3.1.1.1. Hoàn cảnh ra đời
Đọc Chớ Linh sơn phỳ của Nguyễn Trói, Hoàng Phủ NgọcTường từng viết lời cảm khỏi: “Phỳ nỳi Chớ Linh là thiờn anh hựng ca chiếu rọi lại ỏnh lửa Hội thề Lũng Nhai và 10 năm khỏng chiến đầy gian khổ và vinh quang của nghĩa quõn Lam Sơn. Như ụng vẫn luụn luụn tự giấu mặt trong nhiều tỏc phẩm viết về chiến cụng, ở đõy Nguyễn Trói đó khụng hề núi gỡ về chớnh bản thõn ụng, tất cả tớnh cỏch anh hựng đều được dành để miờu tả vị lónh tụ nghĩa quõn. Nỳi Chớ Linh đối với Nguyễn Trói là mảnh đất thỏnh dựng nghiệp mà ụng chiờm ngưỡng bằng đụi mắt thành kớnh của một người chiến sĩ vụ danh thưở cựng đất nước gối củi, nằm gai” [45,507]. Võng, quả đỳng như lời Hoàng Phủ Ngọc Tường, Chớ Linh sơn phỳ thực sự là thiờn anh hựng ca, ngợi ca hai đối tượng là nỳi Chớ Linh và người anh hựng Lờ Lợi.
Nỳi Chớ Linh hay Linh Sơn là một ngọn nỳi hiểm trở ở miền thượng lưu sụng Chu, nay thuộc xó Giao An huyện Lang Chỏnh giỏp huyện Thường Xuõn (Thanh Hoỏ). Trong bài Phỳ nỳi Chớ Linh, tỏc giả Nguyễn Mộng Tuõn – người đỗ Thỏi học sinh cựng khoa với Nguyễn Trói và cú tham gia khởi nghĩa Lam Sơn mụ tả ngọn nỳi ấy như sau:
Một dải quanh co bao bọc, khụng thể hỡnh trang; Thật cũng trời dành mà đất giấu, bớ hiểm muụn vàn.
Nỳi Chớ Linh ở Thanh Hoỏ là nơi cú ý nghĩa đặc biệt đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Lờ Lợi đó nhiều lần rỳt lui về đõy trong những khi khú khăn nhất để cố thủ mà bảo toàn lực lượng, dưỡng sức, trấn an tinh thần binh sĩ và chờ thời cơ phỏt triển. Bỡnh Ngụ đại cỏo cú cõu:
Linh Sơn chi thực tận kiờm tuần
(Ở nỳi Chớ Linh lương thực hết mấy tuần).
Sỏch Lam Sơn thực lục viết: năm 1418, Lờ Lợi ẩn nỏu ở nỳi Chớ Linh, tuyệt lương hai thỏng; năm 1422, Lờ Lợi thu binh về nỳi Chớ Linh, tuyệt lương hơn hai thỏng. Vỡ thế về sau , Lờ Lợi đó lấy nỳi Chớ Linh làm đề tài cho văn thần làm phỳ. Những bài Hạ tiệp (Mừng chiến thắng) hay Duyệt vũ (Xem duyệt binh), Quan duyệt thuỷ trận (Xem duyệt thuỷ binh)...thường gặp ở nhiều tỏc phẩm cũng như Chớ Linh sơn phỳ, được viết theo lệnh nhà vua để ghi lại những sự kiện đỏng nhớ của quốc gia. Sỏch Quần hiền phỳ tập chộp cỏc bài Phỳ nỳi Chớ Linh của Nguyễn Trói, Nguyễn Mộng Tuõn, Lý Tử Tấn, Trỡnh Thuấn Du đó ghi chỳ là ngự đề tức là đề tài do vua ra và cũn dẫn cả những lời ngự bỡnh tức là lời bỡnh luận của vua.
Bốn bài phỳ chữ Hỏn của bốn tỏc giả cựng về một đề tài, cú thể thấy sự nhất trớ về tư tưởng, kết hợp với sự đa dạng về phong cỏch. Cỏc tỏc giả tất nhiờn đều hết lời ngợi ca Lờ Lợi nhưng qua đú cũng là để ca ngợi sự nghiệp khỏng chiến của dõn tộc ta: Địa linh, nhõn liệt, đất thiờng, người giỏi đú là luận điểm chủ đạo của bốn bài phỳ. Nỳi Chớ Linh là đất thiờng, Lờ Lợi là người giỏi, địa linh nhõn kiệt gắn bú với nhau, cựng phối hợp mà tạo nờn sự nghiệp lớn.
