Vài nột về cỏc thể chiếu, biểu

Một phần của tài liệu Hình tượng lê lợi trong văn chương của nguyễn trãi (Trang 46 - 48)

1.3.1.1. Về thể chiếu

Chiếu là một thể văn thơ cú cội nguồn từ Trung Quốc, nhà vua dựng để ban bố mệnh lệnh cho thần dõn. Ban đầu gọi là mệnh sau gọi là lệnh, đến nhà Tần đổi là chế, thể văn này cú khi được gọi là chiếu thư, chiếu chỉ. Ở Việt Nam thể chiếu cũng đó cú từ lõu đời.

Chiếu là loại văn bản được sử dụng nhiều vỡ ghi mệnh lệnh của vua, chỳa, thể hiện chủ trương, chớnh sỏch của triều đỡnh về chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ... mà toàn thiờn hạ phải thực hiện. So với cỏc văn bản hành chớnh hiện nay, chiếu vừa giống, vừa khỏc. Giống ở chỗ chỳng đều cho thấy tư tưởng, chủ trương của người đứng đầu phạm vi quốc gia (phản ỏnh quan điểm của một chỉnh thể). Cú nhiều điểm khỏc biệt đú là văn bản hành chớnh ngày nay hạn chế tối đa (thậm chớ là triệt tiờu) yếu tố cảm xỳc, chiếu khụng như vậy,

Chiếu cầu hiền tài của Nguyễn Trói viết nhõn danh Lờ Lợi cú đoạn: Nay trẫm võng chịu trỏch nhiệm nặng nề, sớm khuya lo sợ, như gần vực sõu, chớnh vỡ cầu hiền giỳp việc mà chưa được người [25,126]. Văn bản hành chớnh ngày nay chủ yếu tỏc động vào lý trớ của người tiếp nhận.

Điểm khỏc biệt nữa là văn bản hành chớnh ngày nay khụng biểu lộ tư tưởng và tỡnh cảm cỏ nhõn, chỉ cho thấy tư cỏch quan phong của người đứng ra ban bố. Chiếu thỡ khỏc, tư tưởng, tỡnh cảm của vua chỳa được biểu lộ và được coi là yếu tố quan trọng tạo thành giỏ trị của văn bản. Vớ dụ Tức vị chiếu

người ỏo vải ở Tõy Sơn, khụng cú một thước đất, vốn khụng cú chớ làm vua, chỉ vỡ lũng người chỏn ngỏn đời loạn, mong mỏi được vua hiền để cứu đời yờu dõn vỡ vậy trẫm tập hợp nghĩa binh, mặc ỏo tơi đi xe cỏ để mở mang nỳi rừng giỳp đỡ hoàng đại huynh rong ruổi việc dung mó, gõy dựng nước ở Tõy Phổ, vỗ yờn cỏc nước Xiờm La, Cao Miờn, đỏnh lấy Phỳ Xuõn, tiến ra Thăng Long, cố ý quột sạch bọn loạn lạc, cứu vớt dõn trong vũng nước lửa, rồi sau sẽ trả nước cho họ Lờ, trả đất về đại huynh, trẫm sẽ dựng xiờm thờu hia đỏ ngao du hai nơi làm vui mà thụi.

Văn phong của chiếu cũng khỏc văn phong hành chớnh hiện nay. Chiếu thể hiện cả cảm xỳc nờn thường cú cỏc biện phỏp tu từ. Vớ dụ bản chiếu trờn cú đoạn: Than ụi, trời vỡ hạ dõn, đặt ra vua, đặt ra thầy, cốt là để giỳp thần thượng đế, yờn vỗ bốn phương. Trẫm nay cú thiờn hạ sẽ dỡu dắt dõn vào đạo lớn, đem dõn lờn cừi đài xuõn.

Thậm chớ cú những văn bản trớch dẫn cả cổ thi. Ngày nay văn bản hành chớnh mà thể hiện cảm xỳc, biểu hiện phương diện cỏ nhõn của người ban bố hoặc sử dụng cỏc thủ phỏp tu từ ... sẽ tạo ra những cỏch hiểu khỏc nhau, sai phong cỏch, làm giảm sự trang nghiờm, thậm chớ gõy buồn cười.

1.3.1.2. Về thể biểu

Biểu là văn bản bề tụi dõng lờn vua chỳa để tạ ơn hoặc giói bày nỗi lũng nờn thường được viết với lời lẽ cung kớnh. Loại văn bản này cũn dựng để đối ngoại, trong quan hệ với Phương Bắc vua chỳa nước ta thường tự nhận phương vị kẻ dưới nờn nhiều văn bản của triều đỡnh nước Nam gửi Trung Quốc cũng gọi là biểu. Biểu thường được viết bằng văn xuụi hay văn biền ngẫu.

Dựa vào nội dung và chủ đề, người ta chia biểu thành cỏc thể loại nhỏ như: tạ biểu (biểu tạ ơn), hạ biểu (biểu chỳc mừng), trần tỡnh biểu (biểu trỡnh bày sự việc, tỡnh cảm). Vớ dụ: Biểu tạ ơn của Nguyễn Trói khi được nhà vua phong chức Giỏn nghị đại phu kiờm Hàn lõm viện thừa chỉ Học sĩ trị tam quỏn sự, Biểu trần tỡnh của Lý Mật...

Biểu vốn là văn chớnh trị, hành chớnh nhưng nếu lời lẽ thành thực và cảm động thỡ cũng được xem như tỏc phẩm văn học (nhất là trong thời kỳ văn sử bất phõn).

Khỏc với lối văn chiếu nghiờm trang, đĩnh đạc, lối văn biểu phải rất mực cung kớnh, khiờm tốn.

Một phần của tài liệu Hình tượng lê lợi trong văn chương của nguyễn trãi (Trang 46 - 48)