Chuyển dịch cơ cấu nội bộ

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một làng nông nghiệp sang dịch vụ du lịch ở cửa lò từ 1994 2007 (Trang 47 - 52)

CC kinh tế Đơn vị tính 1995 2000 2005 DK

2.4.1.2 Chuyển dịch cơ cấu nội bộ

Để phát triển DVDL chính quyền thị xã, các cấp đã có sự quan tâm đúng mức về chủ trơng, đờng lối phát triển cho ngành DVDL trên địa bàn. DVDL đợc u tiên hàng đầu. Trong các kỳ đại hội của Đảng bộ thị xã Cửa Lò đều xác định quan điểm chỉ đạo chung là coi DVDL là ngành kinh tế mũi nhọn của thị xã, tiến tới trở thành trọng điểm của Tỉnh. Vì vậy chính quyền thị xã có nhiều quyết định đúng đắn, u tiên cho ngành này về mọi phơng diện. Từ quy hoạch đến chính sách thu hút đầu t, quản lý nhà nớc, quảng bá cho ngành DVDL luôn đợc chú trọng đúng mức. Các biện pháp cụ thể để quảng bá và đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch sang DVDL đó là:

-Tổ chức năm du lịch Nghệ an (2005).

- Vào ngày 15/3/2007 tại Trung tâm hội nghị quốc gia Mỹ Đình, chính quyền thị xã đã phối hợp với 38 cơ quan báo đài, các nhà khoa học họp báo, hội thảo khoa học về tiềm năng phát triển bền vững DVDL Cửa lò. Tổ chức 100 năm du lịch Cửa lò.

- Xây dựng các phim phóng sự về du lịch Cửa Lò trên Đài THVN, Ban hành nhiều ấn phẩm tuyên truyền phục vụ cho DVDL Cửa Lò. - Giao cho các ban ngành liên quan phối hợp tổ chức thờng xuyên các đêm ca nhạc tại quảng trờng Cửa Lò, giao lu văn hóa -nghệ thuật quần chúng.

- Tổ chức hội chợ triển lãm.

- Thay đổi thông tin, hình ảnh trên Website du lịch Cửa Lò để phù hợp tình hình thực tế thu hút đầu t, tạo cơ chế thông thoáng, giảm thuế, đổi đất lấy công trình đợc thực hiện.

- Thị xã chỉ đạo tốt việc thực hiện Nghị quyết số 05 của tỉnh và nghị quyết 07 của Đảng bộ Thị xã Cửa Lò về phát triển du lịch Cửa Lò giai đoạn (2002 - 2010), thuê cơ quan t vấn, quy hoach 2 khu du lịch tắm biển Nghi Thuỷ và Cửa Hội, chỉ đạo

đẩy nhanh tiến độ quy hoạch chi tiết, quy hoạch phát triển du lịch các phờng, ổn định quy hoạch chi tiết bãi tắm để nhân dân kinh doanh phục vụ du lịch trên địa bàn.

Giai đoạn 1994 - 2000 đợc coi là giai đoạn mở đầu, đặt nền móng cho DVDL xác lập, tạo đà cho giai đoạn sau 2000 - 2010 là thời kỳ cất cánh của Cửa Lò bớc vào thời kỳ CNH - HĐH trong ngành DVDL tiến tới trở thành ngành chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân của tỉnh Nghệ An .

ở giai đoạn đầu, cơ cấu kinh tế chuyển dịch cha rõ ràng, kinh tế DVDL phát triển một cách tự do.

