2.2.2.1. Kể về những gian nan của Lờ Lợi trong quỏ trỡnh dựng nghiệp
Năm Lờ Lợi trũn 22 tuổi cũng là năm quõn Minh tràn sang xõm lược nước ta. Cuộc khỏng chiến chống quõn Minh do nhà Hồ lónh đạo đó nhanh chúng bị thất bại. Bởi đại hoạ này, những năm đau thương của đất nước bắt đầu. Dưới ỏch thống trị tàn bạo của quõn Minh, trăm họ bị đoạ đày và đúi khổ. Giặc đó nhẫn tõm giam giết kẻ trung lương, ngược đói người cụ độc. Cấm muối mắm, làm cho dõn thiếu cỏi ăn; nặng sưu thuế, làm cho dõn hết tài sản. Lặn xuống biển mũ ngọc, đào vào nỳi tỡm vàng. Ngà voi, sừng tờ, lụng trả, gỗ thơm... phàm ta cú sản vật gỡ, chỳng ắt ra sức vơ vột, khụng bỏ sút một thứ để nhột cho đầy tỳi tham như hang hốc của chỳng [25, 319].
Là một người yờu nước và cương trực, Lờ Lợi rất đau lũng trước cảnh mất nước, nhõn dõn lầm than cơ cực nờn từ lõu đó nuụi chớ giết giặc cứu nước.
Vua tuy gặp thời nhiễu loạn mà chớ vẫn bền, ẩn nỏu nơi nỳi rừng, sống về nghề cấy hỏi, lấy kinh sử làm vui, đặc biệt để tõm vào cỏc sỏch thao lược. Lại hậu đói tõn khỏch, chiờu nạp đỏm lưu vong, phản nghịch, ngầm nuụi dưỡng những kẻ cú mưu trớ. Vói tiền của, thúc gạo để giỳp đỡ người cơ khổ; nhỳn nhường, hậu lễ để thu nạp đấng anh hào [25, 318].
Lũng yờu nước, chớ diệt thự và cụng việc chuẩn bị khởi nghĩa của Lờ Lợi đó làm cho tiếng tăm của ụng lừng lẫy khắp nơi. Do đú từ lõu quõn Minh đó theo dừi và định dựng chức tước để dụ dỗ, dựng tiền của để mua chuộc ụng. Nhưng tất cả những mưu kế đú đều bị thất bại trước lũng quyết tõm và ý chớ kiờn cường trước sau khụng lay chuyển của chàng trai xứ Thanh Vua vẫn giữ lũng như xưa, khụng bị chức tước cỏm dỗ, khụng bị uy thế ức hiếp. Tuy
giặc dựng nhiều kế xảo quyệt mà rốt cục vẫn khụng thể làm cho vua nỳng chớ
[25, 320].
Trong thời gian chuẩn bị khởi nghĩa, cú khi Lờ Lợi phải dựng lễ vật và lời lẽ nhỳn nhường để che mắt bọn tướng giặc như Trương Phụ, Trần Trớ, Sơn Thọ, Mó Kỳ nhưng trước sau khụng hề đầu hàng hay nhận chức tước của địch. Chức tuần kiểm huyện Nga Lạc chộp trong chớnh sử của nhà Minh cú thể là chức tước mà quõn Minh đưa ra để dụ dỗ Lờ Lợi cũng như sau này năm 1423, chỳng định trao chức Tri phủ Thanh Hoỏ cho Lờ Lợi, nhưng ụng chưa bao giờ chịu mang những chức tước nhục nhó ấy.
Từ lõu Lờ Lợi đó dốc hết tõm huyết và tài sản của mỡnh để lo chuẩn bị cho sự nghiệp giải phúng đất nước. Cả gia đỡnh nội và ngoại của ụng đều cú nhiều người tham gia khởi nghĩa từ những ngày chuẩn bị. Đú là Lờ Thạch – con Lờ Học, anh cả của Lờ Lợi, Lờ Khụi, Lờ Khang, Lờ Khiờm – con Lờ Trừ, anh thứ hai của Lờ Lợi. Đú là Trần Hoành và Trần Võn – cha vợ và anh vợ của Lờ Lợi. Gia đỡnh Lờ Lợi thật xứng đỏng là một gia đỡnh yờu nước vẻ vang.
