Qua cỏc cõu chuyện cú nhiều yếu tố thần kỳ

Một phần của tài liệu Hình tượng lê lợi trong văn chương của nguyễn trãi (Trang 62 - 67)

Chỳng ta biết rằng, Lờ Lợi là một nhõn vật lỗi lạc của lịch sử dõn tộc. Về phương diện lịch sử mà xột thỡ ụng là một vị anh hựng dõn tộc, một danh nhõn quõn sự, một vị cứu tinh của nhõn dõn.

Hỡnh tượng Lờ Lợi khụng chỉ trở thành đối tượng phản ỏnh của văn học viết mà cũn trở thành nhõn vật trung tõm của nhiều truyện kể dõn gian. Khụng

phải bất kỳ một nhõn vật lịch sử nào, một sự kiện lịch sử nào cũng được nhõn dõn phản ỏnh vào trong truyện. Nhõn dõn chỉ quan tõm đến những nhõn vật gần gũi với họ và xuất phỏt từ những quyền lợi của họ mà đấu tranh. Lờ Lợi là nhõn vật kiệt xuất nhưng xuất thõn từ tầng lớp bỡnh dõn đứng lờn dựng cờ khởi nghĩa. Đõy là cuộc khởi nghĩa của toàn dõn gắn bú mỏu thịt với nhõn dõn và được nhõn dõn đồng tỡnh ủng hộ. Lờ Lợi đó sống trong lũng nhõn dõn và được nhõn dõn tin tưởng. Do vậy Lờ Lợi được thể hiện xuyờn suốt trong toàn bộ hệ thống truyện kể dõn gian, khi thỡ giỏn tiếp, khi thỡ trực tiếp song khụng thể thiếu vỡ hỡnh tượng Lờ Lợi lỳc này đó trở thành trung tõm của đất trời, là nơi quy tụ sức mạnh của nhõn dõn. Ở Lam Sơn thực lục cũng vậy, bờn cạnh cỏi lừi sự thật của lịch sử được tụn trọng thỡ quyển sỏch ớt nhiều mang yếu tố hư cấu do ảnh hưởng những cõu chuyện lưu truyền trong dõn gian về Lờ Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Hai khuynh hướng bỡnh thường hoỏ và thần thỏnh hoỏ luụn diễn ra trong quỏ trỡnh xõy dựng hỡnh tượng Lờ Lợi của Lam Sơn thực lục.

Đầu tiờn là ngày Lờ Lợi sinh cú những điềm bỏo khỏc thường về sự xuất hiện của một nhõn vật xuất chỳng: Nguyờn xưa, hồi vua chưa sinh, dưới khu rừng quế ở thụn Như Áng Hậu xứ Du Sơn thuộc bản hương thường cú con hổ đen thõn gần với người, chưa hề làm hại ai. Nhưng từ lỳc vua sinh ra vào giờ Tớ ngày mồng 6 thỏng 8 năm Ất Sửu thỡ khụng cũn thấy con hổ nữa, người ta lấy làm lạ. Lỳc vua sinh cú ỏnh sỏng đỏ đầy nhà, mựi thơm khỏc lạ đầy xúm

[25, 316]. Về tướng mạo và trớ tuệ của Lờ Lợi cũng được miờu tả khỏc người phàm trần dỏng vẻ tinh anh, cương nghị, mắt sỏng, miệng rộng, mũi cao, mày giụ; vai bờn trỏi cú bảy nốt ruồi, đi tựa rồng, bước tựa hổ, lụng mọc đầy người, tiếng núi như chuụng, điệu ngồi như hổ; kẻ thức giả biết đõy (là tướng) cực sang. Đến khi lớn lờn, (vua) thụng minh, trớ dũng vượt hẳn người thường, làm phụ đạo ở Khả Lam [25, 316]

Cũng trong thời gian làm Phụ Đạo này, Lờ Lợi may mắn cú được một huyệt đất quý. Huyệt đất này ở xứ Phật Hoàng, động Chiờu Nghi. Lờ Lợi sở dĩ cú được nú là do được một vị sư già mặc ỏo trắng mỏch nước cho. Theo sự phõn tớch của vị sư già thỡ: với mạch đất này con trai thỡ sang trọng khụng thể núi, nhưng con gỏi thỡ hiềm nỗi cú kẻ thất tiết ... con chỏu về sau cú cơ sống tỏch nhau ... nếu cải tỏng, thỡ vận trung hưng sẽ kộo dài thờm năm trăm năm nữa.

