CC kinh tế Đơn vị tính 1995 2000 2005 DK
8. Số lao động Ngời 2.760 3175 3950 4400 4700
2.4.3. Phân bố lại lao động
Một trong những mục đích quan trọng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế DVDL là phân bố lại lao động một cách hợp lý trong các vùng, miền, trong nội bộ ngành kinh tế DVDL ở Cửa Lò nhằm khai thác tốt hơn các lợi thế và tiềm năng của vùng, để đạt hiệu quả kinh tế ổn định, tránh tình trạng mất cân đối về lao động trong lĩnh vực này.
Do địa bàn thị xã có diện tích không lớn lắm (dài 10km, rộng 2,4 đến 4 km), mật độ dân số đô thị đang ở mức vừa phải nên độ chênh lệch về lao động trên địa bàn thị xã không lớn lắm. Tuy nhiên vì điều kiện tự nhiên, kinh tế truyền thống văn hoá giữa các vùng trong thị xã cùng có sự khác nhau nên cơ cấu lao động các vùng cũng không đồng nhất, ít nhiều dẫn đến một số hiện tợng nh sau:
Vùng Nghi Thuỷ, Nghi Tân nơi đất chật, không có đất sản xuất nông nghiệp, hầu hết lao động ở vùng này cha phát huy hết nội lực, kinh tế chính của vùng gắn liền đánh bắt hải sản, số lao động phục vụ cho ngành mới chỉ huy động nam giới, nữ giới trong độ tuổi lao động chỉ làm nghề nội trợ, cha tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội khác.
Trong quá trình chuyển dịch kinh tế DVDL đã làm thay đổi lực lợng lao động trong vùng. Chính sách phát triển các làng nghề truyền thống đã đánh thức tiềm năng của vùng này với vai trò lao động nữ trong các nghề thủ công, sản xuất chế biến nớc mắm, chế biến hải sản, hoạt động thơng mại, chợ buôn bán, phục vụ du lịch, qua đó thay đổi thu nhập ngời dân ở một mức đáng kể. Nhiều ngời lao động nam giới duy nhất từ trớc đến nay chỉ có nghề đánh bắt hải sản nhng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế DVDL làm thay đổi thói quen nghề nghiệp này. Một số lao động có t duy kinh tế mới đã chuyển đổi hoặc phối hợp nghề khác, dịch vụ vận chuyển thô sơ (xe ôm).chụp ảnh. Đặc biệt điều dẽ nhận thấy là từ trớc đến nay là lao động nữ ở vùng nghi Thủy , nghi Tân, đều không có việc làm. Thói quen của họ chỉ ở nhà làm công việc nội trợ. Hàng ngày chờ đợi chồng con đi biển về và sống phụ thuộc vào lao động nam giới .Cuộc sống rất khó khăn. Giờ đây với chính sách thu hút làng nghề , cho vay vốn tạo công ăn việc làm cho lao động nữ làm thêm , Có thêm thu nhập cho gia đình.Góp phần ích nớc lợi nhà.
Khi chính sách đa dạng hoá ngành nghề trên địa bàn, chính sách đầu t cho vay vốn làm kinh tế hộ gia đình đợc thực hiện, ngời lao động trong vùng đã chuyển sang kinh doanh nuôi trồng thuỷ hải sản, hoạt động trong ngành công nghiệp xây dựng chế tác đá trắng xuất khẩu (phụ lục 5), đóng thuyền, các làng tiểu thủ công nghiệp xuất hiện nhiều ,có kết quả. Tất cả đều đã phục vụ cho nhu cầu DVDL Cửa Lò với những mức độ nhất định.
Trong đó có những mô hình phân công lao động phổ thông mới, có chuyên môn nh : công ty vệ sinh môi trờng đô thị, Xí nghiệp thanh niên Cửa Hội, đã có nhiều
chơng trình hoạt động đem lại nhiều sản phẩm có giá trị góp phần làm phong phú, đa dạng hoá ngành nghề ở Cửa Lò, thúc đẩy đợc hoạt động DVDL đạt hiệu quả cao.
Sản phẩm của Xí nghiệp thanh niên Cửa Hội đợc đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh biết đến. Đồ lu niệm, trang sức đã tận dụng nguồn phế liệu trên địa bàn tạo ra nhiều sản phẩm a mắt, giá cả vừa phải hợp thị hiếu, túi tiền của đông đảo khách du lịch. Hơn nữa nói còn có giá trị quảng bá cho du lịch Cửa Lò qua các sản phẩm .
