Hoàn cảnh ra đời, đặc điểm thể loại, giỏ trị của Bỡnh Ngụ đại cỏo

Một phần của tài liệu Hình tượng lê lợi trong văn chương của nguyễn trãi (Trang 26 - 34)

1.2.1.1. Hoàn cảnh ra đời

Cuộc khỏng chiến chống Minh của nhõn dõn ta kộo dài hơn 20 năm, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dài hơn 10 năm đó kết thỳc thắng lợi hoàn toàn, thắng lợi triệt để, nước Đại Việt sạch búng quõn xõm lược. Mựa xuõn năm 1428, Lờ Lợi chớnh thức lờn ngụi Hoàng đế lấy lại quốc hiệu cũ là Đại Việt, đặt niờn hiệu là Thuận Thiờn lập ra triều Lờ.

Theo lệnh của Lờ Lợi, Nguyễn Trói thay lời vua viết Bỡnh Ngụ đại cỏo. Tỏc phẩm cú ý nghĩa trọng đại của một bản Tuyờn ngụn độc lập được cụng bố vào thỏng Chạp, năm Đinh Mựi (tức đầu năm 1428) để tuyờn bố cho nhõn dõn cả nước biết rằng cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đó đỏnh bại quõn Minh, đem lại độc lập cho dõn tộc. Bài đại cỏo tổng kết cả một giai đoạn lịch sử đau thương nhưng rất anh hựng của dõn tộc, nghiờm khắc lờn ỏn tội ỏc tày trời của giặc Minh, biểu dương chiến thắng vĩ đại của nhõn dõn ta, trịnh trọng tuyờn cỏo quyền làm chủ dõn tộc Đại Việt đối với bờ cừi non sụng Đại Việt.

1.2.1.2. Đặc điểm thể loại

Cỏo là một thể văn nghị luận cú từ thời cổ ở Trung Quốc, thường được vua chỳa hoặc thủ lĩnh dựng để trỡnh bày một chủ trương, một sự nghiệp, tuyờn ngụn một sự kiện để mọi người cựng biết. Trong thể cỏo, cú loại văn cỏo thường ngày như chiếu sỏch của vua truyền xuống về một vấn đề nào đú, cú loại văn đại cỏo mang ý nghĩa một sự kiện trọng đại, cú tớnh chất quốc gia.

Cỏo cú thể viết bằng văn xuụi nhưng phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu, khụng cú vần hoặc cú vần, thường cú đối, cõu dài ngắn khụng gũ bú, mỗi cặp hai vế đối nhau. Cũng như hịch, cỏo là thể văn hựng biện, do đú lời lẽ phải đanh thộp, lớ luận phải sắc bộn, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc. Bỡnh Ngụ đại cỏo là văn bản duy nhất của thể cỏo ở Việt Nam. Từ những bài cỏo trong Thượng Thư – tỏc phẩm văn xuụi đầu tiờn của Trung Quốc (Thế kỷ XIV

trước cụng nguyờn) đến Bỡnh Ngụ đại cỏo của Nguyễn Trói cú khoảng cỏch gần 30 thế kỷ. Chỳng khỏc biệt lớn về hỡnh thức, nội dung và ý nghĩa.

Tỏc giả Bựi Văn Nguyờn trong bài viết Bỡnh Ngụ đại cỏo, bản hựng ca lẫm liệt cho rằng:“ So với bài đại cỏo mà vua Thang cụng bố sau khi đỏnh bại vua Kiệt nhà Hạ, hoặc với bài đại cỏo mà vua Vũ cụng bố sau khi đỏnh bại vua Trụ nhà Ân-Thương, thỡ bài Bỡnh Ngụ đại cỏo thời khởi nghĩa Lam Sơn này cú một điểm khỏc về căn bản, là vỡ ở đõy Lờ Lợi lónh đạo nghĩa quõn đỏnh giặc Minh để bảo vệ đất nước chứ khụng phải đơn thuần lật đổ một tờn vua gian ỏc như Kiệt hoặc Trụ để giành chớnh quyền, cú tớnh chất nội bộ một quốc gia. Cho nờn ngoài ý nghĩa của lời tuyờn bố đấu tranh cho độc lập và hạnh phỳc của nhõn dõn Việt Nam, cũng là lời tuyờn bố đấu tranh cho cả hạnh phỳc của nhõn dõn Trung Quốc” [45,306-307]. Như vậy, Bỡnh Ngụ đại cỏo khụng chỉ là bản Tuyờn ngụn độc lập cú tớnh chất quốc gia, mà cũn mang yếu tố của bản Tuyờn ngụn nhõn quyền cú sắc thỏi quốc tế.