Nhà sư dứt lời, vua liền đem hài cốt của phụ thõn tỏng vào nơi đất ấy. Đến giờ Dần, về tới thụn Dao Xỏ Hạ, bỗng thấy sư biến về trời. Nhõn dựng điện Du Tiờn tại đõy. Ở động Chiờu Nghi thỡ lập một cỏi am nhỏ [25, 317].

Một cõu chuyện nữa cũng khỏ ly kỳ trong thời tuổi trẻ của Lờ Lợi đú là cõu chuyện nhặt được gươm thần và bảo ấn. Chuyện kể rằng Hồi bấy giờ, vua gắn bú keo sơn với Lờ Thận, người sỏch Mục Sơn, huyện Cổ Lụi. Thận thường sống về nghề chài lưới tại vực xứ Ma Viện, ban đờm thấy dưới đỏy nước cú ỏnh như ngọn đuốc, Thận vói lưới suốt đờm, cỏ mỳ chẳng thấy gỡ, chỉ được thanh sắt dài hơn một thước mang về để chỗ tối. Một hụm Thận cú giỗ, vua sang chơi nhà, thấy trong búng tối cú ỏnh sỏng, nhận ra là thanh sắt. Vua hỏi:

- Sắt gỡ đõy? Thận đỏp:

- Tối hụm trước vói lưới được đấy.

Vua bốn xin. Thận cho ngay. Vua đem về kỳ cọ, thấy cú chữ “Thuận Thiờn” và chữ “Lợi”.

Lại một hụm vua ra ngoài cổng, thấy chiếc chuụi gươm đó đẽo gọt thành hỡnh. Vua vỏi trời cầu chỳc rằng:

- Nếu quả là gươm trời thỡ lưỡi và chuụi hóy liền lại với nhau. Bốn đem lắp vào, trở thành chuụi gươm.

Tối ngày hụm sau trời mưa giú. Tảng sỏng, Hoàng Hậu ra vườn cải, thấy cú bốn dấu chõn của người khổng lồ, vừa dài vừa rộng. Hoàng Hậu vào gọi vua.

Vua ra vườn bắt được chiếc bảo ấn cũng lại cú chữ “Thuận Thiờn” và chữ “Lợi”. Vua ngầm biết đõy là trời cho, bốn giấu kớn khụng núi [25, 318].

Yếu tố thần kỳ cũn xuất hiện khi tỏc giả Lam sơn thực lục kể chuyện Lờ Lợi chạy trốn khỏi sự truy bức của giặc Minh. Bấy giờ ở thụn Hào Lương cựng huyện, cú tờn Đỗ Phỳ tranh chấp với vua, kiện nhau đến tướng giặc Minh. Viờn quan khỏm xột thấy lẽ phải thuộc về phớa vua, đó xử cho vua được. Đỗ Phỳ do vậy đõm ra thự hằn, đỳt lút để giặc Minh tới truy bức vua. Vua phải cựng Lờ Liễu chạy trốn. Đến bờn sụng Khả Lam, bỗng thấy một người con gỏi nằm chết, mỡnh cũn mặc ỏo trắng và đeo xuyến vàng, thoa vàng. Vua cựng Liễu ngửa mặt lờn trời khấn rằng:

- Tụi đang bị giặc Minh truy bức, xin nàng giỳp tụi thoỏt nạn. Mai sau được thiờn hạ, sẽ lập đền thờ. Hễ cú cỗ bàn, sẽ cỳng nàng trước!

Đắp mộ chưa xong giặc đó xua chú ngao tới. Vua và Liễu chạy vội vào gốc cõy đa. Giặc lấy giỏo nhọn chọc vào, trỳng đựi bờn trỏi của Liễu. Liễu dung tay cỏt vuốt ngọn giỏo để xoỏ vết mỏu. Chợt thấy cú một con chồn trắng chạy qua, chú ngao liền đuổi theo chồn. Bọn giặc vụ ý bỏ đi, vua mới được thoỏt” [25, 319]. Sau này khi đó bỡnh định được thiờn hạ, nhớ đến người con gỏi bờn sụng Khả Lam đó cứu mỡnh năm nào, Lờ Thỏi Tổ liền phong cho vị thần ỏo trắng làm Hoàng Hựu Đại Vương; phong cho cõy đa làm Hộ Quốc Đại Vương.

