Xuất kiến nghị

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một làng nông nghiệp sang dịch vụ du lịch ở cửa lò từ 1994 2007 (Trang 82 - 96)

CC kinh tế Đơn vị tính 1995 2000 2005 DK

8. Số lao động Ngời 2.760 3175 3950 4400 4700

3.4. xuất kiến nghị

Để du lịch Cửa Lò phát triển bền vững,chúng tôi có những kiến nghị đề xuất nh sau:

1. Về quy hoạch: trớc mắt cần quy hoạch lại khu du lịch bãi tắm và tất cả các ki ốt ở phía đông đờng Bình minh để có một Cửa Lò mang tầm hiện đại, đảm bảo tính phát triển bền vững, thông thoáng, Quy hoạch phải gắn liền với phát triển - xây dựng. Kiến trúc, xây dựng phải đồng bộ, đa dạng, độc đáo. Diện tích cho mỗi kách sạn ,nhà hàng phải đủ lớn để đảm bảo mỹ quan, thoáng mát,không hủy hoại môi tr- ờng. Theo kinh nghiệm quy hoạch của ngời pháp, trớc đây, vùng Cửa lò trong quy hoạch để xây khách sạn của họ nằm ở phờng Nghi Thủy hiện nay và đợc mở rộng

tiến lên phía bắc chừng 1 km. [ 47,22] Vùng biển này rất bình an cho việc tắm biển.Biển động cũng ít gây sự cố.do đó hiện nay nếu do nhu cầu mở rộng và phát triển khu du lịch để đáp ứng xu thế thời đại nên chăng có sự nghiên cứu để mở rộng không gian về hớng này.

Mặt khác, theo nhà nghiên cứu Chu Mạnh Cờng cho thấy trên biển thờng có những vực xoáy rất đáng sợ.Đó thờng là nơi giao nhau của hai dòng sông lớn,nớc chảy ngợc chiều dễ tạo ra hiện tợng vực xoáy , nớc ngầm.Theo lô gíc đó, ở vùng biển Cửa lò có hai dòng sông lớn , sông Cấm và sông Lam đổ về biển Cửa lò. Do vậy cũng nên đề phòng : thuê chuyên gia nớc ngoài giàu kinh nghiệm và có kỹ thuật, nghiên cứu kỹ vấn đề này ở vùng biển Cửa lò để có kết luận chính xác và khoa học về sự tác động của môi trờng đến hoạt động du lịch. Nhằm hạn chế thấp nhất những rủi ro mà ngành kinh tế đặc thù này thờng gặp phải.

- Trong quy hoạch, nên giữ lại những vùng có điều kiện tự nhiên đa dạng, vờn chim ở Nghi Hơng, vùng đầm lầy Hồ Sen .Đó là những nơi có cảnh quan đẹp ,có thể xây dựng thành những điểm du lịch hấp dẫn, về lâu dài có thể góp phần tạo điều kiện để hạn chế du lịch một mùa.Tong quy hoạch tổng thể cũng nên có khu vực giành riêng cho việc xây dựng th viện hoặc bảo tàng để trng bày và giới thiệu mô hình du lịch Cửa lò. Quy hoạch phải đợc u tiên cả phơng diện, lý luận và thực tiễn ở địa bàn . Quy hoạch phải đợc dự báo trớc về sự phát triển. Đồng thời cần tính đến sự tiềm ẩn về tính tự tiêu huỷ của bản thân tài nguyên để dự báo trớc những thay đổi và có hình thức đôí phó kịp thời. Nên thuê chuyên gia nớc ngoài có kinh nghiệm, có chuyên môn để quy hoạch vùng du lịch Cửa Lò theo hớng phát triển bền vững.(ngời Pháp rất có kinh nghiệm về lĩnh vực này). Sau 2020 cần quy hoạch lại, sắp xếp lại hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng theo hớng hiện đại, đạt chuẩn quy định. Ngay từ bây giờ, cần dựa vào kết quả thống kê, điều tra [31, 33] để thông báo cho những cơ sở kinh doanh không có lãi, gây nhiều d âm không tốt trong các khách hàng. Nếu các cơ sở kinh doanh tiếp tục để gây ảnh hởng đến văn minh đô thị , có thể báo động trớc , rút giấy phép kinh doanh dịch vụ, nhắc nhở thờng xuyên về đạo đức, ý thức kinh doanh du lịch ,tạo sự cạnh tranh lành mạnh tránh tình trạng đình chỉ kinh doanh đột ngột, gây bất ổn cung.

