Tiềm năng nhân văn

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một làng nông nghiệp sang dịch vụ du lịch ở cửa lò từ 1994 2007 (Trang 33 - 36)

Mỗi đất nớc, mỗi vùng quê đều có những giá trị lịch sử văn hoá, những thành tựu về chính trị, kinh tế nhất định. Đó cũng chính là tài nguyên do con ngời tạo ra và có ý nghĩa đặc trng cho ngành DVDL. ở mỗi vùng, mỗi đất nớc chúng có sức hấp dẫn đặc biệt với đông đảo du khách. Nhất là những du khách muốn tìm hiểu về con ngời, về phong tục văn hoá lạ. Những phong tục càng lâu đời, cổ lạ bao nhiêu càng thu hút sự tìm tòi khám phá của con ngời bấy nhiêu.

ở Cửa Lò những giá trị lịch sử văn hoá đặc biệt ấy đợc gắn với một không gian vùng biển sinh động, vừa xa xăm nh huyền thoại, vừa gần gũi trực diện nh trong đời sống hàng ngày của mỗi con ngời. Vì thế nó trở thành một tài nguyên nhân văn không thể thiếu đã đánh thức những hứng thú và đam mê của con ngời khi đến với biển Cửa Lò.

Gắn liền với các di tích lịch sử, các nguồn tài nguyên nhân văn do con ngời sáng tạo ra trong cuộc sống đó còn là những hoạt động lễ hội đầy náo nức của ngời sân vùng biển Cửa Lò:

- Lễ hội sông nớc Cửa Lò

Ngời dân Cửa Lò đợc sinh ra trong tiếng sóng biển du dơng, thiên nhiên kỳ thú và hình ảnh con ngời phải vật lộn với tự nhiên để mu sinh, đã tạo nên nét văn hoá đặc sắc của ngời Xứ Nghệ. Đó cũng là nguồn gốc lịch sử của lễ hội sông nớc Cửa Lò có từ bao đời nay.

Mỗi độ xuân sang hè đến, khi ngời dân làng chài bắt đầu khai sông mở nớc, bớc vào mùa dánh bắt hải sản. Theo con nớc đầy vơi, theo mùa tôm, mùa cá ngời dân thờng tổ chức lễ hội sông nớc - Lễ hội đua thuyền truyền thống. Một nghi lễ thiêng liêng của ngời dân làng chài cầu xin cho ma thuận gió hoá, cho họ “xuống nớc” ra khơi bình an, bội thu trở về. Lễ hội còn là hoạt động rèn luyện tinh thần và khí chất

cần thiết cho những trai làng đi biển, để họ đợc tơng xứng với tầm oai linh của biển cả. Lễ hội còn là sự biết ơn và báo đáp của con ngời với biển cả.

Biển đợc ví nh “bà Chúa Kho” sẵn sàng trải rộng vòng tay nhân ái để xây đắp cuộc sống ấm no cho ngời dân. Biển hiền hoà là vậy, song nhiều lúc, biển cũng hung dữ nh những thuỷ thần sẵn sàng nhấn chìm và cớp đi bao sinh mạng đáng thơng nếu họ không biết giữ gìn những tài nguyên quý giá mà biển cả đã ban tặng cho con ng- ời.

Lễ hội ở biển là hoạt động văn hoá tâm tinh của con ngời, một phần không thể thiếu để tạo nên nhân cách của con ngời theo đúng nghĩa của nó. Vì vậy, dù còn nhiều khó khăn, vất vả, song trong tâm thức của mỗi ngời dân vùng biển Cửa lò.luôn giành một phần trân trọng nhất để tởng nhớ ngời có công với nớc, các đấng thần linh cai quản biển cả, tạo dựng cho họ có cuộc sống phồn thịnh nh ngày hôm nay. “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” truyền thống và đạo lý ấy của ngời dân Việt Nam luôn đợc lu giữ, thắp sáng bằng sự thành kính hiến dâng lên các vị thần biển để bày tỏ lòng biết ơn của con cháu nối đời biển cả bao la. áy là nguồn gốc của lễ hội sông nớc Cửa lò. Chỉ một vài bông hoa ngũ sắc, một làn khói hơng rung rinh, mỏng mảnh, một phút hóa thân vào cõi thinh không để hớng về cõi thiêng, tâm hồn con ngời nh nhẹ vơi bao nỗi truân chuyên, cảm giác đợc chở che, san sẻ làm ta thêm sức mạnh, tinh thần phấn chấn hăng hái hơn trong công việc, yêu hơn cuộc sống con ngời, gần gũi hơn về tình ngời, tình dân tộc xa và nay. áy là giá trị của văn hoá tâm linh, của các nghi lễ ở Cửa Lò đã làm đẹp thêm những xử thế của con ngời khi đến với những nét sinh hoạt văn hoá tâm linh ấy.

