Chủ trơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Cửa lò.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một làng nông nghiệp sang dịch vụ du lịch ở cửa lò từ 1994 2007 (Trang 36 - 42)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế DVDL ở Cửa Lò đợc thực hiện theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá từng bớc, từng vùng, từng giai đoạn lịch sử. Đó là một chủ trơng đúng đắn của Đảng, chính quyền Thị xã. Chủ trơng đó phù hợp với xu thế của thời đại và hợp với quy luật phát triển kinh tế ở Cửa Lò - nơi có tiềm năng để khai thác hoạt động DVDL biển. Tuy nhiên sự phân chia này không hoàn toàn rạch ròi. Vì các chủ trơng thờng gối đầu lên nhau, từ năm sau lên năm trớc. Do vậy các giai đoạn này chỉ mang tính chất tơng đối.

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang DVDL ở Thị xã đợc đại hội 1 của đảng bộ thị xã Cửa lò (1996 - 2000) chỉ rõ: thực hiện CDCCKT 1996-2000 là tập trung năng lực đa KT phát triển với nhịp độ cao theo CCDVDL - TM (thơng mại) CN (công nghiệp) nông nghiệp - ng nghiệp”. Quan hệ hỗ trợ, tác động thúc đẩy lẫn nhau giãu các ngành KT ngày càng rõ nét hơn, tích cực hơn. Nh vậy có thể nói CQ thị xã Cửa lò từng bớc CDCCKT theo những cấp độ riêng. Vai trò của mỗi ngành KT cũng đợc xác định rõ hơn trong từng chặng đờng CD. ở chặng đầu khi thị xã mới thành lập còn nhiều khó khăn về nguồn vốn. Xuất phát điểm thấp, nên mục tiêu của phát triển DVDLlà lấy ngắn nuôi dài, khai thác tại chỗ về DVDL để tạo đà cho giai đoạn sau cất cánh. Chính quyền thị xã xác định đúng mục tiêu, sách lợc, chiến lợc phát triển kinh tế cho từng giai đoạn trong chặng đờng trớc mắt từ 1994 - 2000 là dựa vào đặc điểm lịch sử của thời kỳ này để đầu t đúng hớng và khai thác tại chỗ ngành DVDL có hiệu quả khi giai đoạn này cầu lớn hơn cung.

Để phát triển DVDL, chính quyền Thị xã có cơ chế thông thoáng cho các lực lợng tham gia vào ngành kinh tế mới này. Các cơ sở kinh doanh chủ yếu là hộ gia đình tự xét thấy lợi thì làm. Vẫn biết rằng đặc điểm kinh tế hộ gia đình là mang nặng

tính chất nhỏ lẻ, chủ quan, độc lập, ít chịu sự ràng buộc lẫn nhau, thích sao làm vậy.Trong kinh doanh thờng cạnh tranh không lành mạnh, hay chèn ép giá đối với khách hàng. Khai thác DVDL chủ yếu bằng kinh nghiệm may rủi. Phần lớn là chú trọng lợi ích trớc mắt, cha nhận thức đúng đắn tầm khoa học về lợi ích lâu dài, nên điều kiện kinh doanh này chỉ đợc phép tồn tại trong một thời gian nhất định. Khi điều tiết kinh tế của nhà nớc cha kịp thời.

Muốn phát triển bền vững về DVDL với quy mô lớn,gắn với khu vực và quốc tế, trong cơ cấu DVDL cần có sự thay đổi để phù hợp yêu cầu thời đại và phải phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế của từng giai đoạn.

Bởi vậy, việc chấp nhận hoàn cảnh thực tiễn ban đầu này để duy trì các cơ sở kinh doanh trên địa bàn theo kinh tế hộ gia đình cũng là tất yếu của thời kỳ đặt nền móng cho một đô thị DVDL trong tơng lai. Tuy nhiên, tính chất hai mặt của một vấn đề xấu - tốt luôn luôn tồn tại song hành cũng đợc bộc lộ qua hiện trạng này.Đồng thời với chủ trơng khuyến khích phát triển kinh tế DVDL thì thị xã cũng đã có sự chuẩn bị để rà soát và quy hoạch lại một cách tồng thể có tầm vĩ mô hơn về DVDL cho giai đoạn tiếp theo .( dự kiến sau 2010) .Để đầu t xây dựng đồng bộ cơ sở vật chất phục vụ cho DVDL.Đây là nghệ thuật “biết thắng từng bớc” trong chiến lợc phát triển kinh tế của chính quyền thị xã. Lúc này thị xã đã có nhiều khởi sắc. Các cơ sở kinh doanh ngày càng tăng, thấy đợc vóc dáng của thị xã đã hiện hữu và đủ niềm tin để mạnh dạn đầu t vào lĩnh vực DVDL. Các công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân doanh nghiệp nhà nớc ,bắt đầu chiếm lĩnh thị trờng Cửa Lò và bớc vào thời kỳ cạnh tranh lành mạnh. Vai trò điều tiết của Nhà nớc về DVDL đợc chú trọng.