Núi về nội dung, bài Bỡnh Ngụ đại cỏo cú những đặc điểm như vậy, và núi về hỡnh thức lại cũng cú những đặc điểm của nú, khụng giống với nhiều văn kiện chớnh luận dưới dạng tuyờn ngụn vốn cú trước đú. Quả vậy cỏc bài đại cỏo trong Kinh Thư đều viết theo thể văn xuụi cổ đỳng với thể văn chớnh luận, nờn thường khụ khan, cũn bài đại cỏo do Nguyễn Trói viết lại theo thể tứ lục (từng cặp cõu, mỗi cõu mười chữ, ngắt theo nhịp 4/6) đời Tống cú niờm, cú luật, cho nờn õm điệu nhịp nhàng, lại cú nhiều hỡnh tượng nghệ thuật sinh động, mang yếu tố văn sỏng tỏc, nờn rất hấp dẫn và gợi tả; nội dung mang tớnh chất chớnh luận, mà nghệ thuật dựa theo thể sỏng tỏc, một kết hợp hài hoà, một chỉnh thể sỏng tạo trong văn chương Việt Nam

Bố cục của Bỡnh Ngụ đại cỏo rất chặt chẽ, lụgớc và được chia làm bốn phần chớnh. Mở đầu là phần lung khởi, sau khi nờu một nguyờn lớ cơ bản làm nền tảng cho đường lối chớnh trị của nghĩa quõn Lam Sơn:

quõn điếu phạt trước lo trừ bạo

tỏc giả đi vào xỏc định những nhõn tố chớnh đó gúp phần tạo nờn cộng đồng dõn tộc Việt: một cộng đồng lónh thổ, một nền văn hoỏ lõu đời, một phong tục tập quỏn riờng và một lịch sử đầy những chiến cụng của anh hựng hào kiệt... những nhõn tố này đó quyện lại, như những truyền thống tinh thần bền vững, khiến cho quốc gia Đại Việt khụng những tồn tại mà cũn độc lập với cỏc đế chế Trung Hoa.

Phần tiếp theo, vạch trần tội ỏc của giặc Minh, thừa cơ nhà Hồ khụng thu phục được lũng dõn, đó đem quõn tràn xuống cướp phỏ giang sơn Đại Việt. Suốt 20 năm thống trị, bọn chỳng đó gõy khụng biết bao nhiờu tội ỏc rựng rợn: dối trời lừa dõn, đẩy muụn dõn xuống vực thẳm, vơ vột của cải, hoành hành ngang ngược, chộm giết thoả thớch, làm đảo điờn mọi nề nếp cú sẵn, khiến cho con người và loài vật, cõy cỏ...bị tàn hại nặng nề.

Phần thứ ba, trỡnh bày quỏ trỡnh phỏt triển của nghĩa quõn Lam Sơn từ lỳc ý chớ cứu nước cũn nung nấu trong tõm trớ vị thủ lĩnh nghĩa quõn, đến những bước chuẩn bị của ụng về mặt tinh thần, tư tưởng: nghiền ngẫm những sỏch lược thao, xột nghiệm mọi cơ hưng phế. Rồi những khú khăn chồng chất và những thất bại nặng nề buổi đầu. Tuy vậy, vẫn khụng cú gỡ ngăn nổi xu thế lớn lờn của nghĩa quõn về sau, nhờ biết gậy dựng lờn làm cờ, tập hợp bốn phương dõn cày, phu trỏng, rượu hũn cựng uống, trờn dưới sĩ binh một dạ cha con, nhờ biết vận dụng sỏng tạo và linh hoạt chiến lược mưu phạt tõm cụng và kết hợp với mọi cỏch đỏnh tài tỡnh của cha ụng trong quỏ khứ và về đường lối, biết giữ vững khụng rời ngọn cờ nhõn nghĩa.