Giai đoạn 2000 trở lại nay cơ chế DVDL tiếp tục đợc hoàn thiện ở mức cao và thời kỳ này xuất hiện những nhân tố kinh doanh mới quyết định sự phát triển toàn diện cả quy mô, tốc độ, hiệu quả của ngành DVDL. Đó là sự tham gia của các yếu tố kinh doanh có vốn đầu t của các Công ty cổ phần trong và ngoài tỉnh, Công ty TNHH, vốn đầu t nớc ngoài và sự nở rộ của hàng loạt các doanh nghiệp t nhân, nhà nớc với số lợng vốn đầu t lớn. Thành phần lao động tăng, làm thay đổi nhanh cả cơ cấu kinh tế lẫn cơ cấu thành phần kinh tế trên địa bàn. Giai đoạn này DVDL xuất hiện nhiều ngành nghề mới. Hớng kinh doanh và sản phẩm kinh doanh cũng phong phú, đa dạng hơn. Trong kinh doanh DV có sự chuyên môn hoá theo các lĩnh vực sau:

- Dịch vụ lu trú. -Dịch vụ ăn uống.

-Các dịch vụ khác: DV tắm biển, cho thuê phao bơi, DV vận chuyển đơn giản (xe ôm, xích lô), DV chụp ảnh. Nguồn lao động hoạt động trong các DV này có đến 800 ngời /6 km . Thực tế Cửa Lò có 10km đờng biển song mới chỉ đa vào khai thác khoảng 6 km từ Nghi Tân - Nghi Hơng. Còn Nghi Hải - Nghi Hoà, một số vùng Nghi Hơng đang trong thời kỳ phê duyệt dự án phát triển du lịch từ 2006 - 2010 có tính đến 2020 nên con số này là tơng đối lớn. DV giới thiệu và bán sản phẩm du lịch của Cửa Lò trớc năm 2000 hầu nh tất cả các hoạt động này đều gắn với nội bộ kinh doanh của từng khách sạn.

Việc chuyên môn hoá trong ngành DVDL bớc đầu đợc thực hiện ở những mức độ đáng kể. Rõ nhất là vấn đề sử dụng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành đều đã đợc tuyển chọn qua đào tạo. Tuy trình độ cha cao, nhng ít nhất, các cơ sở kinh doanh cũng đã nghiêm túc chấp hành chỉ thị của UBND Thị xã trong việc tuyển nhân viên

phục vụ phải có bằng cấp đào tạo có chuyên môn du lịch. Các hộ kinh doanh cũng chấp hành nghiêm quy định này. Nguồn lao động trong ngành đợc phân thành các chuyên môn: nhân viên phục vụ buồng, bàn, lễ tân, bếp (nấu ăn).

Các đối tợng làm nghề tự do phải đăng ký danh sách và phải học qua trờng lớp cấp tốc về thái độ phục vụ khách hàng, gắn với mỗi cá nhân hành nghề chụp ảnh, xe lai là biển quy định do thị xã cấp.Để hỗ trợ cho hoạt động du lịch, các làng ngheef cũng luôn thay đổi mẫu hàng ,nâng cao chất lợng sản phẩm phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.

Đối với hoạt động dịch vụ lu trú cũng có chiều hớng chuyên môn hóa.Các chủ kinh doanh trong lĩnh vực nhà nghỉ, khách sạn phải tham gia lớp học quản lý do thị xã mở, học cách phòng cháy, chữa cháy v.v. Nghĩa là từng bớc thị xã đã chú trọng thực hiện các chính sách đồng bộ, chuyên môn hoá. Các bộ phận trong DVDL nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế DVDL một cách đáng kể. Coi đó là ngành mũi nhọn quyết định bớc phát triển mới của Cửa Lò.

Một trong những biện pháp nhằm thực hiện tốt việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế DVDL là việc thay đổi lại chính sách quản lý và sắp xếp lại mặt bằng các ki ốt kinh doanh vùng ven biển. Dựa vào kết quẩ thống kê ở bảng 3 cho thấy: doanh thu từ dịch vụ ăn uống thu đợc lớn hơn rất nhièu so với donh thu từ dịch vụ lu trú.trong khi đầu t cho dịch vụ ăn uống nhìn chung cha tơng xứng với kết quả trên. Chủ yếu hoạt động này đa phần là do các hộ gia đình đảm nhận. Trớc năm 2000, vùng này thờng giao cho các hộ đăng ký kinh doanh thuê mặt bằng theo từng mùa vụ với hình thức bốc thăm để giao vị trí đất kinh doanh. Dọc bãi biển 10km ở Cửa Lò (thực tế mới khai thác 6 km) có tới 240 ki ốt. ở đây họ sử dụng vùng đất đợc chia cho việc kinh doanh dịch vụ thuê phao bơi, tắm nớc ngọt, ăn uống nhẹ, giải khát. Tính ra hàng năm hệ thống các ki ốt này đã trích nộp thuế cho nhà nớc một nguồn thu không nhỏ đã góp vào phần thu ngân sách cho địa phơng.