2. Nên có sự đầu t để khảo sát đáy biển vùng gần bờ để có dự báo về các cung đoạn an toàn của biển phục vụ cho tắm biển .Những nơi nằm trong vùng biển hay có biến động lớn , nên có kế hoạch để phòng ngừa nhằm hạn chế thấp nhất những sự cố rủi ro trong kinh doanh DVDL tắm biển nh đã từng xảy ra.

- Cần khảo sát độ lùi của biển, hiện tợng biển lùi ở Cửa Lò sẽ là lùi mãi đã ổn định về kết cấu cơ tầng địa lý hay cha? Hay chỉ mới lùi tạm thời cha ổn định. Từ đó

có dự báo cho những vùng biển tiến, biển ăn sâu vào đất liền. Những vấn đề này hết sức quan trọng, nó ảnh hởng đến công tác quy hoạch và xây dựng đờng sá, cơ sở hạ tầng trong tơng lai. Nên dựa vào sự khảo sát về Cửa Lò của ngời Pháp trớc dây để lấy làm căn cứ. Làm một kênh thông tin khoa học để hớng hoạt động DVDL ở Cửa Lò theo định hớng của ngời Pháp đã chọn, Cửa Lò là nơi nghỉ mát lý tởng.

3. Nên có kế hoạch xây dựng Viện Hải Dơng học.Vùng đảo Lan Châu có thể là thích hợp.

4. Thờng xuyên nghiên cứu thị trờng Du lịch Cửa Lò để tiếp tục chỉnh sửa cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần hợp lý, khoa học.

Để chuẩn bị cho Cửa Lò bớc vào thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập, cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch hiện đại, nghĩa là phải có trình độ chuyên môn hoá trong kinh doanh, nguồn nhân lực biết ngoại ngữ, có hiểu biết về lịch sử truyền thống của địa phơng, của dân tộc.

- Có kế hoạch đào tạo nghề cho nông dân khi họ mất đất trong quá trình chuyển sang DVDL.

. Về văn hoá: Đẩy mạnh công tác kế hoạch hoá giáo dục gắn liền với xã hội hoá DL. Khi ngời dân có trình độ văn hoá tối thiểu mới cảm nhận và lĩnh hội đợc ý nghĩa vẻ đẹp của các phong tục tập quán của từng vùng, lúc đó việc tự nguyện xây dựng văn minh du lịch mới thực sự thành công. Thực tế "ứng xử văn hoá của ngời dân Cửa Lò còn lôm côm lắm.''

- Các nguồn tài nguyên nhân văn ở Cửa Lò còn nghèo nàn, đơn điệu nên xây dựng sử dụng các lễ hội truyền thống dân gian phục vụ thờng xuyên cho du lịch đa dạng hơn, không chỉ dừng lại ở bơi thuyền, có thể tổ chức thêm: chọi gà, đánh cờ, đua vật, hội chợ. Phối hợp với các ban ngành từ Trung ơng đến tỉnh, đến các vùng phụ cận tổ chức nhiều cuộc liên hoan phim , hội thảo quốc tế để quảng bá cho du lịch và để giúp khách du lịch ở lại lâu hơn với Cửa Lò, góp phần xoá du lịch 1 mùa cho vùng này.

5 Công tác quản lý, giám sát nhà nớc cho hoạt động DVDL cần tổ chức tốt, thờng xuyên, nghiêm túc. Đặc biệt là đối với các hộ cá nhân khi sử dụng lao động phải tuân thủ nguyên tắc tuyển dụng lao động theo luật lao động nhằm hạn chế những bất ổn có thể xảy ra ảnh hởng đến văn minh du lịch.

6 Trong chiến lợc phát triển du lịch ở Cửa Lò cần tính đến sự lớn lên của các điểm du lịch lân cận và du lịch hớng ngoại cũng đang là xu thế nổi trội trong những năm gần đây.Qua nghiên cứu về lợng khách du lịch thờng đến Cửa lò cho thấy đa phần là nguồn khách nội địa.Số ngày lu trú ngắn.Nếu trong chiến lợc phát triển du

lịch Cửa lò thời gian tới là chú trọng xây dựng các khách sạn đạt chuẩn , đủ để xếp hạng sao. Điều này đã phù hợp với nguồn khách thờng xuyên đến Của lò hay cha ,khi mà sức mua sắm của các đối tợng này chỉ ở mức trung bình.