Bốn bài phỳ chữ Hỏn Chớ Linh sơn phỳ về cỏc mặt cấu tứ và xõy dựng hỡnh tượng cú những nột khỏc biệt nhưng cả bốn bài đều thể hiện được õm điệu hào hựng của thời đại. Và trong khi đua ý, sỏnh lời cỏc tỏc giả đó kớch thớch cảm xỳc của nhau và gõy hứng khởi cho khụng khớ văn đàn.
Việc sỏng tỏc Chớ Linh sơn phỳ là một vớ dụ tiờu biểu nhất chứng tỏ rằng khớ phỏch hào hựng của dõn tộc sau khởi nghĩa Lam Sơn đó ảnh hưởng sõu sắc đến phần lớn cỏc tỏc giả đương thời. Và trong số họ, người tiếp thu nhiều nhất khớ thế hào hựng của dõn tộc là Nguyễn Trói và lónh đạo văn đàn cựng là ụng. Chớ Linh sơn phỳ của Nguyễn Trói thật sự là một hựng văn, tiếp
nối õm hưởng hào hựng của Bỡnh Ngụ đại cỏo, biểu hiện cỏi khớ thế hựng trỏng của nghĩa quõn Lam Sơn và vị anh hựng Lờ Lợi sau đại thắng bỡnh Ngụ.
3.1.1.2. Đặc điểm thể loại
Chớ Linh sơn phỳ mang những đặc trưng cơ bản của thể phỳ.
Theo Từ điển văn học “Phỳ là một thể văn cổ của Trung Quốc, du nhập vào Việt Nam rất sớm nhưng được sỏng tỏc rộng rói bắt đầu từ thời Trần. Phỳ cú thể được viết bằng văn vần, văn xuụi hay văn biền ngẫu nhằm miờu tả phong cảnh, kể sự việc, bàn chuyện đời. Phỳ vốn nghĩa là phụ bày. Cỏc nhà nghiờn cứu Kinh thi giải thớch: Phỳ là phụ bày thẳng sự việc. Cổ thể phỳ nảy sinh từ thời Chiến quốc, định hỡnh và thịnh hành vào thời Hỏn, thường dựng lối chủ khỏch đối đỏp, kiểu cõu tự do, khụng chặt chẽ về bằng trắc. Thời Nam Bắc triều cú biền phỳ, viết theo lối văn biền ngẫu. Đời Đường chế độ khoa cử đũi hỏi thơ và phỳ đều phải làm theo luật, do đú ở đời Đường phỳ được gọi là
Phỳ luật hay phỳ cận thể để phõn biệt với phỳ cổ thể trước đú. Đời Tống phỳ cú xu hướng văn xuụi hoỏ nờn được gọi là văn phỳ [34, 261].
Chớ Linh sơn phỳ là một bài phỳ theo lối cổ thể (loại phỳ cú trước đời Đường cú vần, khụng nhất thiết phải cú đối, cuối bài thường được kết lại bằng thơ), được tỏc giả tuõn theo đỳng quy tắc kết cấu của thể loại. Lời kết luận của tỏc giả đỏnh giỏ cụng lao to lớn của Lờ Lợi trong sự nghiệp cứu nước và xõy dựng triều đại mới.
Với cảm hứng từ một địa danh lịch sử nổi tiếng, Chớ Linh sơn phỳ đó tỏi hiện cuộc chiến đấu gian nan nhưng cũng đầy vinh quang của nghĩa quõn Lam Sơn. Qua đú Nguyễn Trói cũng ngợi ca tài trớ đức độ của chủ tướng Lờ Lợi và ngợi ca sự kiờn cường của nghĩa quõn.
3.1.2. Hỡnh tượng Lờ Lợi
Bỡnh Ngụ đại cỏo và Chớ Linh sơn phỳ đều được sỏng tỏc từ cảm hứng về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, về tinh thần quyết chiến quyết thắng của quõn
dõn Đại Việt. Và hỡnh tượng Lờ Lợi – người anh hựng xứ Thanh - được tập trung khắc hoạ đậm nột ở cả hai bản hựng ca này.