Nh vậy chính quyền thị xã đã chú ý đến việc sắp xếp lại lao động trên địa bàn thị xã nhằm khai thác triệt để lợi thế và tiềm năng của vùng đạt hiệu quả cao, bền vững, góp phần ổn định đời sống nhân dân , ổn định chính trị - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, tránh tình trạng thất nghiệp gây nhiều tệ nạn xã hội, làm huỷ hoại môi trờng du lịch, đồng thời dự kiến lâu dài cho bớc phân công lại lao động trong thời gian tới, khi DVDL đạt mức 64 - 65% trong cơ cấu ngành (Giai đoạn 2010).
Tuy nhiên, thực tế diễn ra trên địa bàn thị xã qua quá trình phân bố lại lao động trong thời gian qua còn bộc lộ nhiều khó khăn, trở ngại.
Do tính mùa vụ của DVDL nên kéo theo hoạt động của các lao động trong ngành cũng phụ thuộc phần lớn vào đặc điểm trên, tạo nên sự gián đoạn trong dây chuyền sản xuất, phân công lao động cha mang tính chuyên nghiệp, chủ yếu mới chỉ là giải pháp tạm thời trớc mắt, thiếu tính ổn định, bền vững. Quá trình này còn diễn ra tự phát, sự điều tiết của nhà nớc còn ít chủ yếu là do thiếu quy hoạch khoa học về tổng thể và thiếu nguồn vốn đầu t nên sản phẩm đầu ra cha chứng minh đợc tiềm năng bền vững của lao động trong vùng.
Một khó khăn khác cần khảo cứu nhu cầu của khách hàng khi đến với Cửa Lò đó là nguồn khách lu trú tại Cửa Lò thờng là khách nội địa, các tỉnh lân cận, nên sức mua, nhu cầu tìm tòi thị trờng Cửa Lò ít có mặt hàng mới lạ, cha có tính đặc thù, nên việc xác lập những nghề mới rất khó khăn. Từ đó lao động khi tiếp xúc, sống với nghề mới bản thân họ cũng thiếu niềm tin, nên họ không dễ dàng thu nhận nghề mới. Cụ thể nh chơng trình huấn luyện cho nông dân làm nấm thí điểm tạo cơ sở cho sản xuất hàng hoá hình thành trong nông thôn Cửa Lò để thay thế cho ngời nông dân khi không còn đất sản xuất. Hoặc mô hình chuyển đổi sang chăn nuôi bò sữa cho ngời dân nhng vẫn không mang lại kết quả. Mặc dù chính quyền thị xã dày công đầu t, thuê chuyên gia hớng dẫn dạy nghề, song nhân dân vẫn không chịu du nhập nghề. Nh vậy khả năng phân bố lại lao động trên địa bàn thị xã khó đợc thực hiện một cách triệt để. Cần đề phòng hiện tợng d thừa lao động trong quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế sang DVDL. Điều này nếu xảy ra sẽ có tác động xấu đến môi trờng xã hội, chính trị, an ninh trên địa bàn (xem phụ lục 5).
Việc phân bổ lại lao động trên địa bàn để có một môi trờng DVDL lành mạnh, kinh doanh có hiệu quả là việc quan trọng, có thể coi đó là nền tảng để thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế của thị xã trong việc phân bố lại lao động của thị xã thời gian qua đã có nhiều cố gắng nhằm ổn định xã hội, song hiệu quả kinh tế biểu hiện còn thấp, cha đồng đều giữa các ngành.
Nét nổi bật, đáng ghi nhận ở Thị xã là nguồn lao động đợc đa vào khai thác phục vụ du lịch trên địa bàn đã có nhiều biến chuyển, có tác dụng hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đình ở mức độ đáng khích lệ. Bởi nguồn lao động trên địa bàn thị xã chủ yếu là lao động phổ thông, trình độ thấp, cha qua đào tạo cơ bản nên sắp xếp sẽ rất khó khăn. Thế nhng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang DVDL ở Cửa Lò đã sắp xếp một cách hợp lý, và tận dụng đợc nguồn lao động dôi d trên địa bàn thị xã tham gia vào ngành kinh tế mới mẻ này tạo bớc chuyển căn bản trong đời sống nhân dân và ổn định xã hội. Đây là giá trị tinh thần và vật chất to lớn, là mục tiêu hớng tới của chính quyền các cấp trong việc phát triển kinh tế gắn với lợi ích gia đình, cộng đồng xã hội.