Phần thứ tư, cũng là phần dài nhất, là những trận thắng oanh liệt của nghĩa quõn ruổi dài từ Nam ra Bắc, song song với những thất bại làm kinh hoàng khiếp vớa kẻ thự, cho đến tận lỳc chỉ cũn lại một nhỳm quõn giặc trong thành Đụng Quan, đành phải cởi giỏp hàng phục.

Mấy cõu kết ca ngợi bước biến đổi phi thường mà cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đó mang lại cho xó tắc: Kiền khụn bĩ mà lại thỏi, nhật nguyệt mờ mà lại trong. Tỏc giả khẳng định dứt khoỏt đõy là một chiến cụng cú ý nghĩa tỏi tạo, đổi đời, và gúp phần giữ cho nhõn dõn ta nền thỏi bỡnh muụn thưở.

Như vậy, Bỡnh Ngụ đại cỏo đó ca ngợi những chiến cụng lừng lẫy của nhõn dõn ta trong sự nghiệp giải phúng đất nước, nờu cao tinh thần nhõn dõn cao cả, lũng yờu chuộng hoà bỡnh của dõn tộc ta, dập tắt ngọn lửa chiến tranh, mở con đường hoà hiếu, đưa lại nền thỏi bỡnh muụn thưở. Với ý nghĩa đú,

Bỡnh Ngụ đại cỏo cũn là bản tuyờn ngụn nhõn đạo và hoà bỡnh của nhà nước Đại Việt.

1.2.1.3. Giỏ trị của Bỡnh Ngụ đại cỏo

Bỡnh Ngụ đại cỏo cú giỏ trị về nhiều phương diện. Đú thực sự là bản tổng kết lịch sử, là bản Tuyờn ngụn độc lập và là ỏng văn chương chớnh luận xuất sắc.

Trước hết là về giỏ trị tổng kết lịch sử. Khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc chiến tranh giải phúng dõn tộc lõu dài, gian khổ, oanh liệt bậc nhất của nước ta thời trung đại. Đõy chớnh là cơ sở thực tiễn quan trọng cho sự ra đời của văn bản này. Từ xưa, cỏo là lời của vua hoặc người đứng đầu một cộng đồng bố cỏo với dõn chỳng về việc chinh phạt đó hoàn thành. Bỡnh Ngụ đại cỏo

cũng cú chức năng này. Tỏc phẩm thực sự là một văn bản tổng kết chiến tranh và sự tổng kết ở đõy thật là độc đỏo. Nguyễn Trói đó dựng lại toàn bộ diễn biến của cuộc chiến tranh từ nguyờn nhõn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, từ những ngày mới trỗi dậy, trải qua những gian truõn thử thỏch mà lớn dần lờn, cú thể được thế chủ động chiến lược, thế ỏp đảo quõn thự và cuối cựng là giành được thắng lợi trọn vẹn. Tổng kết cuộc chiến tranh giải phúng, tỏc giả long trọng khẳng định cụng lao của những người đó làm nờn cuộc chiến tranh thần thỏnh ấy, đồng thời tuyờn bố một giai đoạn lịch sử đen tối đó kết thỳc, một vận hội mới đang mở ra cho đất nước và dõn tộc:

Càn khụn bĩ mà lại thỏi

Nhật nguyệt đó mờ mà lại trong

Bản đại cỏo khỏi quỏt lịch sử lõu dài và oanh liệt của tổ quốc ta. Trước tiờn Nguyễn Trói trang trọng khẳng định nước ta là một nước văn hiến (Ngó Đại Việt chi quốc, thực vi văn hiến chi bang); nước ta cú cương vực lónh thổ biệt lập với Trung Hoa (Sơn xuyờn chi phong vực ký thự – Nỳi sụng bờ cừi đó riờng); phong tục nước ta cũng khỏc Trung Quốc (Nam bắc chi phong tục diệc dị – Phong tục Bắc Nam cũng khỏc); nước ta cũn cú chớnh quyền riờng thể hiện chủ quyền dõn tộc, đăng đối với Trung Hoa. Trờn lónh thổ độc lập và cú chủ quyền đú luụn cú những thế hệ chủ nhõn xứng đỏng (Tuy cường nhược thời hữu bất đồng, nhi hào kiệt thế vị thường phạp – Tuy mạnh yếu từng lỳc khỏc nhau, song hào kiệt đời nào cũng cú).

