CC kinh tế Đơn vị tính 1995 2000 2005 DK
8. Số lao động Ngời 2.760 3175 3950 4400 4700
3.2 những khó khăn và yếu kém
Cửa Lò nằm trong khu vực có điều kiện thời tiết khắc nghiệt, với hoạt động của gió Lào, bão, gió mùa nên ảnh hởng đến thời vụ trong kinh doanh DVDL đây là hạn chế lớn nhất. Điều này hoàn toàn có thể khắc phục đợc nếu biết tổ chức tốt công tác quản lý và khai thác dịch vụ biển.
Công tác quy hoạch cha khoa học, bộc lộ mâu thuẫn giữa sự phát triển bền vững và lợi ích trớc mắt. Hiện tại Du lịch Cửa Lò mới chỉ đáp ứng đợc nhu cầu tự
phát triển, nặng về kinh tế hộ gia đình, mật độ khách sạn, nhà nghỉ, ốt quán qúa dày, diện tích cho mỗi khách sạn quá chật, khó bố trí không gian đẹp, thoáng, hợp với vùng biển.
Kiến trúc đô thị quá đơn điệu, cha đẹp, nhàm chán, không có điểm nhấn, chủ yếu đang chú trọng ở số lợng khách sạn, nhà nghỉ, tăng nhiều hay ít, còn việc nâng cao chất lợng phục vụ, đầu t trang thiết bị, chuẩn hoá phòng nghỉ v.v. còn rất hạn chế, cha kiểm soát đợc. Kiểu dáng nhà nghỉ, khách sạn nhìn chung nặng về tính chất rập khuôn, cứng, cha tạo đợc nét đặc sắc, duyên dáng, độc đáo riêng của Cửa Lò nh vùng Đà Lạt, Sa Pa. Hơn 200 khách sạn cửa Lò chủ yếu đợc xây dựng, trình bày phối cảnh theo những kiểu quá đơn điệu. Cha có những kiểu dáng đẹp về kiến trúc, độc đáo để thu hút khách du lịch có nhu cầu nghỉ ngơi, đặt chỗ trớc. Trong khai thác dịch vụ lu trú ở Cửa Lò cần chú ý đến lợi thế này. Vì nguồn khách ở Cửa Lò chủ yếu là khách nội địa, các kỳ nghỉ của các đối tợng đi nghỉ thờng quay vòng nhanh, nhiều lần trong mùa du lịch. Cần tạo ra những kiểu phòng ốc đẹp đơn giản, giá cả vừa phải mang phong cách trang trí riêng, tạo ấn tợng đẹp cho khách có nhu cầu đi nghỉ gắn với những kỷ niệm sâu sắc của cuộc đời mình: hởng tuần trăng mật; kỷ niệm về lễ cới, sinh nhật. Những lúc nh thế họ rất cần những khoảng trời riêng- nơi đó có bóng dáng của ngời thân. Đặc biệt hơn là qua kỳ nghỉ con ngời còn có thể cảm nhận đợc ở đó nh là mái nhà thứ hai chứa đựng những tình cảm sâu nặng trong tâm thức của họ. Và cứ thế, đến ngày ấy, dịp ấy con ngời có thể tìm về đặt chỗ nghỉ trớc nơi chính căn phòng họ đã từng đến. Vì vậy, nếu tạo ra đợc những điểm du lịch có điều kiện lu trú nh thế chắc chắn Cửa Lò sẽ hấp dẫn hơn rất nhiều so với thực tại. Nếu làm đợc dịch vụ này cũng có thể coi đó là một trong những biện pháp giúp Cửa Lò xoá bỏ dần khoảng cách du lịch theo thời vụ.