Tin Lờ Lợi chuẩn bị khởi nghĩa được nhanh chúng truyền đi khắp nơi. Nhiều anh hựng hào kiệt từ bốn phương đó bất chấp cả sự kiểm soỏt nghiờm ngặt của quõn thự, bất chấp cả nỳi sụng ngăn cỏch, lần lượt tỡm đến Lam Sơn họp mặt. Đú là những người con ưu tỳ của dõn tộc từ nhiều địa phương xa gần, từ nhiều tầng lớp xó hội khỏc nhau nhưng cựng chung một chớ hướng, một bầu nhiệt huyết muốn đỏnh đuổi quõn xõm lược để khụi phục nền độc lập của đất nước, để cứu dõn khỏi cảnh lầm than cơ cực. Rừng nỳi Lam Sơn bề ngoài vẫn im lặng, nhưng bờn trong đang hỡnh thành một căn cứ khởi nghĩa. Ở đú Lờ Lợi, Nguyễn Trói và những người anh hựng cú tờn tuổi hay khụng tờn tuổi của đất Lam Sơn lịch sử đang khẩn trương chuẩn bị cho cuộc đấu tranh sống mỏi với kẻ thự.
Năm Mậu Tuất (1418), bấy giờ vua 33 tuổi, dấy nghĩa binh ở Lam Sơn
yờu nước và chớnh nghĩa, ngọn cờ đoàn kết đấu tranh ngoan cường và tất thắng của nhõn dõn ta. Tuy nhiờn vạn sự khởi đầu nan, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn mới nổ ra đó gặp phải rất nhiều những khú khăn, trắc trở do lực lượng cũn quỏ mỏng, địa bàn chiến đấu eo hẹp lại toàn ở nơi nỳi rừng hẻo lỏnh nờn nhõn dõn khú tiếp tế lương thực, đạn dược, thuốc men. Trong khi đú quõn giặc lại đang quỏ mạnh chỉ hũng nuốt chửng nghĩa quõn. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa bản thõn Lờ Lợi và gia đỡnh đó phải chịu nhiều hi sinh và trải qua nhiều gian nguy, nào là vợ con thõn thớch đều tan tỏc hết, nào là ngày khụng cõu nệ hai bữa, ỏo khụng phõn biệt đụng hố... [25, 360]. Những cuộc càn quột, khủng bố liờn tiếp của quõn địch đó làm cho Lờ Lợi cửa nhà bị tan nỏt, hài cốt thõn phụ bị đào xới, bà con thõn thuộc bị bắt, bị giết trong đú cú cả người con gỏi mới lờn 9 tuổi của Lờ Lợi cũng bị Mó Kỳ bắt làm nụ tỳ, người chỏu Lờ Lợi yờu quý nhất là Lờ Thạch cũng ngó xuống cựng với bao bạn bố, đồng chớ thõn yờu khỏc. Nghĩa quõn Lam Sơn cũng phải trải qua biết bao gian lao thử thỏch thậm chớ nhiều khi cũn đứng trước nguy cơ bị tiờu diệt. Ba lần Lờ Lợi phải thu quõn về nỳi Chớ Linh trong tỡnh trạng nguy nan, thậm chớ cú lần binh sĩ cạn lương hai thỏng, chỉ ăn toàn những rau, củ, măng rừng mà thụi. Vua giết 4 thớt voi và con ngựa mỡnh cưỡi cho quõn lớnh ăn [25, 325]. Nhớ lại thời điểm lao khổ ấy Lờ Lợi rất đỗi buồn lũng bởi dự ụng đó cố gắng hết sức để duy trỡ sự sống cho nghĩa quõn nhưng tướng sĩ vẫn dần dà đào ngũ...mười người khụng được lấy một hai. Cũn thỡ toàn bỏ mà đi cả [25, 360]. Nhưng với lũng yờu nước và chớ căm thự giặc Lờ Lợi vẫn bền gan, vững chớ chịu đựng tất cả và cũn trở thành chỗ dựa tinh thần chắc chắn cho nghĩa quõn. Lờ Lợi luụn động viờn nghĩa quõn và tướng lĩnh cảnh khốn quẫn hụm nay là trời thử thỏch ta đú. Cỏc khanh nờn giữ vững lũng xưa, đừng vỡ thế mà sinh nản [25, 360]. Bởi trớ tuệ hơn người và nhón quan biết nhỡn xa trụng rộng, Lờ Lợi tin rằng nhiều hoạn nạn mới dựng được nước [25, 360]. Khụng phụ lũng mong mỏi, tin yờu của Lờ Lợi, nghĩa quõn đó anh dũng vượt qua khú khăn,
thử thỏch của những ngày đầu khởi nghĩa và khụng hề sờn lũng, nản chớ trong cuộc đấu tranh sống chết với kẻ thự mạnh gấp bội lần. Lũng yờu nước; chớ căm thự và thực tiễn cuộc đấu tranh muụn vàn gian khổ đó tụi luyện cho nghĩa quõn Lam Sơn một tinh thần chiến đấu ngoan cường, dẻo dai.