Ai đã từng sống trong không khí sôi động của tiếng nhạc lễ hội, tiếng trống dồn dập vui tơi đầy hồi hộp trớc những cuộc tranh tài thờng đợc tổ chức trong mùa du lịch ở Cửa Lò hẳn trong cuộc đời không thể nào quên. Những giá trị văn hoá tiêu biểu của Cửa Lò là tài nguyên đợc con ngời xây đắp bằng nhiệt huyết, bằng ngôn ngữ riêng nh muốn bày tỏ rất nhiều những kỳ vọng của con ngời với biển cả bao la, những khả năng chinh phục tự nhiên của ngời dân làng biển° Cứ thế, trong náo động và trong thầm lặng những tài nguyên thiên nhiên của ngời dân Cửa Lò ngày một dày thêm trong trang sử truyền thống của quê hơng và chúng ta có quyền coi đó là điều kiện, là di sản văn hoá tham gia vào công cuộc chuyển dịch CCKT ở Cửa Lò.

Cửa Lò có nhiều di tích lịch sử nổi tiếng và nhiều thắng cảnh thiên nhiên hùng vĩ. Sự kết hợp hài hoà của tạo hoá càng làm cho Cửa Lò luôn sống động, tạo ấn tợng

đẹp trong lòng mỗi ngời khi về đến đất biển. Sức thu hút của Cửa Lò thể hiện ở nhiều lĩnh vực. Ngoài bãi tắm đẹp nh tiên giáng trần, đợc núi non ,đảo xanh bao bọc lấy vòng cung biển Cửa Lò, nơi đây còn có những di sản văn hoá làm mê đắm lòng ngời. Những tài nguyên thiên nhiên vô giá ấy đợc biểu đạt qua ngôn ngữ của con ngời ,vẻ đẹp ấy càng nhân lên gấp bội , thu hút du khách bốn phơng về với biển Cửa lò đông nh trẩy hội.

. Lễ hội đền thờ Cơng quốc công Nguyễn Xí:

Thái s Cơng quốc công Nguyễn Xí sinh năm Đinh Sửu 1379 niên hiệu Quang Thái thứ 10 đời vua Trần Nhuận Tông, tại xã Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Đây là vùng quê chỉ cách biển đông theo đờng chim bay chỉ hơn cây số và rất gần với Cửa Lò.

Lễ hội đền Nguyễn Xí là một lễ hội gắn với quần thể di tích lịch sử của dân tộc Việt nam trong công cuộc chống ngoại xâm ở thế kỷ XV. Đây là một trong những lễ hội truyền thống lớn ở Nghệ An hiện nay. Lễ hội thể hiện rất rõ sự gắn kết giữa văn hoá dòng họ - văn hoá dân tộc.

Lễ hội đợc tổ chức vào ngày 30/1 và ngày mồng Một tháng 2 âm lịch, nếu tháng giêng thiếu thì đợc tổ chức vào ngày 29 tháng 1 hàng năm.

Lễ hội đền Vạn Lộc:

Lễ hội đền Vạn Lộc, còn gọi là lễ hội Thái uý Nguyễn S Hồi, thờng tổ chức vào các năm hoả: Tý, Ngọ, Mão, Dậu (3 năm một lần). Lễ hội đền Vạn Lộc có nguồn gốc từ năm 1508, là hết tang Nguyễn S Hồi ( Nhân vật đợc tôn thờ ở đền) cũng là năm xây xong đền thờ. Tên làng Vạn Lộc có từ lâu đời, khoảng cuối Lê và triều Tây Sơn, do đổi tên huyện Chân Phúc thành huyện Chân Lộc. Trớc đó vào khoảng năm 1434, theo chiếu của vua Lê Thánh Tông cho lập dân tân nhất xá (do Nguyễn S Hồi khai phá lập làng) với tên là xã Hải Ngung, còn gọi là Hải Giang chính là dòng sông Cấm. Thời Lê Thánh Tông, Nguyễn S Hồi đợc phong thái sứ trấn giữ 12 cửa biển từ Sầm Sơn - Thanh Hoá đến Cửa Tùng - Quảng Trị nên gọi nơi đóng quân là núi Cấm, sông Cấm. Chữ Vạn Lộc còn có nghĩa là muôn lộc đổ về đây, là vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống văn hoá.

Qua bao biến động của lịch sử, bao đổi thay của từng số phận con ngời, song nhng lễ hội này vẫn gắn bó và trở thành sinh hoạt thờng xuyên của cộng đồng c dân ven biển Cửa Lò. Tính đặc thù của vùng đất ven biển đã rèn luyện con ngời ở đây sớm thích nghi với điều kiện sống. Họ biết giá trị của những giọt mồ hôi muối mặn và biết tận dụng niềm vui của ngày mùa bội thu. Điều đó tạo nên sự nhạy cảm, linh

hoạt của ngời dân Cửa Lò trớc sự đổi thay của xã hội - một điều kiện rất cần thiết để tự nhận thức và bắt nhịp cuộc sống hiện đại. Cũng từ đây, dân c nông nghiệp của vùng sông nớc Cửa Lò đã đứng lên để đảm đơng công cuộc thay đổi lịch sử. Đa lịch sử Cửa Lò từ làng nông nghiệp thuần tuý bớc sang một lĩnh vực kinh tế mới. Họ đang chuyển dần sang ngành DVDL theo tiếng gọi của thời kỳ hội nhập.

Tài nguyên thiên nhiên , nguồn di sản văn hoá vật thể và phi vật thể đóng một vai trò không nhỏ và là nguồn tài nguyên tạo sự thành công cho ngành kinh doanh mới về DVDL ở Cửa lò.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một làng nông nghiệp sang dịch vụ du lịch ở cửa lò từ 1994 2007 (Trang 33 - 36)