Kiểu kinh doanh cơ động này không mấy thuận lợi, làm nảy sinh nhiều hiện t- ợng tiêu cực, chụp giật, ép giá, để lại nhiều d luận không tốt cho thị xã.

Qua hiện tợng trên thị xã rút ra những bài học lớn của cách quản lý này. Từ năm 2006 trở lại nay, chính quyền thị xã có chính sách khoán lâu dài cho các hộ kinh doanh vùng đất trên bãi tắm, với thời gian 20 năm, để các chủ kinh doanh có trách nhiệm làm dịch vụ phải gắn liền với uy tín của chủ kinh doanh với khách hàng. Để

khách hàng tự lựa chọn đợc chủ kinh doanh cho các năm tiếp theo. Gian hàng nào làm tốt, đảm bảo chất lợng, uy tín chắc chắn sẽ giữ đợc khách hàng lâu dài và ngợc lại đây cũng là giải pháp mới mẻ tiến bộ của thị xã trong quản lý nhằm phát triển bền vững du lịch Cửa Lò. Tuy nhiên, tính hai mặt của một vấn đề luôn ẩn hiện trong từng lĩnh vực. Với mô hình bê tông hoá kiên cố cho các ki ốt ở phía đông đờng Bình Minh trên bãi tắm đợc xây dựng theo cùng một khuôn mẫu chung, ngoài u điểm là nhằm hạn chế các hiện tợng tiêu cực xẩy ra trong kinh doanh, để chủ hộ kinh doanh yên tâm trau dồi chức “tín” của mình. Song về mặt thẩm mỹ, môi trờng trong lĩnh vực kinh doanh đặc biệt trong ngành DVDL thì khuôn mẫu kiến trúc của các kiốt trên bãi biển trở nên đơn điệu, đánh mất tính tự nhiên hoang sơ của biển. Vốn dĩ vẻ đẹp tiềm ẩn này là điểm đến của đa số du khách khi tìm về với biển.

Có thể liên hệ một số vùng DVDL nổi tiếng ở nớc ta nh Nha Trang Khánh Hoà, Quảng Ninh cho thấy cách bố trí cảnh quan trên bãi biển thật đơn giản nhng không kém phần lãng mạn mà vẫn cho giá trị kinh tế cao, ít chi phí, không gây huỷ hoại môi trờng. Những nấm rơm, những ô dù cơ động với đủ màu sắc xanh, đỏ, vàng, một vài trang trí đơn giản nhng vẫn làm tăng thêm sắc màu sôi động cho khu du lịch bãi tắm, đồng thời cũng tăng sức thu hút lu giữ khách hàng không nỡ xa biển lâu. (xem phụ lục 5)

ở Cửa Lò nếu đợc tổ chức chỉ đạo và quản lý tốt khu DV ven biển phía Đông chắc chắn sẽ là một giải pháp để nâng cao chất lợng, uy tín cho DVDL. Qua số lợng thống kê, phần này có 240 ki ốt, hàng năm đóng góp vào ngân sách nhà nớc một nguồn lợi không nhỏ. Nh vậy cùng với các hoạt động kinh doanh khác: lu trú, thơng mại, phục vụ ăn uống, du lịch tắm biển° Nói chung, DVDL ở Cửa Lò đã trở thành hoạt động kinh tế hàng đầu đang dần dần đem lại sự thay đổi về cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang DVDL một cách đúng hớng, tích cực.

Bảng 3: So sánh doanh thu dịch vụ ăn uống trong tổng doanh thu về DVDL.