. Cửa Lò hoàn toàn có thể trở thành đô thị du lịch hiện đại nếu đợc đầu t, tổ chức khai thác đúng tầm..Vì thế vấn đề đặt ra là chính quyền thị xã cần phối hợp với tỉnh Nghệ an với trung ơng để xây dựng kế họch đầu t xứng đáng cho Cửa lò có đủ điều kiện hịên đại bớc vào thời kỳ hội nhập.Đa ngành DVDL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thị xã, của tỉnh Nhgệ an.

Tài liệu tham khảo

1. Triệu Bôn (2002) Cửa Lò và bản sắc… DLCửa Lò

2. Chu Mạnh Cờng (2003) Những xoáy nớc đáng sợ - Tạp chí biển Việt Nam số 10, Hội KHKT biển Việt Nam.

3. Đào Thị Diễn (2002) – Vài nét về bãi biển Cửa Lò nhìn từ góc độ tài liệu lu trữ - Trung tâm lu trữ Quốc gia, Hội thảo khoa học, UB thị xã, Trờng Đại học KHXH & NV Hà Nội.

4. Trần Chí Dõi (2000) Về địa danh Cửa Lò, Du lịch Cửa Lò, UBND Thị xã. 5. Vũ Trờng Giang (2002)- Cửa Lò trong không gian lịch sử và văn hoá, Hội

thảo khoa học, UB thị xã, Trờng Đại học KHXH & NV Hà Nội

6. Ninh Viết Giao (2002) - Để phát triển bền vững khu du lịch Cửa Lò, Hội thảo khoa học, UB thị xã°, Trờng Đại học KHXH & NV Hà Nội.

7. Ninh Viết Giao (2002) Thị xã Cửa Lò nhìn từ góc độ văn hoá, du lịch Cửa Lò, UBND thị xã.

8. Niên gián Thống Kê Cửa Lò.

9. Vũ Mạnh Hà - Đinh Trung Kiên (2002) - Định hớng và giải pháp phát triển kinh tế xã hội cho đô thị du lịch Cửa Lò– – Hội thảo khoa học, UBTX° Đại học KHXH&NV Hà Nội.

10. Nguyễn Đình Hoè (2002) – Môi trờng du lịch - phát triển du lịch bền vững ở Cửa Lò Nghệ An cần quản trị đợc các hiểm họa môi trờng, Hội thảo khoa học, UBTX° Đại học KHXH&NV Hà Nội.

11. Chu Trọng Huyến (2002) Núi Song Ng - Du lịch Cửa Lò, UBTX .

12. Phạm Mai Hùng (2002) - Để du lịch Cửa Lò phát triển bền vững- Hội thảo khoa học, UBTX° Đại học KHXH&NV Hà Nội.

13. Đinh Trung Kiên, Phạm Thị Kim Cúc (2002) – ứng xử văn hoá trong kinh doanh du lịch biển Cửa Lò, thực trạng và giải pháp - Hội thảo khoa học, UBTX° Đại học KHXH&NV Hà Nội.

14. Đinh Trung Kiên (2002) Suy nghĩ về quá trình hình thành và ngày ra đời của khu du lịch biển Cửa Lò- Hội thảo khoa học, UBTX° Trờng ĐH KHXH&NV Hà Nội.

15. Lê Hồng Lý (2002) – Khai thác các giá trị văn hoá ở Nghệ An phuc vụ phát triển du lịch bền vững ở khu nghỉ mát Cửa Lò. Hội thảo khoa học, UBTX° Đại học KHXH&NV Hà Nội.

16. Phạm Trung Lơng (2002 - Phát triển bền vững du lịch biển Cửa Lò- Thực trạng và những vấn đề đặt ra. Hội thảo khoa học, UBTX° Đại học KHXH&NV Hà Nội.

17. Đinh Xuân Lâm (2002) Cửa Lò một số vấn đề lịch sử và văn hoá - Hội thảo khoa học, UBTX° Đại học KHXH&NV Hà Nội.

