Sự thay đổi cơ cấu các thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một làng nông nghiệp sang dịch vụ du lịch ở cửa lò từ 1994 2007 (Trang 60 - 62)

CC kinh tế Đơn vị tính 1995 2000 2005 DK

8. Số lao động Ngời 2.760 3175 3950 4400 4700

2.4.2. Sự thay đổi cơ cấu các thành phần kinh tế

Đờng lối phát triển kinh tế nói chung, Cửa Lò nói riêng từ Đại hội VI đến Đại hội IX và các Nghị quyết quan trọng của Đảng đều khảng định: kiên trì và phát triển nền văn hoá nhiều thành phần. Vậy hình thức cơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc. Nh vậy là từ 1986 lại nay, chính sách phát triển kinh tế của nớc ta có sự thay đổi. Bớc sang thời kì mới với sự chuyển dịch của các nghành kinh tế, Nghệ An cũng thay đổi cơ bản. 1986 trớc sự thay đổi của đất nớc, Nghệ An cũng có quyết định thành lập thị trấn Cửa Lò và đến 1994 nâng cấp Thị trấn Của Lò thành thị xã Cửa Lò. Trong quyết định thành lập thị xã Cửa Lò đợc coi là trung tâm DVDL, nghỉ mát, khai thác cảng, đánh bắt, chế biến hải sản.

Khi các ngành kinh tế thay đổi dẫn đến các thành phần kinh tế cũng thay đổi theo. Từ chỗ Cửa Lò chỉ là một làng nông nghiệp nay chuyển sang kinh tế DVDL với đông đảo dân c cùng tham gia vào ngành kinh tế đặc thù này làm cho lịch sử Cửa Lò có những nét mới.

Trớc hết là thay đổi trong hệ thống quản lý nhà nớc cồng kềnh, đơn điệu (chủ yếu là quốc doanh (tập thể) theo cơ chế quản lý quan liêu bao cấp sang hệ thống kinh tế đa thành phần: Nhà nớc, liên doanh, cá thể v.v.. theo từng giai đoạn lịch sử, chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng đợc thay đổi phù hợp với quy luật kinh tế khách quan. Theo đó ngành DVDL đang lớn dần lên để khẳng định vị trí then chốt của ngành trong cơ cấu chung.

Trong thời kỳ đổi mới, kinh tế thị xã còn nhiều thành phần phát triển đa dạng, lực lợng sản xuất thờng xuyên đợc bổ sung, xuất hiện nhiều mô hình kinh tế mới trong nông, ng, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.Từ những địa bàn nông thôn chuyển

sang đô thị, đội ngũ cán bộ từ nhiều nguồn đến, kinh nghiệm quản lý đô thị còn hạn chế. Đây là một đặc điểm của các thành phần kinh tế ở Cửa Lò. Khác với các ngành kinh tế khác, lực lợng lao động đã đợc đào tạo qua trờng lớp, có trình độ chuyên môn nhất định. Nhng với ngành DVDL ở Cửa Lò xuất hiện vào 1994 (khi đất nớc đã bớc vào thời kỳ CNH - HĐH đất nớc) nhng lực lợng trong nghành chủ yếu là lao động phổ thông ,trình độ thấp, họ từ nông dân chuyển trực tiếp sang lĩnh vực kinh doanh dịch vụ. Hoặc thuê các nguồn nhân công ở nơi khác đến, cha thích hợp điều kiện, môi trờng kinh doanh trên địa bàn vì thế quá trình phát triển kinh tế ở Cửa Lò dù sao cũng gặp những khó khăn nhất định.

Theo đó các thành phần kinh tế này trong quá trình vận động của mình tiếp tục tự điều chỉnh để phù hợp với môi trờng du lịch , với các chủ trơng của Thị xã trong chơng trình phát triển kinh tế của Cửa lò.

Giai đoạn đầu các thành phần kinh tế đã định hình song cha khẳng định đợc chỗ đứng vững chắc của mình. Trong các thành phần kinh tế ở Thị xã nguồn gốc không đồng nhất. Trong sự thay đổi này hầu nh cha có sự chuẩn bị từ trớc, hiện tợng bùng phát tự do của các thành phần kinh tế đợc thực hiện theo mô hình kinh tế hộ gia đình là chính chính quyền thị xã tôn trọng, chấp nhận kiểu kinh tế hộ gia đình trong bớc đi ban đầu của thị xã đã làm nổi bật kinh tế hộ cá thể và kinh tế t nhân (Trớc 1986 đặc biệt trớc 1994 có điều kiện phát triển). (Xem phụ lục 5). Bên cạnh đó kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể cũng có sự thay đổi trong cơ cấu nội bộ, cơ cấu thành phần kinh tế ở Cửa Lò giai đoạn đầu có sự chuyển dịch căn bản, biểu hiện ở chỗ kinh tế nhà nớc có xu hớng giảm dần và chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu chung.