2.2.2.2. Kể về việc Lờ Lợi làm tổng chỉ huy cỏc trận đỏnh
Lónh đạo cuộc đấu tranh giải phúng đến thắng lợi là cụng lao chung của bộ tham mưu nghĩa quõn nhưng trong đú Lờ Lợi cú nhiều cống hiến quan trọng với tư cỏch là người đứng đầu bộ tham mưu. Tuy nhiờn Lờ Lợi khụng như Napụlờụng hay như Nguyễn Huệ, là những vị lónh tụ trục tiếp điều hành cỏc chiến dịch và để lộ ra những tài năng chiến lược, chiến thuật rừ rệt, phi thường. Ở những thiờn tài ấy, cỏi tài điều hành xử lý được sử sỏch ghi chộp lại rất nổi bật những độc đỏo của cỏ nhõn, chứng tỏ điều mà người xưa hay gọi là cỏi tài dựng binh thần diệu. Ở Lờ Lợi, lại là một kiểu thiờn tài khỏc, thiờn tài của một vị tổng chỉ huy quõn sự lỗi lạc. Lam Sơn thực lục đó tập trung mụ tả hàng loạt những trận đỏnh từ nhỏ đến lớn, từ lối đỏnh du kớch, cầm cự đến những trận đỏnh cú quy mụ và tầm vúc lớn lao để lại dấu ấn khụng thể phai mờ trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dõn tộc ta. Thụng qua việc miờu tả diễn biến của cỏc trận đỏnh đú chỳng ta thấy Lờ Lợi trước hết đó chứng tỏ là một nhà tổ chức, một người lónh đạo cú biệt tài ở lĩnh vực tổ chức khởi nghĩa cũng như ở lĩnh vực tổ chức quõn sự thuần tuý.
Nhỡn vào cỏch chỉ đạo cỏc chiến dịch của cả phong trào khởi nghĩa Lam Sơn ta thấy rừ ràng Lờ Lợi quả là một nhà tổ chức giỏi. Từ lỳc dựng cờ khởi nghĩa chỉ vẻn vẹn cú 35 vừ tướng...cựng quõn đội cha con, 200 lớnh thiết đột, 200 nghĩa sĩ, 200 dũng sĩ, 14 thớt voi. Lực lượng đài tải quõn trang quõn dụng cựng những kẻ già yếu, hộ vệ vợ con, tất cả mới cú khoảng 2.000 người
[25, 359]. Lờ Lợi đó vừa chiến đấu vừa xõy dựng và tăng cường đội quõn của mỡnh càng ngày càng lớn mạnh. Lam Sơn thực lục khụng núi rừ cho đến giai đoạn cuối của cuộc khỏng chiến lực lượng quõn đội của Lờ Lợi là bao nhiờu
song qua cỏc giai đoạn của cuộc khỏng chiến, chỳng ta đều biết được lực lượng của Lờ Lợi ngày một hựng hậu hơn và đến cuối năm 1426 quõn ta đó cú 5 vạn tinh binh đồng tõm hiệp lực [25,340]. Điều này cho thấy rằng từ hai bàn tay khụng Lờ Lợi đó xõy dựng nờn một cơ đồ thật đỏng khõm phục.