18. Bùi Dơng Lịch (1993) Nghệ An ký, UBKH XH 19. Luật du lịch, NXB Chính trị quốc gia.

20. Lịch sử Đảng bộ Thị xã Cửa Lò, NXB Nghệ An .

21. Dơng Trung Quốc (2002) - Cửa Lò và những địa điểm ngời Pháp chọn làm du lịch - Hội thảo khoa học, UBTX° Đại học KHXH&NV Hà Nội.

22. Đinh Văn Ưu (2002) – Phát triển bền vững đô thị du lịch Cửa Lò nhìn từ

góc độ môi trờng biển – Hội thảo khoa học, UBTX° Đại học KHXH& NV

Hà Nội.

23. Nguyễn Uyển (2007) Cửa Lò đất chuộng khách, Báo Nghệ An số 2. 24. UBND Thị xã (2004) báo cáo tổng kết, hoạt động du lịch 2004

25. UBND Thị xã (2006) báo cáo tổng kết hoạt động du lịch 2006.

26. UBND Thị xã (2007) báo cáo số 24 sơ kết 5 năm về hoạt động du lịch. 27. UBND Thị xã (2006) giới thiệu tóm tắt DL Cửa Lò.

28. UBND Thị xã (2006) Đề án phát triển du lịch Cửa Lò ( 2006- 2010)

29. UBND Thị xã (2006) Đề án phát triển kinh tế thuỷ sản (2007- 2010)

30. UBND Thị xã (2004) Đề án phát triển các làng nghề (2004- 2010)

31. UBND Thị xã (2006) số 106 – Chơng trình phát triển du lịch Nghệ An (2006- 2010)

32. Hoàng Phủ Ngọc Tờng (1998) – Thành phố mới mọc, DLCL, UBND Thị xã.

33. Trần Minh Siêu (2002) – Di tích, danh thắng Thị xã Cửa Lò một môi trờng

du lịch đậm đà sắc thải biển – Hội thảo khoa học UBTX - ĐHKHXH nhân

văn.

34. Trần Minh Siêu (2002) Cửa Lò khu di lịch bên bờ biển Đông- DLCL, UBND Thị xã Cửa Lò.

35. Phan Xuân Thành (2002) Một số t liệu về nhà nghỉ, khách sạn của ngời

Pháp ở Cửa Lò (Nghệ An) những năm đầu thế kỷ XX - Hội thảo khoa học,

UBTX° Đại học KHXH&NV Hà Nội.

36. Phạm Văn Thắng (2002) Nhận thức và đề xuất về du lịch văn hoá, du lịch Thị xã Cửa Lò - Hội thảo khoa học, UBTX° Đại học KHXH&NV Hà Nội. 37. Đặng Khắc Thắng (2002) Văn hoá biển và văn hoá du lịch biển Cửa Lò

Hội thảo khoa học, UBTX° Đại học KHXH&NV Hà Nội.

38. Nguyễn Văn Tý (2002) – Cửa Lò, thời thuộc Pháp (trớc năm 1945) – Hội thảo khoa học, UBTX° Đại học KHXH&NV Hà Nội.

39. Thị uỷ Cửa Lò (2002) số 06 Nghị quyết, đẩy nhanh CNH… (2001- 2010).

40. Thị uỷ Cửa Lò (2002) số 07 Nghị quyết về phát triển du lịch 2002 - 2010.

41. Thông tin du lịch Cửa Lò (2006) UBND Thị xã Cửa Lò . 42. Văn hoá Nghệ An (2005) số 59.

43. Văn hoá Nghệ An (2007) số 99.

44. Bùi Thị Hải Yến (2002) – Những hạn chế và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại biển du lịch Cửa Lò- Nghệ An khoa Du lịch trờng Đại học KH XH&NV .

45. Uỷ ban thị xã (2002) đặc san du lịch Cửa Lò.

46. Bản tin du lịch Nghệ An.

Phụ lục 1

Nghị định ngày 5-6-1907 của toàn quyền Đông dơng về Cửa lò. Toàn quyền Đông Dơng, Bắc Đẩu Bội tinh hạng 3

Chiểu sắc lệnh ngày 21- 4 – 1891;

Chiểu Nghị định ngày 15- 01 – 1903 về việc xác định và quy định về sở hữu đất đai ở Đông dơng;

Chiểu Nghị định ngày 23- 01- 1901 quy định về phơng thức sở hữu đất ở bãi biển Cửa Lò (Nghệ An)

Theo đề nghị của khâm sứ trung kỳ.

