Nhõn nghĩa duy trỡ quốc thế an

(Hạ quy Lam Sơn - Kỳ nhất) (Quyền mưu vốn chỉ dựng để trừ gian Nhõn mới duy trỡ cho thế nước được yờn) ễng đó để lũng đến nhõn dõn từ lỳc cũn ở Lam Sơn:

Ức tớch Lam Sơn ngoạn vừ kinh Đương thời chớ dĩ tại thương sinh

(Hạ quy Lam Sơn - Kỳ nhị) ( Nhớ khi xưa ở Lam Sơn đọc sỏch binh phỏp Bấy giờ chớ (của nhà vua) đó hướng về dõn đen.

Ta thấy trong việc tổ chức và giỏo dục nghĩa quõn, Lờ Lợi tỏ ra rất coi trọng tinh thần và kỷ luật chiến đấu. ễng đó nhiều lần căn dặn nghĩa quõn:

Dõn ta khổ vỡ giặc nghịch đó lõu rồi, phàm đến chõu huyện nào mảy may khụng được xõm phạm của dõn [25, 334]. Trong 10 năm chiến đấu gian khổ với quõn thự, Lờ Lợi đó đồng cam cộng khổ với nghĩa quõn và đó cựng với bộ tham mưu vạch ra chiến lược, chiến thuật đỳng đắn, đưa con thuyền cỏch mạng vượt qua mọi thỏc ghềnh, bóo tỏp để cập bến thắng lợi. Nguyễn Trói ca

ngợi chiến cụng thần tốc lẫy lừng của nghĩa quõn Lam Sơn núi chung và Lờ Lợi núi riờng với một niềm tự hào và ngợi ca hết lời:

Lam Sơn tự tớch ngọa thần long Thế sự huyền tri tại chưởng trung Đại nhiệm hữu quy thiờn khải thỏnh Xương kỳ nhất ngộ hổ sinh phong Quốc thự tẩy tận thiờn niờn sỉ Kim quỹ chung tàng vạn thế cụng Chỉnh đốn kiền khụn tựng thử liễu Thế gian na cỏnh sổ anh hựng ( Đề kiếm)

(Từ xưa khi rồng thiờng cũn nằm ở Lam Sơn Mà việc đời đó biết trước như ở trong lũng bàn tay Khi gỏnh nặng trao về một người thỡ trời bỏo cho thỏnh nhõn Khi đời thịnh được gặp thỡ hổ sinh ra giú

Đó rửa sạch nỗi nhục ngàn năm của thự nước

Cuối cựng đó cất giữ cỏi cụng muụn thuở trong rương vàng Từ nay việc chỉnh đốn đất trời đó xong

Trờn trời rỳt cuộc cú được mấy người anh hựng như thế) Chỉ với tỏm cõu ngắn gọn, ta đó thấy nổi bật lờn khớ phỏch, tài năng và chiến cụng lẫy lừng của người anh hựng xứ Thanh đỳng như lời trong Đại Việt sử ký toàn thư, “ Lờ Lợi thường núi: Ta sở dĩ dấy quõn đỏnh giặc, khụng phải ta cú lũng tham phỳ quý mà chỉ muốn cho người nghỡn năm sau biết là ta khụng chịu làm tụi tớ cho lũ giặc tàn ngược thụi”. Chớnh vỡ vậy, Lờ Lợi đó nuụi chớ rốn tài để rửa sạch được sỉ nhục nghỡn xưa …Yờn toàn thể nước, trở nờn sự nghiệp vụ song. Từ ngọa thần long trong bài thơ vốn xuất phỏt từ hai chữ ngọa long là rồng cũn nằm, xưa nay thường được dựng để chỉ Gia Cỏt Khổng Minh thời Tam Quốc (Trung Quốc) lỳc cũn ở ẩn tại Ngoạ Long cương

(huyện Nam Dương, tỉnh Hà Nam). Ở đõy, Nguyễn Trói dựng thờm chữ thần

thành ngọa thần long (rồng thần cũn nằm) để suy tụn tài trớ của Lờ Lợi, chỉ Lờ Lợi khi cũn ở nỳi rừng Lam Sơn. Thực tế lịch sử cho thấy sự đỏnh giỏ của Nguyễn Trói dành cho Lờ Lợi là hoàn toàn cú căn cứ. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, đó quột sạch quõn Minh ra khỏi bờ cừi, rửa sạch nỗi nhục ngàn năm của thự nước là cụng lao chung của bộ tham mưu nghĩa quõn nhưng trong đú Lờ Lợi cú nhiều cống hiến quan trọng với tư cỏch là người đứng đầu bộ tham mưu. Trong khi nhận định tỡnh hỡnh địch – ta để vạch ra chiến lược, chiến thuật cho cuộc khởi nghĩa, Lờ Lợi cú nhiều ý kiến rất xỏc đỏng chứng tỏ ụng là một nhà chớnh trị và quõn sự cú tài. Chớnh trị và quõn sự của Lờ Lợi khụng được trỡnh bày cú hệ thống thành tỏc phẩm, nhưng cú thể tỡm qua những lời phỏt biểu của ụng khi quyết định cỏc kế hoạch tỏc chiến của nghĩa quõn cũn ghi chộp lại trong chớnh sử. Tài năng và đức độ của Lờ Thỏi Tổ khụng chỉ thuận lũng người mà cũn cả ý trời. Dõn gian vẫn truyền tụng cõu chuyện Lờ Lợi được trời cho gươm thần trờn cú chữ Thuận Thiờn và Lợi. Đú là một thanh gươm mà phải trải qua thử thỏch mới về tay Lờ Lợi. Thanh gươm này cũng khụng hiện nguyờn hỡnh ngay mà mỗi phần của nú nằm ở mỗi nơi. Lưỡi gươm thỡ dưới lũng sụng, chuụi gươm thỡ ở trong lũng đất, vỏ gươm lại ở trờn ngọn cõy. Như vậy thanh gươm thần ở đõy là sự quy tụ của khớ thiờng sụng nỳi, là khỏt vọng của toàn dõn kết thành sức mạnh vụ biờn. Đú là thanh gươm Thuận Thiờn hay cũng chớnh là thuận lũng người vậy. Ở

Một phần của tài liệu Hình tượng lê lợi trong văn chương của nguyễn trãi (Trang 99 - 114)