Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của tỏc phẩm

Một phần của tài liệu Hình tượng lê lợi trong văn chương của nguyễn trãi (Trang 59 - 62)

2.1.2.1. Hoàn cảnh ra đời

Cho đến nay, cũng như phần lớn cỏc trước tỏc khỏc của Nguyễn Trói chỳng ta khụng được biết chớnh xỏc thời điểm viết Lam Sơn thực lục. Tuy

nhiờn, căn cứ vào nội dung cuốn sỏch cỏc nhà nghiờn cứu đó ước đoỏn Nguyễn Trói sỏng tỏc nú vào khoảng ba hoặc bốn năm sau khỏng chiến chống quõn Minh thắng lợi (1427) nghĩa là vào khoảng năm 1431 hoặc 1432. Nhúm tỏc giả cuốn Nguyễn Trói toàn tập tõn biờn cho rằng: “Lam Sơn thực lục là thiờn hồi ký được biờn soạn vào năm 1431, nhằm ghi lại một cỏch trung thực lịch sử 10 năm nghĩa quõn Lam Sơn quật khởi chống giặc Minh, giành độc lập, chủ quyền cho dõn tộc” [25,208]. Cũn cỏc tỏc giả Nguyễn Diờn Niờn và Lờ Văn Uụng lại khẳng định: “Lam Sơn thực lục là cuốn sỏch được soạn ra bốn năm sau thắng lợi của cuộc trường kỳ khỏng chiến chống quõn Minh xõm lược. Nội dung sỏch ghi chộp những sự kiện lớn, từ lỳc Lờ Lợi phất cờ khởi nghĩa năm Mậu Tuất (1418) cho đến khi vua tụi rỗi rói ngồi bàn cỏc lẽ ta thắng địch thua. Theo bài tựa của Lam Sơn động chủ thỡ sỏch viết ra cốt để răn dạy con chỏu vua Lờ, nhưng do nội dung chủ yếu như trờn nờn cú thể coi sỏch là tài liệu gốc viết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn” [25, 7].

2.1.2.2. Đặc điểm

Theo nhúm tỏc giả cuốn Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu thế kỷ XVIII: “ Cuốn Lam Sơn thực lục do Nguyễn Trói viết về Lam Sơn động chủ (Lờ Lợi) đề tựa năm 1432 là một tập kớ sự về của Lam Sơn khởi nghĩa và cuộc trường kỡ khỏng chiến chống Minh. Những sự kiện mà tỏc giả đó chứng kiến được trỡnh bày một cỏch hệ thống với một lối văn sỳc tớch, ngắn gọn sinh động và chứa chan tỡnh cảm chõn thành” [10, 220].

Lam Sơn thực lục thuộc thể văn ghi chộp – ghi chộp việc thực – một thể văn xuụi quen thuộc của văn học chữ Hỏn. Tỏc phẩm được viết theo chủ trương của Lờ Lợi: Để trọng cỏi nghĩa gốc nguồn, cũng là để kể sự nghiệp gian nan của Trẫm lưu lại cho con chỏu đời sau [25,208].

Cuốn sỏch vừa cú giỏ trị lịch sử vừa cú giỏ trị văn học, kể lại một cuộc khởi nghĩa do chớnh người cầm đầu cuộc khởi nghĩa là Lờ Lợi đề tựa. Người đề tựa khụng tự xưng là vua mà xưng là ụng chủ động Lam Sơn. Cũn người

viết là Nguyễn Trói, một trong những người tham gia cuộc khởi nghĩa từ những ngày đầu. Mục đớch của Lam Sơn thực lục là trỏi ngược hẳn với mục đớch giỏo dục chớnh trị bằng sử của Trung Quốc. Nú cốt chứng minh sự thành cụng của Lờ Lợi là dựa vào sự giỳp đỡ của dõn Đại Việt. Mục đớch như đó núi ở trờn là kể lại sự nghiệp gian nan cho con chỏu đời sau để biết chăm lo chỳ ý đến người dõn, trỏnh chuyện hưởng lạc phải đún ngăn ý kiờu sa. Nguyễn Trói ghi lại sự thực của một cuộc khởi nghĩa để vua chỳa đời sau luụn luụn giữ vững sự gắn bú với dõn, sức mạnh chớnh để đỏnh bại quõn xõm lược.