Tổng doanh thu (Tỷ đồng) 1995 2000 2004 2006 2007

DVDL 19,4 39,6 96,2 152 205

Trong đó: Lu trú 18,7 40,7 64,2 89,1

DV ăn uống 14,8 45,4 87,4 115,9

(Số liệu UBND thị xã ).

Qua bảng so sánh cho thấy trong tổng doanh thu DVDL năm 2007 ở Cửa Lò đạt 205 tỷ đồng, nếu so với doanh thu du lịch Việt Nam năm 2007 dự kiến: 56.000 tỉ đồng thì thấy: doanh thu du lịch ở Cửa Lò cũng tơng đối cao [48, 11]

Doanh thu từ dịch vụ ăn uống chiếm tỉ lệ cao hơn hẳn doanh thu lu trú. Trong khi đó chi phí đầu t cho dịch vụ ăn uống kể cả diện tích đất sử dụng, nguồn vốn (chủ yếu là cá nhân) không lớn bằng việc đầu t xây dựng khách sạn. Tuy nhiên, từ các cơ sở lu trú đó là nơi cung cấp khách hàng cho dịch vụ ăn uống. Cả hai lĩnh vực đều phải làm tốt mới tăng hiệu quả kinh tế chung. Qua đây đặt ra một vấn đề liên quan đến quản lý, xây dựng cơ cấu ngành ở Cửa Lò. Đối tợng du khách đến Cửa Lò ngoài nghỉ ngơi, du khách có thiên hớng tìm về với văn hoá ẩm thực của vùng biển, để thởng thức hơng vị đặc sản biển, đó là xu hớng nổi bật trong dịch vụ du lịch ở Cửa Lò. Dịch vụ ăn uống ngày càng có những u thế. Khẳng định sự vợt trội của nó so với các lĩnh vực khác. Một phần, do có sự giám sát của chính quyên nhà nớc về giá cả, đảm bảo đợc quyền lợi cho khách hàng. Các cơ sở nhà hàng buộc phải niêm yết giá cả công khai theo quy định của thị xã. chủ hàng không đợc tự ý nâng giá tùy tiện. Tại các chợ, thị xã cho xây dựng các trạm cân đối chứng để hạn chế tình trạng thiếu tuung thực , chèn ép giá cả với khách hàng của chủ hàng . Biểu hiện về văn hóa chợ cũng đã bắt đàu hình thành. Hàng ngày đài phát thanh của thị xã luôn thông báo giá cả biến động của thị trờng về những mặt hàng chính để khách du lịch nắm vững, chủ động về giá khi mua hàng. Phải nói rằng đây là những biện pháp thực sự tích cực có giá trị thực tiễn cao , tạo sự cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy hoạt động du lịch ngày càng hòan thiện . Đóng góp vào sự thành công của thị xã trong sự phát triển kinh tế và xây dựnh môi trơng du lịch văn minh.

Nghiên cứu đối tợng khách hàng để có bớc chuyển dịch phát triển kinh tế phù hợp trong cơ cấu nội bộ cũng là một nhiệm vụ cần thiết đặt ra cho chính quyền địa phơng Cửa Lò. Tuy nhiên lĩnh vực này đã đợc khảo sát, song việc gắn kết hợp giữa nhu cầu khách hàng và hình thức quản lý DVDL của thị xã cha đáp ứng một cách thoả đáng. Có thể tham khảo qua bảng sau:

Bảng 4: Phân tích hiện trạng khách du lịch đến Thị xã từ 2001 - 2005 Danh mục Đơn vị tính 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1. Tổng số lợt khách Trong đó: - Khách lu trú Quốc tế - Khách vãng lãi Ngàn L. ngời Ngàn L. ngời Lợt Ngàn L. ngời 465 220 5.960 239 530 270 8200 251 675 401 3531 270 815 489 3435 313,5 860 477,5 3509 379 1000 600 6000 400

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một làng nông nghiệp sang dịch vụ du lịch ở cửa lò từ 1994 2007 (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w