Lờ Lợi đứng đầu bộ tham mưu Lam Sơn và bộ tham mưu này đó hoạch định đường lối chiến lược, chiến thuật. Trong sự hoạch định ấy, cú phần cống hiến của Lờ Lợi ở cỏc mặt sỏng tạo, đấu tranh và quyết định. Phần sỏng tạo và đấu tranh tất nhiờn là cú tập thể tham gia nhưng phần quyết định thỡ chỉ mỡnh Lờ Lợi chịu hoàn toàn trỏch nhiệm. Quyết định sai lầm thỡ đưa đến tỏc hại khụng sao lường nổi. Nhưng quyết định đỳng mà khụng biết tổ chức để thực hiện quyết định thỡ cũng khú mà đảm bảo sự thành cụng mĩ món. Lam Sơn thực lục cho thấy những quyết định của Lờ Lợi cú tầm giỏ trị rất cao và cỏc tướng lĩnh dưới quyền ụng đó thi hành những quyết định ấy chu đỏo và xuất sắc. Đú là cỏi tài của một vị tổng chỉ huy. Trong nhiều trường hợp Lờ Lợi đó uốn nắn, chỉ đạo tư tưởng cho cỏc tướng tỏ, binh lớnh hiểu rừ chủ trương của bộ tham mưu tức là của ụng.
Đú là vào năm Tõn Sửu (1421), ngày 20 thỏng 11, tướng giặc là bọn Trần Trớ lại đem quõn giặc và lũ nguỵ binh người bản xứ gồm hơn 10 vạn tờn tấn cụng vua ở ải Kỡnh Lộng, sỏch Ba Lẫm. Vua họp cỏc tướng trự tớnh rằng:
- Giặc đụng, ta ớt. Giặc mệt mỏi, ta nhàn dật. Binh phỏp cú núi: “Thắng bại là quan hệ ở tướng, chứ khụng phải ở quõn đụng hay quõn ớt”. Nay chỳng quõn tuy đụng, nhưng ta lấy lực lượng nhàn dật chọi với lực lượng mệt mỏi, tất sẽ phỏ được chỳng!
Bốn đang đờm chia quõn đỏnh ỳp doanh trại giặc. Quõn ta giúng trống hũ reo cựng nhau xụng tới, ỏp sỏt doanh trại giặc, chộm hơn 1000 thủ cấp, quõn thư giới thu được rất nhiều.
Sau đú giặc biết ta quõn ớt, hơi cú ý coi thường, lại phỏ nỳi mở đường tiến đỏnh. Vua ngầm mai phục ở đốo ống là nơi hiểm yếu để đợi giặc. Vào giờ
Ngọ, quõn giặc men theo đường nỳi tới. Ta tung phục binh từ hai bờn đỏnh kẹp lại, giặc quả nhiờn thua to” [25,323].
Hay trường hợp chia quõn vào lấy Tõn Bỡnh, Thuận Hoỏ, Lờ Lợi đó phõn tớch thấu đỏo cho cỏc tướng lĩnh kế hoạch của mỡnh: Bậc tướng giỏi ngày xưa thường bỏ nơi kiờn cố đỏnh nơi rạn nứt, trỏnh chỗ thực cụng chỗ hư, như vậy sức dựng chỉ một nửa mà thành cụng thỡ gấp bội [25, 335]. Sau đú Lờ Lợi lần lượt điều binh khiển tướng chia nhau đi cỏc ngả để mai phục và tấn cụng địch Bọn Lờ Nỗ, Lờ Bồ đem hơn 1000 quõn và một thớt voi đi đỏnh cỏc thành Tõn Bỡnh, Thuận Hoỏ, Chiờu dụ, vỗ về nhõn dõn. Quõn tới Bố Chớnh thỡ gặp giặc, bốn kộo vào nơi hiểm yếu mai phục sẵn. Khi giặc tiến sỏt quõn ta, Lờ Nỗ đem một thớt voi cựng cỏc trỏng sĩ dũng cảm thỡnh lỡnh xụng vào giặc, chộm đầu và làm chết hơn một nghỡn tờn. Vua tiếp sai bọn Lờ Triện, Lờ Bụi, Lờ Văn An đem 70 chiếc thuyền vượt biển đỏnh thẳng vào cỏc sào huyệt giặc. Khi được tin Lờ Nỗ thắng trận, bọn Lờ Triện thừa thắng cả phỏ cỏc xứ Tõn Bỡnh, Thuận Hoỏ. Tướng giặc bốn vào thành cố thủ. Thế là Tõn Bỡnh, Thuận Hoỏ đều về tay ta [25,336]. Ngoài ra cũn rất nhiều trường hợp khỏc như: khụng đỏnh thành mà diệt viện, khụng trả thự giặc Minh khi chỳng đó đầu hàng... chứng tỏ Lờ Lợi đó rất kịp thời trong nghệ thuật chỉ đạo và ụng đó rất kiờn trỡ đường lối chiến lược, chiến thuật của bộ tham mưu do ụng đứng đầu.