Kinh tế tập thể chiếm tỉ lệ lớn nhng cũng có xu hớng giảm dần và nổi bật là thành phần kinh tế cá thể có xu hớng tăng nhanh và chiếm tỉ lệ lớn dần trong cơ cấu chung. Qua thời kỳ vận động trong nền kinh tế thị trờng các thành phần kinh tế đang tự tìm cho mình một hớng đi thích hợp.

Năm 2002 Thị uỷ Cửa Lò ra Nghị quyết 07 về phát triển du lịch Cửa Lò (2002 - 2010) với những quyết sách nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế DVDL, đồng thời là việc ban hành nhiều chính sách thu hút đầu t trong ngoài tỉnh đến với Cửa Lò. Điều này tạo bớc chuyển căn bản trong các thành phần kinh tế ở Cửa Lò nhiều thành phần kinh tế mới xuất hiện và bắt đầu tham gia vào sự thay đổi diện mạo của Thị xã Cửa Lò, giai đoạn từ 2005 trở lại nay các thành phần kinh tế t nhân

có vẻ chững lại, bởi nhiều lý do, trong sự phát triển DVDL theo hớng CNH - HĐH, yêu cầu phải có sự đồng bộ trong các cơ sở kinh doanh. Vấn đề này xuất hiện yêu cầu đầu t nguồn vốn, trang thiết bị hiện đại phục vụ kinh doanh đáp ứng thời cuộc, những thành phần kinh tế cá thể khó cạnh thanh nổi với các thành phần kinh tế tập thể khác đang lớn dần lên. Từ đây nảy sinh hiện tợng các thành phần kinh tế cá thể lại có nhu cầu liên kết kinh tế có sự liên kết ngành, liên kết vùng để chiếm lĩnh thị tr- ờng trên quy mô mới.

Giai đoạn này xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tập thể bắt đầu nổi trội có chiều hớng lấn át thành phần kinh tế cá thể trong cơ cấu thành phần kinh tế nói chung. Hơn nữa, để đáp ứng mục tiêu kinh tế của một đô thị du lịch, vai trò điều tiết kinh tế của nhà nớc lúc này có sự phối hợp nhịp nhàng hơn, hiệu quả hơn nên cũng góp phần tạo cho mô hình kinh tế tập thể đứng vững. Những khách sạn lớn đợc xếp hạng, những cơ sở kinh doanh có vốn đầu t nớc ngoài, các tỉnh, thành phố khác bắt đầu liên kết với Cửa Lò trong việc phát triển DVDL, hiện tợng này làm thay đổi mạnh mẽ trong cơ cấu thành phần kinh tế, hình thức liên doanh trong cơ cấu thành phần kinh tế xuất hiện các công ty TNHH, công ty cổ phần. bắt đầu mọc lên rất nhiều kéo theo sự thay đổi cơ cấu thành phần kinh tế tơng ứng. Có nhiều đơn vị kinh tế của Nhà nớc đóng trên địa bàn thị xã cùng tham gia vào mục đích khai thác DVDL, nhằm phát triển kinh tế chung của tỉnh nhà nh khách sạn Hòn Ng, Nhà nghỉ 382, Nhà nghỉ Sao Xanh của quân đội. Thế nhng các thành phần kinh tế này không do Thị xã quản lý, tỉ lệ các thành phần kinh tế này chiếm từ 49 - 50%, còn thị xã quản lý 51 - 51,5% thành phần kinh tế trên địa bàn.

Nh vậy, trong sự thay đổi cơ cấu thành phần kinh tế ở Cửa Lò giai đoạn này có biểu hiện kinh tế cá thể (hộ gia đình) có chiều hớng phát triển chậm lại, thành phần kinh tế tập thể tăng lên, phát triển ổn định. Đây là tiền đề để Cửa Lò tiếp tục thực hiện sự phân công lại lao động một cách hợp lý nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao, ổn định đời sống nhân dân.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một làng nông nghiệp sang dịch vụ du lịch ở cửa lò từ 1994 2007 (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w