Trong quá trình phân công lại lao động làm nảy sinh các loại hình dịch vụ mới xuất hiện, đồng thời cũng là sự giải nghệ một số nghề cũ không còn thích hợp với điều kiện lịch sử mới.
Những ngành dịch vụ mới xuất hiện trên địa bàn thị xã tơng đối phong phú đa dạng, có khi có những nghề mang tính cơ động cao. Đây là một đặc thù riêng đối với ngành du lịch nói chung. Số nghề mới nảy sinh trong sự hình thành DVDL ở Cửa Lò tơng đối nhanh và số lợng cũng đáng kể. Trong số đó có các nghề dịch vụ môi trờng đô thị. Đây là nghề mới thu hút một lực lợng lao động rất lớn trớc đây cha có.
Nhiệm vụ của công ty DV môi trờng đô thị là duy trì, giữ gìn môi trờng của đô thị du lịch biển với mục tiêu xanh, sạch, đẹp. ở đây cũng có sự chuyên môn hoá trong lao động, ngời lao động đợc gọi là công nhân môi trờng. Phân công lao động ở lĩnh vực này ở mức tơng đối, gồm các tổ: tổ trồng cây, chăm sóc cây cảnh của đô thị, tổ chuyên làm công tác vệ sinh trên đờng phố, dới bãi biển. Khoảng chừng 5 - 10 m, lại có một công nhân chuyên gom nhặt rác thải từ sáng tới khuya. Lơng bình quân mùa đông 300.000 - 500.000đ. Mùa hè thờng là 1.000.000 đồng. Lực lợng này có tới
200 ngời. Hầu hết họ là con em trong thị xã, từ những ngời nông dân, những ngời thanh niên sau khi đã hết học đợc thu nhận vào công ty dịch vụ này.
Dù mới hình thành cùng quá trình sinh trởng của Thị xã, tính chất công việc của công nhân môi trờng không yêu cầu cao về trình độ KHKT. Song thị xã cũng có những yêu cầu tối thiểu về trình độ văn hoá (tốt nghiệp THPT) của đội ngũ này. Để duy trì tính kỷ luật, trách nhiệm lao động của một ngời công nhân thị xã - ngời giữ vẻ đẹp cho vùng DVDL Cửa Lò đang lên hơng. Nên tinh thần lao động của đội ngũ công nhân trên địa bàn thị xã đã làm hài lòng biết bao du khách khi về đến đất biển Cửa Lò.
ở những lĩnh vực khác: DV chụp ảnh, xe ôm, nghề làm đồ lu niệm, là những nghề mới xuất hiện sau khi thị xã thành lập, những nghề này có địa bàn hoạt động không cố định, mà là cơ động theo yêu cầu của khách hàng. Chỉ tính sơ bộ trong 10 km ven biển thị xã, mới đa vào khai thác phục vụ khoảng 6 km từ Nghi Thuỷ - Nghi Hơng, song cũng đã có tới 800 thợ ảnh, 800 xe máy lai phục vụ du khách, tất thảy ớc tính lực lợng lao động này có khoảng trên vài ngàn lao động.
Do tính chất thời vụ của kinh tế DLDV, những nghề mới hình thành cũng bị chi phối bởi đặc điểm này. Nghĩa là nguồn lao động này mới chỉ phát huy thời gian làm việc trong vòng 3 tháng thuộc mùa DVDL, còn lại là thời gian nhàn rỗi chiếm tới 3/4 quỹ thời gian trong năm đang bị lãng phí.
Bảng 7: Sự phân bố lao động trên địa bàn (phân theo ngành kinh tế )
Lao động trong các ngành
kinh tế Số lợng (ngời)
Thời gian làm
việc trong năm Tỉ lệ (%) Du lịch dịch vụ 11,60 ngàn 80 – 90 ngày 50
Nông – Lâm – Ng 66 ngàn 365 ngày 30
Công nghiệp xây dựng 4 ngàn 365 ngày 18
Cha có việc làm 2
Với quá trình hình thành những nghề mới, một số nghề cũ không còn thích hợp với thực tại cũng đang lùi vào lịch sử, lực lợng lao động này đang vận động để tìm lối đi thích hợp với khả năng và với đặc điểm của vùng DVDL đang chuyển mình mạnh mẽ trong thời kỳ hội nhập trớc sự lớn mạnh của DVDL Qua đây đặt ta trách nhiệm của chính quyền thị xã về công tác quản lý Nhà nớc về DVDL ở Cửa Lò và việc phân bố nguồn lao động hợp lý giữa các ngành kinh tế trên địa bàn.