Lờ Lợi cũn cú một phẩm chất rất quan trọng của người chủ soỏi đú là tớnh quyết đoỏn và biết nghe lời núi phải. Ta biết bộ chỉ huy Lam Sơn bao gồm một tập hợp những người thuộc tầng lớp xó hội khỏc nhau. Đụng đảo nhất là nụng dõn như Lờ Văn An, Lờ Liễu, Vừ Uy, Đinh Lễ, Lờ Bụi, Nguyễn Lý... Cú những người đó làm nụ như Trịnh Khả, đó làm quan như Nguyễn Trói hoặc con nhà dũng dừi như Lưu Nhõn Chỳ, Bựi Quốc Hưng. Cú người là trớ thức như Lờ Văn Linh, là dõn chài như Nguyễn Thận. Cũn cú cả những người thuộc dõn tộc thiểu số như Lờ Hiểm, Lờ Lai. “Bấy nhiờu tầng lớp mà họ là đại diện, sự thực là những tầng lớp đang đúng vai trũ chủ đạo thỳc đẩy
bỏnh xe lịch sử quay nhanh khỏi cỏi gọng kỡm hóm của bọn xõm lược nhà Minh. Lờ Lợi tập hợp họ lại như một sự quy tụ hài hoà. Bản thõn hành động tập hợp này cũng đó chứng tỏ khả năng xuất sắc của một nhà lónh tụ” [20, 55]. Rất nhiều người trong số họ thường xuyờn đưa ra những chủ trương, phương sỏch, những kế hoạch trong suốt giai đoạn khởi nghĩa. Lờ Lợi là người biết trõn trọng ý kiến của kẻ phụ tỏ cho mỡnh, đó tõm đắc và thi hành những gỡ ụng cụng nhận là đỳng đắn. Chẳng hạn đường lối mưu phạt tõm cụng của Nguyễn Trói, hay kế hoạch tài tỡnh của Nguyễn Chớch là chiến lược lấy Nghệ An làm đất đứng chõn. Với những kế sỏch thụng minh, khụn khộo và sỏng suốt như vậy, Lờ Lợi lập tức nhận ra và chấp nhận hoàn toàn, nhanh chúng quyết đoỏn. Bản thõn ụng trong rất nhiều trường hợp cũng cú những chủ trương rất đỳng đắn và đó kiờn quyết thực hiện cho dự nhất thời chưa được sự đồng tỡnh ủng hộ của quõn sĩ. Chẳng hạn lỳc bọn Vương Thụng đang lõm vào thế nguy nan, tướng sĩ ai nấy đều xin với Lờ Lợi giỏng cho giặc Minh một trận đũn thự cuối cựng để tiờu diệt sạch sành sanh lũ cướp nước. Nhưng Lờ Lơi đó khụng đồng tỡnh với quan điểm đú. ễng phõn tớch lẽ thiệt hơn:
đỏnh thành là hạ sỏch. Ta đỏnh một toà thành kiờn cố, liền năm suốt thỏng khụng hạ được, khiến quõn ta mệt mỏi, mất hết cả nhuệ khớ. Nếu viện binh của giặc lại tới nữa, thỡ trước mặt sau lưng đều cú địch, thế là nguy rồi! Chi bằng nuụi dưỡng lực lượng để chờ viện binh mà dứt thỡ thành tất phải hàng. Nhất cử lưỡng tiện, đú mới là kế vạn toàn vậy [25, 341]. Hay ở cuối cuộc khỏng chiến khi bọn giặc ngoan cố nhất ở cỏc thành đó cởi giỏp xin hàng và mong được rỳt về nước tướng sĩ cựng nhõn dõn cả nước ta ... bấy lõu khổ sở vỡ sự tàn ngược của giặc, cha mẹ bà con bị chỳng giết hại, đó kộo nhau tới nài nỉ, mong vua hóy giết chỳng đi để cho hả mối hận của trời đất, thần, người; để yờn ủi những