Bỡnh Ngụ đại cỏo là một kiệt tỏc mà Nguyễn Trói đó viết theo lệnh của Lờ Lợi. Tỏc phẩm cú ý nghĩa như một bản Tuyờn ngụn độc lập. Lờ Lợi đó xuất hiện trong bản đại cỏo với tư cỏch là chủ thể trữ tỡnh xưng ta tự kể về nguồn gốc xuất thõn, nỗi lũng căm thự giặc cũng như ý chớ quyết tõm giết giặc cứu nước của mỡnh. Và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong sự hồi tưởng của chủ tướng Lờ Lợi đó hiện lờn thật tỉ mỉ, sinh động. Qua bài cỏo chỳng ta thấy được vẻ đẹp trong đời sống tõm lớ của người anh hựng cũng như khớ thế hào sảng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Ở Phỳ nỳi Chớ Linh, Lờ Lợi xuất hiện với tư cỏch là nhõn vật trữ tỡnh, là đối tượng miờu tả và ngợi ca của Nguyễn Trói. Cũng một hỡnh tượng Lờ Lợi song ở Bỡnh Ngụ đại cỏo, nhõn vật tự núi về mỡnh, về sự nghiệp của mỡnh nờn dự sự nghịờp ấy cú to lớn vĩ đại đến mấy, thỡ sự đỏnh giỏ, ngợi ca cũng chỉ ở một mức độ, chừng mực nào đú. Vỡ nếu quỏ đà một chỳt Nguyễn Trói sẽ biến Lờ Lợi thành kẻ huờnh hoang cụng trạng của mỡnh. Cũn ở Chớ Linh sơn phỳ
lại khỏc, Nguyễn Trói trong tư cỏch là một bề tụi, hơn thế là người cú mối thõm tỡnh, từng đồng cam cộng khổ với chủ tướng nờn cú thể viết về Lờ Lợi và sự nghiệp của ụng với sự ca ngợi tuyệt đối. Điều này hoàn toàn khụng phải sự xu phụ của kẻ bề tụi với chủ của mỡnh mà là sự ghi nhận và đỏnh giỏ cao cụng lao vĩ đại của Lờ Lợi mà Nguyễn Trói là người hiểu hơn ai hết.
3.1.2.1. Âm thầm ẩn mỡnh, đợi thời, nương nỏu trờn nỳi Chớ Linh.
Như chỳng ta đó biết, ngày 2 thỏng 1 năm Mậu Tuất (tức ngày 7/2/1418) trong khụng khớ ngày tết Nguyờn đỏn cổ truyền của dõn tộc Lờ Lợi và toàn thể nghĩa quõn long trọng làm lễ tế cờ xuất trận ở Lam Sơn. Lờ Lợi tự xưng là Bỡnh Định Vương, truyền hịch đi cỏc nơi kờu gọi nhõn dõn cựng nổi dậy giết giặc cứu nước. “Sỏt cỏnh bờn Lờ Lợi là 35 vừ tướng cựng một số quan văn, 200 quõn Thiết Đột, 200 nghĩa sĩ, 200 dũng sĩ, tổng cộng khoảng
chừng 2000 người và 14 con voi chiến [49, 21]. Đú là những con số phản ỏnh kết qủa của một quỏ trỡnh chuẩn bị rất cụng phu, nhưng nếu so với quõn cướp nước và bố lũ tay sai thỡ đú mới chỉ là một lực lượng rất bộ nhỏ. Tương quan thế và lực giữa đụi bờn hoàn toàn khụng cõn xứng. Trong hoàn cảnh cực kỡ khú khăn như vậy, nghĩa quõn Lam Sơn mà đứng mũi chịu sào là Lờ Lợi, phải chiến đấu bằng ý chớ và nghị lực phi thường của mỡnh và bằng niềm tin sắt đỏ vào sự ủng hộ mónh liệt của nhõn dõn cả nước. Quả đỳng là:
Rồng thần thức dậy chừ, bay lờn Lam Kinh, Giỏo trời chẳng trỏ chừ, ải Bắc quột thanh. Dựng nghiệp thành cụng bao khú nhọc, Miền Tõy, sụng nỳi xiết anh linh!
