Thị xã Cửa lò đi lên từ điểm xuất phát thấp, từ một làng nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, dân trí thấp, nhiều tồn đọng cũ để lại, kinh nghiệm về hoạt động du lịch còn ít. Du lịch Cửa Lò phụ thuộc rất lớn vào thời tiết. Cơ chế và sự phân cấp nói chung còn nhiều mặt cha phù hợp.
Có thể nói điều kiện kinh tế của Cửa Lò hết sức yếu kém. thị xã vừa thành lập ,cơ sở vật chất kỹ thuậ ,nhà công sở của các cơ quan ban ngành hầu nh còn vay mợn, tạm bợ. Điện, đờng, trờng, trạm còn rất khiêm tốn. Mỗi xã, phờng ở Cửa Lò chỉ có một vài máy điện thoại do bu điện văn hoá xã quản lý.
Duy nhất ở Cửa Lò lúc bấy giờ có 2 cảng lớn đợc xây dựng từ trớc. Cảng Cửa Lò dùng cho việc xuất nhập khẩu các nông sản, phân bón và chuyên chở gỗ từ Lào về qua cảng để đến với các bạn hàng xa xôi.
Cảng Cửa Hội là cảng cá phục vụ đánh bắt chế biến hải sản ,công nghệ còn đơn giản.
Hai cảng này hoạt động tơng đối nhộn nhịp, có dáng dấp của máy móc công nghiệp hiện đại .Còn lại tất cả điều kiện về cơ sở vật chất của Cửa lò đều đang trong tình trạng lạc hậu, yếu kém.
Một vài năm sau khi thành lập, tốc độ phát triển kinh tế của thị xã tơng đối nhanh, cơ sở vật chất đợc chú trọng đầu t, trớc hết là hệ thống đờng sá, cầu cống, từng bớc hình thành . mạng lới giao thông đã xây dựng đợc hơn 42 km, 20 kmđã đợc rải nhựa. Thông tin liên lạc đợc tiêu chuẩn hóa quốc tế.Cửa Lò đang trở mình vơn dậỵ
Là Thị xã du lịch nhng Cửa lò cha có hệ thống xử lý chất thải vì vậy môi trờng đang bị ô nhiễm. Đội ngũ công nhân môi trờng đang phải làm việc nặng nhọc, đồng lơng ít ỏi, cơ cực. Bớc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của thị xã phải trải qua chặng đờng gian nan và thử thách. Thiếu CSVC, thiếu nguồn vốn hỗ trợ, dân trí thấp. ở phờng xã vẫn còn một số đông cán bộ phờng xã cha qua trình độ văn hoá cấp 3, học sinh bỏ học từ cấp 2 còn nhiều. Nghĩa là thị xã mới bắt đầu.
Vì vậy, công cuộc chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang DVDL là đòi hỏi khách quan, tất yếu, đúng hớng của Đảng ta. Song cũng là một thử thách không nhỏ.Bởi hiện trạng ở Cửa Lò cả về kinh tế - xã hội đều có bớc khởi đầu thấp, quá thấp, trong khi đó ngành DVDL là một ngành đòi hỏi phải có sự đầu t tiến bộ về vật chất kỹ thuật. Con ngời phải biết đến văn minh, sống trong văn minh công nghiệp mới thúc đẩy và giải quyết đợc những khó khăn này.Đây là những công việc đầu tiên cần phải làm ở một vùng DVDL để mở đờng cho hoạt động DVDL hình thành phát triển ở Thị xã.
Trớc khi trở thành thị xã, “Cửa Lò là một vùng quê nhỏ, nghèo khó nh bao vùng quê khác. Là nơi phải thờng xuyên hứng chịu thiên tai (nắng hạn, giông bão°) càng làm cho cuộc sống của ngời dân nơi đây đã đói nghèo lại càng thêm đói nghèo và lạc hậu. Trong làng đầy rẫy tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, môi trờng sống bẩn thỉu, trẻ em “hữu sinh vô dỡng” là tình trạng phổ biến. Cả làng dùng chung một giếng ăn, đau ốm không có thuốc thang chữa trị, đời sống nhân dân kéo dài thê thảm” [20, 18].
Cơ sở vật chất của Cửa Lò lúc này cha có gì đáng kể. Ngoài tuyến đờng chạy song song dọc bờ biển đợc rải đá và tuyến đờng từ Vinh ra cảng Cửa Lò đợc làm từ thời thuộc Pháp nhằm vận chuyển những hàng hoá mà bọn thực dân vơ vét đợc ,trong đó có cả hàng hoá từ Lào đổ về cảng Cửa Lò để đến với nớc Pháp ở châu Âu. Ngoài ra Cửa Lò không có lấy một km đờng bộ nào đợc xây dựng theo tiêu chuẩn hiện đại để phục vụ đời sống nhân dân. phát triển kinh tế cho xã hội .Vào mùa ma bão thì đ- ờng bị ngập lụt, cầu cống bị cuốn trôi, xóm làng bị chìm trong bể nớc .Làng mạc chỉ còn phất phơ những ngọn cây phi lao vật vã trong gió bão.