Trong giai đoạn Lờ Lợi dấy binh khởi nghĩa, vào năm 1425, Lam Sơn thực lục cũn kể một cõu chuyện cũng mang đậm yếu tố hoang đường, kỳ lạ như sau: Khi đến thành Triều Khẩu thuộc Hưng Nguyờn, nơi đõy cú ngụi đền thần, vua mộng thấy thần nhõn núi với vua rằng:

- Xin tướng quõn cho một người thiếp, rồi sẽ giỳp tướng quõn đỏnh thắng giặc Ngụ để thành nghiệp đế.

Ngày hụm sau vua gọi cỏc người thiếp đến hỏi rằng:- Ai chịu làm vợ thần, khi ta được thiờn hạ, sẽ truyền ngụi cho con của người ấy làm vua?

Bấy giờ người mẹ của Thỏi Tụng tờn huý là Trần Thị Ngọc Trần quỳ xuống thưa với vua rằng:

- Nếu tỳc hạ giữ đỳng như lời, thỡ thiếp xin đảm nhận việc đú. Mong ngày sau đừng phụ con của thiếp.

Vua giao hẹn với cỏc quan văn vừ là sẽ y theo lời hứa. Vào ngày 24 thỏng 3 vua trao Ngọc Trần cho thần Phổ Hộ bắt lấy. Nàng chết ngay tức khắc” [25, 334]. Đến ngày dẹp được giặc Ngụ, vua lờn ngụi, núi: “Ta là chỳa của bỏch thần”. Sai người động Nhõn Trấn là Lờ Cố mang hài cốt Trần Thị Ngọc Trần về đến xó Thịnh Mỹ. Trời sắp tối chưa kịp qua sụng, ngủ lại ở chợ. Qua một đờm, mối đựn thành đống đất phủ lờn hài cốt làm mộ. Sứ giả thấy điềm lạ, về tõu với vua. Vua núi: “Thần nhõn đó theo điều hẹn”. Bốn sai lưu hài cốt lại nơi đú, lập điện Hiển Nhõn để phụng thờ. Ấy cũng là Cung từ Hoàng Hậu.

Trờn đõy là những cõu chuyện ly kỳ liờn quan đến cuộc đời và sự nghiệp của Lờ Lợi. Chớnh những yếu tố hoang đường này của Lam Sơn thực lục là một trong những nguyờn nhõn mà một số cỏc nhà nghiờn cứu sau này cho rằng đõy khụng phải là trước tỏc của Nguyễn Trói. Dưới gúc độ lịch sử mà đỏnh giỏ ta thấy đõy là sự mờ tớn, dị đoan khú cú thể chấp nhận được và nú ớt nhiều làm hạn chế giỏ trị sử học của tỏc phẩm. Tuy nhiờn nếu coi Lam Sơn thực lục là một tỏc phẩm văn học và Lờ Lợi là một hỡnh tượng nghệ thuật thỡ những yếu tố ly kỳ kia ớt nhiều lại cú giỏ trị riờng. Nhờ cú sự hư cấu thần kỳ này mà nhõn vật Lờ Lợi trở nờn lung linh huyền ảo như một vị thần. Cỏc yếu tố tưởng tượng này đó viền một vành hào quang thần thoại lờn nhõn vật lịch sử cú thật, gúp phần thần thỏnh hoỏ vị anh hựng dõn tộc. Phải chăng qua đú Nguyễn Trói và nhõn dõn ta muốn khẳng định một điều rằng: Cuộc khỏng chiến của Lờ Lợi là cuộc khỏng chiến khụng những được nhõn dõn ủng hộ mà cũn được đất trời thần thỏnh ủng hộ. Lờ Lợi làm chủ nước Nam đó được trời định đoạt do vậy hàng loạt cỏc lực lượng tự nhiờn cũng hướng về Lờ Lợi,

thuần phục, ủng hộ Lờ Lợi. Bằng cỏch đú nhõn dõn bày tỏ tỡnh cảm biết ơn, yờu quý và cũng là sự ghi nhớ về người anh hựng dõn tộc. Do vậy Lờ Lợi sống mói trong sự yờu mến của dõn gian.

Một phần của tài liệu Hình tượng lê lợi trong văn chương của nguyễn trãi (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w