Ta biết trong giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quõn Lam Sơn gặp phải muụn vàn khú khăn. Với ưu thế ỏp đảo về quõn số và trang bị, quõn Minh liờn tiếp tổ chức cỏc cuộc đàn ỏp đẫm mỏu. Do vậy Lờ Lợi và cỏc nghĩa sĩ Lam Sơn đó phải chiến đấu vụ cựng gian khổ và hầu hết chỉ hoạt động ở vựng rừng nỳi phớa Tõy của Thanh Hoỏ. Nỳi Chớ Linh với địa thế hiểm trở, với nỳi rừng trựng điệp đó trở thành căn cứ rỳt lui, nương nỏu của nghĩa quõn trước những đợt võy quột quy mụ của quõn thự. Tỡnh cảnh này được Nguyễn Trói hồi tưởng lại thật chi tiết, tỉ mỉ:
Đương lỳc: nghĩa quõn mới nổi, thế giặc đang cường, Anh hào cả nước như lỏ thu gặp sương,
Chớ nuốt Ngụ chừ, ai Chủng, ai Lói? Mẹo hưng Hỏn chừ, ai Bỡnh, ai Lương?
Vua ta phải giấu vết trờn nỳi này, bịt sỏng, thu mỡnh mà nỏu nương;
Vợ con lưu lạc, quõn sĩ tan hoang
Nhưng trong cảnh khốn càng hanh thụng, điềm vươn lờn sớm đó tường
Lấy giỏp trụ làm xiờm, ăn rau củ thay quõn lương Chớ gấp gỏp niềm hưng phục, lũng đau đỏu nỗi tư lường. Tưởng nỳi này lỳc bấy giờ chừ, hỏ chẳng giống nỳi Mang Đường của Hỏn hoàng xưa đú ru?
Những ngày thỏng trờn nỳi Chớ Linh quả thật là thử thỏch lũng yờu nước và ý chớ quyết tõm giết giặc của Lờ Lợi và nghĩa quõn Lam Sơn. Gia đỡnh Lờ Lợi và nghĩa quõn Lam Sơn đó phải hứng chịu những đũn trả thự điờn cuồng của quõn xõm lược chỳng quật mồ mả của tổ tiờn Lờ Lợi, lựng bắt bà con thõn thuộc của Lờ Lợi và của nghĩa quõn. Vợ và con gỏi của Lờ Lợi bị giặc bắt. Chỳng tàn sỏt, khủng bố hũng đố bẹp ý chớ đấu tranh của nhõn dõn ta và uy hiếp nghĩa quõn [49,160]. Địa hỡnh hiểm yếu của nỳi Chớ Linh đó che chở cho nghĩa quõn trong những ngày tạm nỏu mỡnh nhưng mặt khỏc vựng Chớ Linh lại xa dõn, đường tiếp tế lương thực rất khú khăn. Những lần rỳt lờn vựng nỳi rừng hoang vắng này Lờ Lợi và nghĩa quõn đó phải đối mặt với những ngày thỏng hết sức cam go, thậm chớ cú lỳc phải đứng trước nguy cơ bị tiờu diệt. Bao phen Lam Sơn phải lấy giỏp trụ làm xiờm, ăn rau củ thay quõn lương.... , Lờ Lợi phải cho giết cả voi, và cả con ngựa của mỡnh cưỡi để nuụi quõn. Trước những thử thỏch ghờ gớm đú, trong hàng ngũ nghĩa quõn bắt đầu cú những phần tử hoang mang dao động và thậm chớ cú kẻ bỏ trốn. Cú lần Lờ Lợi đó phải xử chộm một tờn tướng đào ngũ tờn là Khanh để đề cao kỷ luật và củng cố đội ngũ nghĩa quõn. Nhưng vượt lờn hết thảy, chàng trai đất Lam Sơn vẫn kiờn trỡ, nhẫn nại với quyết tõm rửa nhục cho nước, trả thự cho nhà; õm thầm đợi thời, đún dịp trờn nỳi Chớ Linh:
Treo mật mà nếm, lấy củi làm giường Quyết lũng rửa nhục, khụi phục, lo đường.
Tưởng nỳi này buổi ấy chừ, hỏ chẳng giống ngọn Cối Kờ dung thõn cho Việt Vương đú ru?
Nỳi Chớ Linh trở thành một biểu tượng của tinh thần chịu đựng gian khổ, ý chớ bền bỉ ngoan cường của người anh hựng Lờ Lợi. Nguyễn Trói vớ nú như ngọn Cối Kờ che chở cho Việt Vương Cõu Tiễn đỏnh Ngụ Vương Phự Sai, như Mang Đường nuụi Hỏn Cao Tổ Lưu Bang đỏnh thắng Sở Vương Hạng Vũ trong lịch sử cổ đại Trung Quốc.