Cả vùng cha có nổi một căn hộ cao tầng kể cả nhà công vụ, trờng học cũng vậy. Toàn bộ vùng Cửa Lò ngày ấy không có nổi một trờng cấp 3, nếu có cũng cha hẳn đã có ngời đi học. Vì cuộc sống nghèo đói, xác xơ là vậy.Đời sống của ngời dân kéo dài trong thê thảm cứ nh là duyên nợ từ tiền kiếp để lại.
Ơn Đảng chỉ đờng, năm 1994 Thị xã Cửa Lò đợc thành lập ,đây thực sự là cơ hội vàng đến với ngời dân thị xã để họ đợc đổi đời. Từ cảnh“bán lng cho trời, bán mặt cho đất” quanh năm chỉ biết " lấy đất đai làm phòng thí nghiệm, trao đổi với tự nhiên nhiều hơn là trao đổi với con ngời''. giờ đây họ đang dần trở thành những ngời tham gia vào quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế của địa phơng và bớc đầu làm thay đổi bộ mặt của quê hơng. Họ bắt đầu lấy con ngời làm đối tợng kinh doanh và làm mục tiêu kiểm nghiệm hoạt động kinh tế của mình. Hai lĩnh vực nông nghiệp và DVDL hoàn toàn khác nhau, ngời dân cha đợc trang bị những kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, khả năng giao tiếp cần thiết với khách hàng. Cho nên khi bớc vào hoạt động DVDL họ bối rối và không tránh khỏi nhng thiếu sót. Tuy nhiên qua thực tế, họ cũng đã có đợc một số thành công và những bài học ban đầu về lĩnh vực này.
Giai đoạn đầu, DVDL ở Cửa Lò chỉ phát triển nhỏ lẻ, kinh tế chủ yếu là tự cung tự cấp, thiếu sự phối hợp đồng bộ của các ngành. nguyên nhân chính là do thị xã mới đợc thành lập, công tác chuẩn bị cha thật chu đáo. Nhờ có những chính sách của Đảng sớm thấy và chỉ ra những tiềm năng, lợi thế của Cửa Lò, đánh thức những tiềm năng ấy cùng với những chính sách đầu t xây dựng hạ tầng cơ sở kịp thời nên đã giải quyết khó khăn tạm thời trớc mắt đa Cửa Lò từng bớc trở thành đô thị du lịch trong tơng lai gần. Vì vậy nhiều đối tác kinh doanh đã tin tởng và mạnh đạn dầu t vào việc xây dựng nhà hàng, khách sạn ở Cửa Lò với số lợng ngày càng tăng.
- Năm 1994 Cửa Lò mới chỉ có 19 khách sạn. - Năm 2000 Cửa Lò có 53 khách sạn
- Đến năm 2007 Cửa Lò đã có 212 khách sạn, 5460 phòng nghỉ với 11500 gi- ờng phục vụ khách du lịch.
- Điểm chung nhất ở Cửa lò là cơ sở hạ tầng còn nghèo trình độ dân trí thấp; hoạt động du lịch còn đơn điệu, cha đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch; thời gian hoạt động du lịch ngắn. Sản phẩm hàng hoá phục vụ nhu cầu du lịch ít; chất l- ợng, trình độ phục vụ của ngời làm DVDL còn nhiều hạn chế. Hoạt động lữ hành, tuor, tuyến du lịch hca có. Các di tích lịch sử, văn hoá đã đợc tôn tạo nhng cha đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch; lợng khách nớc ngoài đến Cửa Lò còn ít.
Văn minh du lịch ở Cửa Lò còn biểu hiện yếu kém. Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch cha đợc quan tâm đúng mức. Mới chỉ có nhà nớc đứng ra làm công tác này, t nhân cha ý thức, cha đầu t để làm quảng cáo du lịch. Mọi sự kinh doanh còn nhờ vào may rủi, kiểu" chụp giật '' là phổ biến. Các chơng trình dự án bảo vệ môi trờng chậm đợc triển khai thực hiện, nguy cơ ô nhiễm môi trờng có khả năng bùng phát.
Công tác quy hoạch đô thị triển khai còn chậm, cha đồng bộ, quản lý quy hoạch, xây dựng cơ bản còn nhiều yếu kém.
Có thể nói giai đoạn đầu khi thị xã mới thành lập cơ sở vật chất của Cửa Lò quá nghèo nàn lạc hậu trên nhiều lĩnh vực. Nói chung là điểm xuất phát thấp cả về kinh tế lẫn văn hoá. Nhiệm vụ cơ bản của Đảng bộ và nhân dân Cửa Lò lúc này là nỗ lực vơn lên đi từ con số không để tạo nên nội lực mới, đủ khả năng đi tắt đón đầu, kết hợp giữa nội lực và ngoại lực tiến kịp quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc.