Nay quyết định

Điều 1. Thời hạn 5 năm đợc xác định bởi Điều 2 của nghị định ngày 23 – 01 – 1901 quy định về phơng thức sở hữu đất ở bãi biển Cửa Lò ( Nghệ An ) đợc gia hạn thêm một thời gian là 5 năm, hết hạn vào ngày 23 – 01 – 1911.

Điều 2. Điều 8 khoản 1 của Nghị định ngày 23 – 01 – 1901 đợc sửa đổi nh sau: “ Bất cứ ngời nào đợc chuyển nhợng quyền sẽ đợc xây dựng, trong một thời hạn là 1 năm, một công trình để ở trên đất đã đợc chuyển nhợng”.

Điều 3. Khâm sứ Trung Kỳ chịu trách nhiệm thực hiện quyết định này.

Huế, ngày 05 tháng 6 năm 1907.

Tm.\ và thừa uỷ quyền Toàn quyền

Khâm sứ trung kỳ LEVERQUE

chính phủ cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Số: 113/CP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 29 tháng 8 năm 1994

nghị định của chính phủ

Về việc thành lập Thị xã Cửa Lò thuộc tỉnh Nghệ An

Chính phủ

Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;

Xét đề nghị của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An và Bộ trởng, Trởng Ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủ.

Nghi Định

Điều 1: Nay thanh lập Thị xã Cửa lò thuộc tỉnh Nghệ An trên cơ sở thị trấn Cửa Lò và các xã: Nghi Thu, Nghi Hơng, Nghi Hoà, Nghi Hải; 50 ha diện tích tự nhiên; 2.291, nhân khẩu của xã Nghi Quang, thuộc huyện Nghi Lộc.

- Thị xã Cửa Lò có diện tích tự nhiên 2.329 ha, nhân khẩu 37.712, bao gồm các đơn vị hành chính.

- 1. Phờng Nghi Tân: đợc thành lập trên cơ sở diện tích tự nhiên 58 ha, nhân khẩu 6.800 của Thị Trấn Cửa Lò; diện tích tự nhiên 50 ha, nhân khẩu 2.291 của xã Nghi Quang.

- Phờng Nghi Tân có diện tích tự nhiên 108 ha; nhân khẩu 9.091.

- Địa giới phờng Nghi Tân: Đông giáp phờng Nghi Thuỷ; Tây, Nam và Bắc giáp huyện Nghi Lộc.

2. Phờng Nghi Thuỷ: Đợc thành lập trên cơ sở diện tích tự nhiên 94 ha; nhân khẩu 5.400 của thị trấn Cửa Lò.

Địa giới phờng Nghi Thuỷ: Đông giáp biển Đông, Tây giáp phờng Nghi Tân, Nam giáp phờng Thu Thuỷ và huyện Nghi Lộc; Bắc giáp huyện Nghi Lộc.

3. Phờng Thu Thuỷ: đợc thành lập trên cơ sở phần còn lại của thị trấn Cửa Lò gồm 98 ha diện tích tự nhiên, nhân khẩu 5.200.

Địa giới phờng Thu Thuỷ: Đông giáp biển Đông ; Tây giáp xã Nghi Thu và huyện Nghi Lộc; Nam giáp xã Nghi Thu; Bắc giáp phờng Nghi Thuỷ.

4. Phờng Nghi Hoà: đợc thành lập trên cơ sở giữ nguyên diện tích, nhân khẩu của xã Nghi Hoà.

Phờng Nghi Hoà có diện tích tự nhiên 350 ha, nhân khẩu 3000.

Địa giới phờng Nghi Hoà: Đông giáp biển Đông; Tây giáp huyện Nghi Lộc; Nam giáp phờng Nghi Hải; Bắc giáp xã Nghi Hơng.

5. Phờng Nghi Hải: Đợc thành lập trên cơ sở giữ nguyên diện tích, nhân khẩu

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một làng nông nghiệp sang dịch vụ du lịch ở cửa lò từ 1994 2007 (Trang 82 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w