Nguyễn Trói đó bao quỏt một khoảng thời gian và khụng gian rộng lớn, gồm cả cỏc yếu tố tự nhiờn và xó hội nờn đoạn văn cú giỏ trị như một định nghĩa về quốc gia dõn tộc. Cống hiến này của Nguyễn Trói khụng chỉ cú ý nghĩa quốc gia mà cũn là một cống hiến cú ý nghĩa mang tầm quốc tế.

Giỏ trị lịch sử của Bỡnh Ngụ đại cỏo cũn là ở chỗ đỳc kết những chõn lớ về người dõn. Trong xó hội chịu ảnh hưởng của ý thức hệ Nho giỏo, vị thế của những người dõn rất thấp kộm. Nhưng ở những tỏc phẩm của Nguyễn Trói núi chung và ở Bỡnh Ngụ đại cỏo núi riờng, người dõn cú vị thế khỏc cho dự họ chỉ là những người làm nghề cày cấy (manh) và đi ở (lệ). ễng lờn ỏn tội ỏc của kẻ thự khụng phải với vương triều hay cỏ nhõn nào mà là đối với dõn. Theo ụng, chớnh manh, lệ là lực lượng quan trọng của cuộc khỏng chiến chống Minh. Nguyễn Trói ghi nhận một sự thật quan trọng là do đặc thự lịch sử của một nước nụng nghiệp, thường xuyờn phải chống lại sự xõm lược và đồng hoỏ của Phương Bắc nờn người dõn Việt Nam cú vai trũ to lớn với quốc gia, họ nuụi sống xó hội và là nguồn lực tiềm tàng để đi đỏnh giặc.

Bỡnh Ngụ đại cỏo cũn đỳc kết và biểu dương đường lối chiến tranh thụng minh, quả cảm, nhõn nghĩa của ta.

Bỡnh Ngụ đại cỏo cũn cú giỏ trị của bản Tuyờn ngụn độc lập. Thời trung đại, thể cỏo thớch hợp nhất để thể hiện nội dung của một bản Tuyờn ngụn độc lập. Từ xa xưa, ở Trung Quốc, cỏo là văn bản ghi lời kể của đế vương bố cỏo toàn thiờn hạ về những sự kiện trọng đại. Xột về nội dung và hỡnh thức, Bỡnh Ngụ đại cỏo hoàn toàn xứng đỏng là bản Tuyờn ngụn độc lập của nước Đại Việt anh hựng và văn hiến, vừa kế thừa được những tư tưởng, tỡnh cảm cao đẹp của quỏ khứ, vừa tổng kết được những giỏ trị của thời đại.

Bản đại cỏo khẳng định Đại Việt cú những yếu tố cơ bản của một quốc gia – dõn tộc độc lập. Nguyễn Trói tuy chưa cú điều kiện để ý niệm về quyền tự do, bỡnh đẳng của con người như hiện nay, nhưng đó ngầm nờu lờn khỏi niệm đú, bằng cỏch nờu lờn nguyờn lý xứng đỏng tồn tại của dõn tộc Đại Việt ta như: cú nền văn hiến lõu đời, cú nỳi sụng, bờ cừi (tức thổ địa) riờng biệt; cũng như cú phong tục (tức tõm lý sinh sống) riờng biệt; cú một nền độc lập lõu đời (tức lịch sử) trải qua cỏc triều đại: Triệu, Đinh, Lý, Trần; làm hoàng đế (tức làm chủ một quốc gia) ngang như cỏc triều đại: Hỏn, Đường, Tống, Nguyờn bờn Trung Quốc và đời nào cũng vậy, tuy lỳc lờn lỳc xuống, đều cú đủ anh hựng hào kiệt, để làm chủ vận mệnh của mỡnh. Khẳng định tớnh bất khả xõm phạm của bờ cừi Đại Việt và văn hiến Đại Việt, rừ ràng là Bỡnh Ngụ đại cỏo đó khẳng định nền độc lập thiờng liờng của dõn tộc của tổ quốc. Nhận thức của Nguyễn Trói về quốc gia, dõn tộc, từ thế kỷ XV đến nay cũn làm nhiều người ngạc nhiờn vỡ sự toàn diện, sõu sắc.