Do thị xã mới thành lập, việc chuẩn bị về mọi mặt từ quy hoạch đầu t, đến nguồn vốn - tài chính, giải phóng mặt bằng v.v, nhằm dọn đờng cho một thị xã phát triển theo hớng DVDL hiện đại là nhiệm vụ số một. ở giai đoạn này cơ sở vật chất của thị xã còn nghèo, cha đồng bộ trong khi đó nhu cầu của khách hàng lại lớn hơn khả năng đáp ứng của Cửa Lò lúc bấy giờ. Do vậy, dù còn nhiều hạn chế nhng việc kinh doanh dịch vụ du lịch vẫn đạt hiệu quả kinh tế cao. Đó là một thực tế đã thúc đẩy quá trình chuyển dịch CCKT từ thuần nông sang DVDL ở cửa lò một cách đúng hớng. Hớng phát triển DVDL ở Cửa lò lúc này đợc thực hiện bằng phơng pháp " nghệ thuật biết thắng từng bớc''. theo kiểu “lấy đó nuôi đó”, lấy ngắn nuôi dài nhằm giải quyết khó khăn trớc mắt về nguồn vốn đầu t khi cha có sự chuẩn bị kịp thời. ở thời kỳ này các hoạt động kinh doanh còn đơn điệu, cha phong phú về các loại hình
DVDL, số lợng khách sạn, nhà nghỉ còn ít, chủ yếu tồn tại hình thức kinh doanh theo hộ gia đình. Do vậy, lực lợng lao động trong ngành DVDL thời kỳ đầu hầu nh cha có kinh nghiệm và cũng cha qua đào tạo cơ bản. Mọi hoạt động kinh doanh đều diễn ra theo hớng tự phát. từng gia đình tự quản , tự thu nạp lao động vào cơ sở của mình.Sử dụng lao động hay sa thải vô cớ là quyền của chủ. Việc xây dựng, giám sát, quản lý các hoạt động DVDL của nhà nớc đã có nhng cha có tác dụng đối với mô hình kinh tế hộ gia đình kiểu này.Tính cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh giữa các chủ hộ gia đình cha có.Chủ yếu mang tính “chụp giật”. Việc thực hiện giá cả đối với khách du lịch là tự do, tuỳ ý cá nhân. Đây là căn nguyên gây nên tình trạng bất ổn trong kinh doanh ở Thị xã Cửa Lò, gây ảnh hởng xấu và thất thu cho những năm sau đó. Về lâu dài, để phát triển bền vững ngành DVDL, vấn đề đặt ra cho thị xã là việc chỉ đạo thực hiện quản lý nhà nớc về DVDL phải đợc tổ chức triệt để hơn. Đặc biệt nên coi trọng công tác giáo dục văn minh đô thị và duy trì thờng xuyên đạo đức kinh doanh đối với tất cả mọi đối tợng làm công tác DVDL để Cửa Lò luôn có ấn tợng đẹp trong lòng du khách muôn phơng.
Việc kinh doanh cũng nh quy hoạch của chính quyền thị xã về DVDL cha có tầm vĩ mô nên dẫn đến tình trạng chủ cơ sở kinh doanh cha chấp hành nghiêm các quy định của thị xã về công tác DVDL. Đây là mối nguy cơ tiềm ẩn làm nảy sinh mâu thuẫn giữa lợi ích kinh tế trớc mắt, với lợi ích kinh tế lâu dài, nếu không kịp thời nhận thức và có biện pháp ngăn chặn, những hậu quả xấu hơn nữa có thể xẩy ra. Môi trờng sinh thái của vùng DVDL sẽ nhanh chóng bị huỷ hoại hơn. Văn minh đô thị ch- a kịp định hình đã có thể bị phá vỡ bởi các biện pháp tự do chèo néo khách, ép giá của ngời kinh doanh. Nói chung là việc cạnh tranh không lành mạnh đã từng diễn ra, làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế chung. Tuy nhiên đó mới chỉ là hiện tợng ban đầu, Vấn đề thành công ở giai đoạn này là chính quyền thị xã đã có những quyết sách chuyển đổi CCKT đúng hớng đợc nhân dân đồng tình ủng hộ tích cực nên quá trình chuyển dịch diễn ra với tốc độ nhanh, mạnh. Bớc đầu thành công, đem lại bộ mặt đô thị mới ở Cửa Lò. Đa ngời dân Cửa Lò lên một vị trí cao hơn, họ bắt đầu tiếp xúc trao đổi với con ngời, với văn minh công nghiệp nhiều hơn là trao đổi với tự nhiên.