Theo cỏc bản đang lưu hành thỡ nội dung cuốn sỏch gồm ba quyển: Quyển I: ghi chộp gốc tớch của Lờ Lợi từ khi tằng tổ của ụng đến sinh cơ lập nghiệp ở Lam Sơn cho đến khi Lờ Lợi khởi nghĩa và bắt đầu chuyển sang đà chiến thắng, võy chặt thành Nghệ An (khoảng từ năm 1418 đến đầu năm 1425).

Quyển II: ghi chộp diễn biến của cuộc khỏng chiến từ khi võy thành Nghệ An cho đến khi đỏnh đuổi xong giặc Minh (từ 1425 đến cuối năm Đinh Mựi 1427).

Quyển III: Kể lại những sự kiện lớn của năm 1428: Lờ Lợi lờn ngụi, họp mặt thưởng cụng cỏc tướng sĩ, sắp xếp việc hành chớnh trong nước và lời huấn thị của Lờ Lợi coi như lời kết luận của tỏc phẩm (bài Bỡnh Ngụ đại cỏo

cũng được ghi chộp trong cuốn III này).

Trong Lam Sơn thực lục cú những đoạn thần kỡ, ớt nhiều mang tớnh chất dõn gian như lời sấm bỏo trước việc Lờ Lợi sẽ làm vua, việc Lờ Lợi và Lờ Thiện quăng chài vớt được gươm thần trờn cú khắc chữ “Thuận Thiờn” và chữ “Lợi”[10,318], việc Lờ Lợi nhường vợ lẽ cho thần Phổ hộ (tức thần Quả) để được thần phự hộ đỏnh thắng giặc...

Lam Sơn thực lục được giới nghiờn cứu đỏnh giỏ là “tỏc phẩm sớm nhất ghi chộp khỏ đầy đủ về cuộc khỏng chiến chống Minh. Tỏc phẩm cũng nờu rừ tài năng lónh đạo sỏng suốt chủ trương, sỏch lược đỳng đắn của Lờ Lợi; tinh

thần yờu nước, căm thự giặc, đoàn kết chiến đấu trờn dưới một lũng từ chủ soỏi đến quõn sĩ tinh thần dũng cảm, xụng pha trận mạc, dỏm hy sinh thõn mỡnh vỡ nước của cỏc tướng như Lờ Lai, Lờ Thạch....

Mặc dự cũn nhược điểm trong phương thức biểu đạt. “Lam Sơn thực lục vẫn là một tỏc phẩm quý. Ngoài giỏ trị sử liệu, đú cũn là ỏng văn xuụi xuất hiện tương đối sớm, khụng chỉ ghi chộp sự tớch một cỏ nhõn mà cũn phản ỏnh một cuộc chiến đấu lịch sử rộng lớn và cú ý nghĩa phục hưng đối với cộng đồng dõn tộc Việt Nam” [25,799]

2.2. Hỡnh tượng Lờ Lợi

Ở cỏc tỏc phẩm như Quõn trung từ mệnh tập, Bỡnh Ngụ đại cỏo, chiếu, biểu viết dưới triều Lờ, Chớ Linh sơn phỳ, Ức Trai thi tập...chỳng ta đều thấy cú hỡnh tượng Lờ Lợi. Tuy nhiờn ở cỏc tỏc phẩm ấy do những đặc điểm riờng về mặt thể loại mà việc phản ỏnh hỡnh tượng người anh hựng Lam Sơn chỉ dừng ở những mặt, những khớa cạnh nhất định. Mỗi tỏc phẩm sẽ cho chỳng ta biết thờm những sự kiện, những chi tiết trong cuộc đời và sự nghiệp của ụng. Đến Lam Sơn thực lục, chỳng ta sẽ cú một cỏi nhỡn tương đối bao quỏt, toàn diện, đầy đủ về Lờ Lợi cũng như về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Với đặc trưng thể loại là ghi chộp – ghi chộp việc thực kết hợp với ghi chộp những cõu chuyện lưu truyền trong dõn gian về Lờ Lợi chỳng ta sẽ cú được những ấn tượng sõu sắc hơn về nhõn vật. Đặc biệt cuốn sỏch cũn cung cấp cho người đọc những tư liệu rất bổ ớch giỳp chỳng ta cú cỏi nhỡn khỏch quan hơn về nhõn vật.

Một phần của tài liệu Hình tượng lê lợi trong văn chương của nguyễn trãi (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w