Nh vậy, chủ trơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Cửa lò từ thuần nông sang DVDL đợc thực hiện theo từng chặng đờng là phù hợp với điều kiện lịch sử, điều kiện kinh tế - xã hội của Cửa Lò. Xu hớng chuyển dịch là tăng dần cơ cấu ngành kinh tế sang DVDL, giảm dần cơ cấu kinh tế, nông lâm ng , duy trì cơ cấu CNXD ở mức độ cần thiết. với mục tiêu phấn đấu đến 2010 Cửa Lò trở thành đô thị du lịch biển xanh - sạch - đẹp.( có tính đến năm 2015).

Đối với ngành CNXD: điều chỉnh hợp lý cơ cấu ngành CNXD, lấy sản phẩm của ngành nông, lâm, ng và ngành CNXD, tiểu thủ công nghiệp phục vụ đắc lực cho DVDL ở Cửa Lò, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ làm thay đổi bộ mặt thị xã. Theo hớng đó Thị xã đã có nhiều chơng trình để định hớng cho những ngành này có cơ hội chuyển dịch đúng hớng cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hớng hàng hoá, tạo nghề mới cho ngời dân khi họ không còn đất sản xuất, để tập trung vào DVDL.

Vào thời điểm 1994 trong nông nghiệp thực hiện Nghị định 60/CP của Chính phủ, hầu hết đất đai của hợp tác xã đều đợc giao cho hộ gia đình xã viên quản lý lâu dài, với tổng quỹ đất 90 - 92 %. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp lúc này đợc thực hiện theo hớng sản xuất hàng hoá. Các mô hình VAC, mô hình rừng, vờn, gắn với chăn nuôi, trồng cây ăn quả xuất hiện ngày càng nhiều tập trung ở nghi Hơng và nghi Thu Nhằm tạo ra nguồn hàng cung ứng tại chỗ cho thị trờng du lịch Cửa lò.

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hàng hoá đợc chú trọng, song tình trạng giao đất cho hộ gia đình quản lý lâu dài cũng có nhiều vấn đề đặt ra. Bên cạnh mặt tích cực của nó là động viên, củng cố kinh tế hộ gia đình phấn khởi sản xuất, tăng diện tích gieo trồng, phủ kín những vùng hoang hoá, đem lại sinh lợi cho xã hội. Nhng về mặt lâu dài, tình trạng này làm tăng thêm sự manh mún trong sản xuất gây lực cản lớn cho việc tiến lên CNH - HĐH đất nớc.

Trong ng nghiệp cũng vậy, từ 32 hợp tác xã thực hiện đờng lối “khoán 10” đến 1994 hầu hết đều chuyển sang đội thuyền, tổ hợp kinh tế t nhân. Thời kỳ này kéo dù còn nhiều khó khăn, song chính sách của Thị xã cũng đã chú ý đến việc đầu t cho các tổ hợp ( 5 Hợp tác xã) đợc vay vốn và ngoại tệ để mua sắm trang thiết bị phục vụ đánh bắt hải sản xa bờ. Đây là bớc chuyển tơng đối mới mẻ, mạnh dạn của thị xã. Chứng tỏ thị xã đã xác định đúng hớng, đúng tầm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung cho từng ngành kinh tế cụ thể từng bớc tạo đà cho sự khởi sắc của Thị xã khi đã có sự chuẩn bị chín muồi.

Cùng với nhà nớc, các tổ hợp tiểu thủ công nghiệp cũng hình thành theo hớng đa dạng hoá ngành nghề và sản phẩm nhằm giải quyết việc làm và phục vụ cho kinh tế hộ gia đình phát triển. (Xem phụ lục 5).

Khi thị xã hình thành, phát triển, nhiều nghề mới xuất hiện đang chiếm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị xã. Đồng thời, một số nghề cũ không còn thích hợp cũng tự giải thể, biến mất trong các làng nghề truyền thống của CửaLò.

Trong bối cảnh đó, chính quyền thị xã vừa thực hiện công cuộc chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành nông nghiệp (chủ yếu cơ cấu cây trồng), vừa đồng thời chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang DVDL, vừa cân đối cơ cấu kinh tế trong ngành CNXD. Tạo công ăn việc làm cho ngời đân.