Đô thị du lịch Cửa Lò đợc xây dựng trong thời kỳ CNH - HĐH đất nớc nhng Cửa Lò - Nghệ An có điểm xuất phát quá thấp so với các địa chỉ du lịch khác trong cả nớc. Tỉnh nghèo, thiếu vốn, dẫn đến nhiều mâu thuẫn giữa mục tiêu phát triển kinh tế và nguồn vốn đầu t xây dựng luôn bị động, thiếu hụt (đa phần là nhờ vào ngoại lực). Mặt khác đầu t phân tán cha tập trung đồng bộ vào những trọng điểm chính, cha có điểm nhấn. Công tác đầu t quy hoạch đang ở bớc đầu phác họa cho dáng vóc của thị xã du lịch, chứ cha thể hiện đợc tính bền vững và hiện đại. Đầu t xây dựng còn nặng về số lợng, theo hình thức nhỏ lẻ (khách sạn, nhà nghỉ t nhân là chủ yếu). Trung bình diện tích cho mỗi khách sạn là quá nhỏ, thờng là 300 đến 400 m vuông đất không đủ chỗ cho việc bố trí các phối cảnh khác.Ngay đến chỗ để xe của khách
cũng không có, các xe lớn thờng phải gửi vào bãi xe, gây bất tiện trong quá trình đi lại khi cần thiết. Mặc dù chính quyền địa phơng có nhiều chính sách khuyến khích đầu t cho du lịch nhng vẫn cha tranh thủ đợc sự ủng hộ tối đa của Trung ơng và hợp tác nớc ngoài. Vì thế để mất hiều cơ hội đầu t lớn ( công viên Thế giới tuổi thơ; dự án Hồng Thái SIP).
Trong chỉ đạo tổ chức thực hiện đờng lối phát triển kinh tế DVDL cho thấy tỉnh, thị xã còn buông lỏng việc củng cố quản lý, giám sát nhà nớc về DVDL thể hiện ở chỗ: Tiến độ xây dựng các công trình còn chậm, nhiều nơi không tuân thủ theo quy hoạch ảnh hởng đến mỹ quan và sự phát triển bền vững của du lịch. Công tác thiết kế trong quy hoạch cha đảm bảo tính vĩ mô, đồng bộ. Quy hoạch còn bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu hợp lý và cha chú ý đến tính khoa học, tính pháp lý trong việc phê duyệt các cơ sở kinh doanh, thiếu chu đáo và còn chủ quan nên dẫn đến sự lãng phí lớn và lỡ dở ở nhiều công trình xây dựng có phần gây bất lợi cho ngời dân, cho thị xã nói chung. Mặt khác, tình trạng quy hoạch treo và việc giành riêng ki ốt ngoại giao còn tồn tại. Do đó trong quản lý dễ nảy sinh hiện tợng nể nang, sợ va chạm dẫn đến việc thiếu kỷ cơng trách nhiệm và tất nhiên là khó quản lý đợc thị tr- ờng một cách lành mạnh. Từ đó các vấn đề tệ nạn xã hội dễ nảy sinh. Chủ trơng 5 không của thị xã ban hành nhng vẫn không tiêu diệt đợc mầm bệnh một cách triệt để. Chủ quản lý của Các khách sạn, nhà nghỉ, cha qua đào tạo cơ bản nên hiệu quả kinh tế cha cao. Đặc biệt nh việc nâng ép giá một cách tuỳ tiện từ một số cá nhân, một số cơ sở kinh doanh thiếu đạo đức nghề nghiệp đã dẫn đến hiện tợng bất thờng gây nhiều phẫn nộ trong d luận nhân dân gần xa. Điều này cũng không dễ xóa bỏ đợc mặc cảm ấy. Do vậy năm du lịch Nghệ An (2005) đợc tổ chức ở Cửa Lò cha thực sự thành công. Đây là một năm thất thu lớn về DVDL.
Chủ trơng chuyển dịch của thị xã là đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch giai đoạn sau cao hơn giai đoạn trớc là phù hợp với thực tiễn song hiệu quả kinh tế cha cao, cha tổ chức xây dựng và khai thác tốt tiềm năng lợi thế của Cửa Lò về du lịch. Trong cơ cấu chung và cơ cấu nội bộ có chỗ cha hợp lý. Sự biến động giữa cơ cấu ngành và cơ cấu giá trị sản xuất cha tuân thủ theo tỉ lệ thuận, đặc biệt trong cơ cấu nội bộ DVDL đã có những vận động lớn để ổn định dần. Nhng tính chuyên môn hoá cha cao. Cơ cấu thành phần còn bất cập cả về trình độ, ngành nghề, và sử dụng quỹ thời gian lao động. Hiện tợng này dễ nảy sinh tình trạng thừa lao động một cách tiềm tàng. Vì vậy cần có dự báo chính xác và sự chuẩn bị tốt trong quản lý điều hành phối hợp giữa các ngành kinh tế với các thành phần kinh tế để đạt hiệu quả lao động cao.