Chớ gấp gỏp niềm hưng phục lũng đau đỏu nỗi tư lường
Những dũng thơ trờn giỳp ta thấu hiểu nỗi đau nước mất nhà tan đang ngày đờm canh cỏnh trong tõm trớ vị thủ lĩnh Lam Sơn. Đồng thời cũng giỳp chỳng ta nhận ra vẻ đẹp của một con người đang ụm ấp hoài bóo lớn lao nhưng cũng vụ cựng bền gan, bền chớ và lạc quan ngay trong cảnh đen tối, tin tưởng ngay trong khi thất bại liờn tiếp.
Trong Chớ Linh sơn phỳ Nguyễn Trói đó núi rừ chủ trương của nghĩa quõn rỳt về Chớ Linh và tạm thời hoà hoón với địch:
Biết người biết ta, yếu mạnh xem chừng, Đợi thời, đún dịp, giấu nhọn, cưa sừng.
Việc trỏ hàng chỉ là một sỏch lược khụn khộo của Lờ Lợi và bộ tham mưu, nhằm bờn ngoài giả hoà thõn để bờn trong sửa chiến cụ, bỏ vàng mộ lớnh...
Với điều kiện tương đối hoà hoón, từ đõy Lờ Lợi cựng cỏc tướng sĩ của mỡnh đó gấp rỳt tiến hành một loạt cụng việc sống cũn của nghĩa quõn Lam Sơn: khẩn hoang, sản xuất để tớch trữ lương thực; ra sức chiờu tập thờm nghĩa binh, sắm sửa thờm vũ khớ, tỡm cỏch giao hảo để đề phũng những cuộc tấn cụng bất ngờ của quõn Minh. Nguyễn Trói đó tường thuật thật cặn kẽ những hoạt động của nghĩa quõn Lam Sơn trong giai đoạn này.
Gom nhặt tàn tốt Nuụi vỗ õn cần, Trong sửa chiến cụ Ngoài giả hoà thõn Bỏ vàng mộ lớnh
Giết voi khao quõn,
Mến quõn trưởng, người người liều chết Dốc sức mỡnh, hỏo hức đền õn.
Nhõn đú:
Rốn binh, tuyển tướng Mẹo giỏi, mưu kỳ
Sống nhục, thỏc vinh, biết quõn ta dựng được Lương thực, khớ giới của giặc kia lấy về Vạn toàn kế thắng, chi ly mọi bề.
Chỉ trong một thời gian ngắn, tiềm lực của Lam Sơn khụng những được phục hồi nhanh chúng mà cũn được tăng cường về mọi mặt đủ để cú thể bước vào một thời kỳ chiến đấu lõu dài và ỏc liệt hơn. Trong khú khăn, thử thỏch, Lờ Lợi đó nờu cao tấm gương trung thành với sự nghiệp cứu nước, cứu dõn:
Đạo trong thiờn hạ, khụng gỡ đỏng trọng bằng trung nghĩa, khụng gỡ quý bằng danh tiết. Thớch sống và sợ chết, lỏnh nhục mà tỡm vinh... đú là những điều rất bỡnh thường của con người. Tụi từ khi sinh ra đó thớch danh tiết và trọng trung nghĩa, bởi ghột kẻ tiểu nhõn nờn dỏm dấn mỡnh trong hoạn nạn, tuy trong cảnh gian nan nguy hiểm vẫn khụng hề nhụt chớ bỡnh sinh [24,358] và Lờ Lợi cũn núi Chim tinh vệ lấp biển nào hỏ quản gian lao, kẻ oan ức trả thự, đõu kể gỡ sống chết (Tố oan thư – Quõn trung từ mệnh tập). í chớ của Lờ Lợi cũng là ý chớ của nghĩa sĩ Lam Sơn. Đú chớnh là sức mạnh chủ yếu nhất để Lam Sơn hiờn ngang bước vào một giai đoạn hoạt động mới.
3.1.2.2. Nhà cầm quõn xuất sắc, người đó ghi một mốc son chúi lọi trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dõn tộc ta
Sau hơn một năm kộo dài thời gian đỡnh chiến, lực lượng của nghĩa quõn đó được phục hồi và lớn mạnh, lương thực và vũ khớ đó chuẩn bị đầy đủ, nghĩa là mục đớch của sỏch lược tạm hoà thõn với địch đó đạt được. Do đú khi