Giai đoạn đầu, CNXD cơ bản chiếm vai trò không nhỏ, chủ yếu là hoạt động của cảng Cửa Lò. Đã có tới 15 dự án với hàng trăm tỉ đồng đợc đầu t đa vào sử dụng từ 1993 - 1994 cho việc xây dựng. Dựa vào điều kiện tự nhiên và xã hội, chính quyền

thị xã đã có nhiều chủ trơng lớn để nâng công suất cảng Cửa Lò và xây dựng khu công nghiệp tập trung đánh bắt chế biến hải sản, vận tải biển (xem phụ lụcc 5).

Chính quyền Thị xã đã có cách nhìn tổng thể về các tiềm năng vốn có của Thị xã (tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn). Trên cơ sở đó từng bớc chuyển đổi kinh tế tạo những bớc đi ban đầu vững chắc, đúng hớng cho Thị xã tiến vào thời kỳ mới.

Chính quyền Thị xã quyết định chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng dần cơ cấu ngành kinh tế DVDL, giảm dần cơ cấu kinh tế nông, lâm, ng và duy trì ở mức độ đáng kể công nghiệp xây dựng, tiểu thủ công nghiệp. Đó là bớc đi tất yếu, hợp quy luật phát triển kinh tế trong thời đại mới. Đây là quyết định đúng. Song quan trọng hơn là cần phải xác định đúng tiềm năng thực có của Cửa Lò để chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang dịch vụ du lịch phù hợp với cấp độ tơng ứng.

Vấn đề đáng quan tâm này đã đợc tập thể lãnh đạo Đảng các cấp cùng quyết định và đã ban hành bằng nhiều văn bản chỉ đạo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Cửa Lò. Cơ sở đầu tiên để Cửa Lò đứng lên đảm nhận trọng trách mới chính là căn cứ vào Nghị định số 113/CP của Chính phủ về việc thành lập Thị xã Cửa Lò thuộc tỉnh Nghệ An. Nghị định ban hành ngày 29/8/1994. Theo Nghị định, tên tuổi, địa lý hành chính, dân c của Thị xã Cửa Lò đợc xác định rõ (20, 181 ; 186).(xem phụ lục 2)

Ngoài ra, còn một số căn cứ đặc biệt quan trọng khá cả về lý luận và thực tiễn để chính quyền các cấp có những kế hoạch táo bạo xây dựng đúng hớng đờng lối chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Cửa Lò từ nông nghiệp sang DVDL. Đó là Nghị định ngày 5/6/1907 của toàn quyền Đông dơng đợc lu trong Journal officiel de l’Indochíe francarce (Công báo Đông dơng thuộc Pháp) 24/6/1907 ( [3, 11] (xem phụ lục 1.)

Với Nghị định ngày 5/6/1907 cho thấy từ thời điểm ấy ngời pháp đã biết và đã quản lý vùng đất Cửa Lò với mục tiêu hình thành khu nhà nghỉ mát trên bãi biển Cửa Lò. Tiếp đó nữa là 2 Nghị định ngày 23- 6- 1933 của Tỉnh Nghệ An và Dụ số 36 ngày 02/6/1943 của vua Bảo Đại cũng nói về vùng đất Cửa Lò có thể trở thành trung tâm đô thị du lịch [ 3,15].

Từ những sự kiện lịch sử đã qua, đến những vấn đề thuộc về lịch sử đơng đại, đều chứng tỏ một điều rằng Cửa Lò là vùng đất đất đầy tiềm năng cho sự phát triển kinh tế DVDL. Cửa Lò đang vận động để biến đổi và thích nghi với xu thế thời đại, xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu.

Thấy đợc khả năng hiện thực tơi sáng ấy, chính quyền Thị xã vừa mới đợc công bố thành lập năm 1994. Đến 1996 Đại hội đại biểu Đảng bộ Thị xã lần thứ nhất nhiệm kỳ 1996 - 2000 đợc tiến hành với 95 đại biểu/1700 đảng viên trong thị xã tiến hành Đại hội 1. Cùng về dự và chỉ đạo Đại hội còn có đ/c Nguyễn Mạnh Cầm uỷ viên Bộ chính trị Trung ơng Đảng, các đồng chí của các ban ngành Trung ơng và Tỉnh Nghệ An cũng đến với Cửa Lò .

Đại hội lần thứ nhất Đảng bộ Cửa Lò chỉ rõ : “Xây dựng Thị xã Cửa Lò thành một trung tâm kinh tế - xã hội giàu đẹp, quốc phòng an ninh vững mạnh, một đô thị biển nghỉ mát và du lịch. Trong 5 năm 1996 - 2000 tập trung khai thác mọi nguồn lực, đa Thị xã phát triển với nhịp độ cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế DLDV, thơng mại, công nghiệp - nông - ng nghiệp; phát triển đa dạng hoá các loại hình và thành phần kinh tế; mở mang ngành nghề, giải quyết việc làm cho lao động; tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, tăng nguồn thu lớn cho ngân sách. Cùng với phát triển sản xuất, tập trung vốn xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở, các công trình thiết yếu, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá, tạo tiền đề vững chắc cho bớc phát triển cao hơn ở giai đoạn sau” [20, 111].