Theo dự báo của các nhà khoa học, khi nguồn lao động d thừa ở mức 1,3% thì ở đó tất yếu sớm muộn sẽ khủng hoảng kinh tế, chính trị. Qua công cuộc chuyển dịch kinh tế ở Cửa Lò cần thống kê một cách chính xác, đầy đủ nguồn nhân lực lao động đang có xu hớng dôi d trong thời gian không có hoạt động du lịch là bao nhiêu. Để từ đó có kế hoạch điều chỉnh hợp lý và kịp thời.
Phần lớn lao động tập trung trong DVDL nhng cha phát huy hiệu quả tối đa. Thời gian lao động ngắn (90 ngày/ năm). Quá trình phân bố lao động trong ngành DVDL cha thỏa mạn đợc yêu cầu chung , Phân bố cơ cấu thành phần cha rõ ràng, ranh giới giai cấp cha dứt khoát, còn gặp nhiều khó khăn. Kinh doanh manh mún, phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết, vào may rủi, kinh doanh theo lối “chụp giật” là hiện tợng phổ biến.. Chỉ số giá trị sản xuất có tăng song vẫn còn biểu hiện cha ổn định, năm tăng, năm giảm.
Nguồn thu chính ở Cửa Lò qua điều tra chủ yếu là khách nội địa, cha thu hút đợc khách nớc ngoài việc kinh doanh lữ hành, khách du lịch cha có.
Là một thị xã đang trong giai đoạn hình thành và phát triển, thế nhng môi tr- ờng du lịch ở Cửa lò cũng đã có sự dự báo chung về biển Việt Nam: 75% bờ biển nớc ta đang bị xói lở. Cửa Lò là đô thị mới song kết quả cũng đã cho dự báo biên độ xói lở biển giai đoạn (1994 - 2045) và ô nhiễm môi trờng [10, 49]. Vùng Cửa Hội đã bị ô nhiễm NH3 vợt tiêu chuẩn cho phép 3,14 lần, Mn vợt 2,5 lần, ở Cửa Lò ô nhiệm Cu v- ợt 1,5 lần so với tiêu chuẩn. Nớc dâng do bão, xói lở biển và ô nhiễm biển là hiểm họa môi trờng hiện hữu đối với Cửa Lò. Quản trị hiểm họa là khó, song khó hơn là đòi hỏi cộng đồng có nhận thức đúng đợc là Cửa Lò có hiểm họa thực tế hay không để phòng tránh. [10,47; 51].
Những hạn chế yếu kém trên đây của ngành DVDL chủ yếu do những nguyên nhân chủ quan, khách quan đem lại, trong đó nguyên nhân chủ quan là quyết định.
Cửa Lò có điểm xuất phát thấp, thiếu nguồn vốn ban đàu tất cả đều chờ và cơ chế " xin cho.'' cha tranh thủ đợc sự ủng hộ tích cực của trung ơng, mọi nguồn lực đầu t chủ yếu phụ thuộc vào bên ngoài, mặc dầu chính quyền thị xã đã có nhiều chính sách quảng bá rộng rãi nhằm tạo cơ chế thông thoáng, u tiên cho các cơ sở kinh doanh, hợp tác đầu t xây dựng DVDL trên địa bàn, nhng hiệu quả còn rất hạn chế. Một phần do t tởng bảo thủ cục bộ địa phơng, bao che, quan liêu, ỷ lại, dựa dẫm. còn tồn tại còn khá nặng nề trong một số cán bộ và nhân dân thị xã. Điều này khiến cho các đối tác cảm thấy bất an, e ngại, thiếu tin tởng, thiếu mạnh dạn vào sự hợp tác nên để mất nhiều cơ hội đầu t lớn (công viên thế giới tuổi thơ). Hoặc do chủ
quan, thiếu hiểu biết về luật , nên khi đối mặt với các đối tác nớc ngoài, chúng ta th- ờng bộc lộ những sơ hở, để lại nhiều thất thoát lớn, gây lãng phí, làm chậm tiến độ trong kinh doanh nh dự án Hồng Thái SIP là bài học lớn cần rút ra cho các cấp lãnh đạo nói chung (xem phụ lục 5). Hoặc nh các hiện tợng bất thờng trong mùa du lịch 2005; năm 2007 đã từng diễn ra. Mong sao trong thời gian tới những hạn chế này đợc khắc phục triệt để ở Cửa Lò.