Danh nghĩa phỏt ngụn trong bản đại cỏo là của Lờ Lợi, người đứng đầu của cuộc khởi nghĩa đại diện cho ý chớ và nguyện vọng của nhõn dõn ta. Khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ mang tớnh chất tự phỏt ở một quy mụ nhỏ, đó phỏt triển thành cuộc chiến tranh giải phúng dõn tộc oanh liệt bậc nhất nước ta thời trung đại. Người lónh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa ấy là Lờ Lợi, người

giờ đõy đứng ở tầm cao chiến thắng, phỏt ngụn cho tư tưởng và tỡnh cảm của mọi tầng lớp nhõn dõn.

Bỡnh Ngụ đại cỏo ngoài ý nghĩa là bản Tuyờn ngụn độc lập, cũn là một bản Tuyờn ngụn nhõn đạo và hoà bỡnh. Tỏc giả đó núi lờn sự khoan hồng đại độ của nhõn dõn ta : Đem đại nghĩa mà thắng hung tàn, lấy chớ nhõn để thay cường bạo. Sự khoan hồng, đại độ của nhõn dõn ta biểu hiện sức mạnh vĩ đại của chớnh nghĩa, phản ỏnh tư thế đứng trờn đầu quõn thự. Với sức mạnh ấy, với tư thế ấy, nhõn dõn ta đó tha mạng sống cho bọn tự binh khiếp sợ: Bắt tướng giặc mang về, nú đó vẫy đuụi phục tội; Thể lũng trời bất sỏt, ta cũng mở đường hiếu sinh. Với sức mạnh ấy, với tư thế ấy nhõn dõn ta đó cho bọn hàng binh nhỳt nhỏt được phộp an toàn rỳt lui. Mó Kỳ, Phương Chớnh cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến biển chưa thụi trống ngực; Vương Thụng, Mó Anh phỏt cho vài nghỡn cỗ ngựa, về đến Tàu cũn đổ mồ hụi. Sự khoan hồng đại độ ấy xuất phỏt từ lũng nhõn đạo cao cả mà cũng lại gắn với chớnh sỏch yờu chuộng hoà bỡnh. Và Đại cỏo Bỡnh Ngụ cũng dừng dạc tuyờn bố rằng: Nú đó sợ chết cầu hoà, ngỏ lũng thu phục; Ta muốn toàn quõn là tốt, cả nước nghỉ ngơi.

Túm lại, Đại cỏo Bỡnh Ngụ là một bản Tuyờn ngụn độc lập đồng thời là một bản Tuyờn ngụn nhõn nghĩa, một bản cỏo trạng tội ỏc, một bản tổng kết chiến tranh, một ỏng anh hựng ca chiến thắng hào hựng của dõn tộc ta thời trung đại.

Bỡnh Ngụ đại cỏo cú giỏ trị văn chương lớn. Tỏc phẩm này từ bao đời đó được coi như một ỏng thiờn cổ hựng văn núi lờn khớ phỏch anh hựng và tõm hồn cao đẹp của cả dõn tộcViệt Nam.

Sở dĩ tỏc phẩm được đỏnh giỏ cao như vậy vỡ chỉ cần trong mấy trang ngắn gọn, bài cỏo đó trỡnh bày đầy đủ và cú hệ thống cả lịch sử cuộc chiến đấu gay go và chiến thắng vẻ vang của dõn tộc ta trong suốt hơn 10 năm khởi nghĩa Lam Sơn, gõy được ở mỗi người chỳng ta một phấn khởi mónh liệt, một

tự hào chớnh đỏng mà thời gian dài mấy thế kỷ khụng hề làm giảm sỳt. Phẩm chất con người và dõn tộc được Nguyễn Trói khỏm phỏ và đề cao trong bài

Cỏo Bỡnh Ngụ.

Lớ do nữa để Bỡnh Ngụ đại cỏo trở thành ỏng hựng văn bởi vỡ trong khi tổng kết cuộc chiến tranh cứu nước tỏc phẩm cũn chứa đựng, cụ đỳc, truyền đạt những tư tưởng quõn sự, chớnh trị và triết lớ vĩ đại của dõn tộc ta. Những tư tưởng đú được hỡnh thành từ trước, được phỏt triển khỏ hoàn chỉnh trong hơn 10 năm đỏnh Minh, mói mói cú tỏc dụng hướng dẫn sự nghiệp bảo vệ và

Một phần của tài liệu Hình tượng lê lợi trong văn chương của nguyễn trãi (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w