Nh vậy Đại hội Đảng bộ Thị xã Cửa Lò lần thứ nhất đã mở ra một hớng đi rất cụ thể cho sự phát triển kinh tế - xã hội của thị xã. Các mục tiêu kinh tế đợc chỉ rõ:

- Nhịp độ tăng trởng kinh tế 20% năm

- Thu nhập bình quân đầu ngời 400 USD/năm. - Hoàn thành xoá mù, phổ cập cấp 1 vào 1996

Để đạt đợc các mục tiêu kinh tế - văn hoá xã hội này biện pháp tiến hành là phải thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, coi DLDV là ngành kinh tế mũi nhọn cả trớc mắt và lâu dài đối với Cửa Lò và với cả tỉnh Nghệ An.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đợc thực hiện bằng nhiều giai đoạn, tốc độ chuyển dịch giai đoạn sau cao hơn giai đoạn trớc.

Đối với mỗi ngành kinh tế cụ thể, chính quyền thị xã Cửa Lò đã tập trung chỉ đạo sâu sát, có kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các mục tiêu kinh tế, đúc rút bài học kinh nghiệm đầu tiên của công tác chuyển đổi kinh tế, đa ra những giải pháp mới hoàn thiện hơn của các năm tiếp theo. Nghị định 16/ CP ngày 21/2/1997 của Chính phủ ban hành (về chỉ đạo chuyển đổi Hợp tác xã) cũng đợc chính quyền Thị xã triển khai nghiêm túc, áp dụng sản xuất kinh doanh theo luật mới thành công, góp phần đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá nh mục tiêu đoàn Đảng, toàn dân mong muốn.

Giai đoạn 1996 - 2000, có thể nói nhiệm vụ của Đại hội 1 Đảng bộ Thị xã Cửa Lò đặt ra cơ bản đã hoàn thành và tạo đợc tiền đề cho giai đoạn sau phát triển vững chắc hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên, bài học mà Đảng bộ Thị xã Cửa Lò rút ra qua 5 năm thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế với trọng tâm phát triển DVDV là “Kinh tế của Thị xã phát triển cha vững chắc, tốc độ tăng trởng còn thấp do với tiềm năng. Một số vấn đề văn hoá - xã hội còn khó khăn” [20, 132]

Mọi chủ trơng đờng lối và những nhận xét đánh giá về thành công, hạn chế của các hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn đều xuất phát từ thực tiễn. Thực tiễn của Thị xã Cửa Lò trong giai đoạn này đợc khái quát nh vậy càng đặt ra cho chính quyền thị xã những mối quan tâm mới, lớn hơn sát với tiềm năng của Cửa Lò hơn nữa.

Đại hội Đảng bộ Thị xã Cửa Lò lần 2 nhiệm kỳ 2001 - 2005 đợc tiến hành và vạch ra mục tiêu kinh tế tổng quát cho Cửa Lò giai đoạn này là: “Tiếp tục xây dựng Thị xã thành đô thị du lịch biển xanh - sạch - đẹp; chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hớng DVDL, thơng mại, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông lâm nghiệp. Qua 3 năm thực hiện, KT thị xã có những nét khởi sắc.

Trong đó: + DVDL tăng 17,3%-32,8%

+ CNXD tăng từ 32,5% năm 2000 – 36 % năm 2003

+ NLN giảm từ 20% năm 2000 xuống 12,3% năm 2003 + Thu nhập GDP tăng ít nhất 2 lần so với 2000.

- Tạo việc làm cho 800- 1000 lao động.

Đại hội 2 tiếp tục hoàn thiện sự chỉ đạo của Đảng về hoạt động kinh tế, đặc biệt là kinh tế DVDL, trong đó nổi bật là tập trung đầu t, nâng cấp và tăng cơ sở lu trú trên địa bàn .Đối với DVDL, khai thác lợi nhuận từ nhà nghỉ và khách sạn tơng đối cao.

Ngày 6/3/2003 Uỷ ban nhân dân thị xã ban hành chỉ thị 19/CT - UB về việc tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc với các hoạt động DVDL trên địa bàn thị xã. Để DVDL ngày càng thu hút đông đảo du khách và khẳng định đợc là ngành kinh tế mũi nhọn của Thị xã, chính quyền địa phơng đã tham mu, phối hợp với chính quyền các

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một làng nông nghiệp sang dịch vụ du lịch ở cửa lò từ 1994 2007 (Trang 36 - 42)