Công tác quản lý Nhà nớc về DVDL trên địa bàn thị xã

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một làng nông nghiệp sang dịch vụ du lịch ở cửa lò từ 1994 2007 (Trang 66 - 69)

CC kinh tế Đơn vị tính 1995 2000 2005 DK

2.4.4.Công tác quản lý Nhà nớc về DVDL trên địa bàn thị xã

8. Số lao động Ngời 2.760 3175 3950 4400 4700

2.4.4.Công tác quản lý Nhà nớc về DVDL trên địa bàn thị xã

Hoạt động DVDL càng phát triển các biểu hiện khác càng trở nên phức tạp ,đòi hỏi công tác quản lý về du lịch càng dày công. Vấn đề này đợc UBND tỉnh ra chỉ thị 08/UB ngày 7/4/2003, UBND Thị xã đã ban hành chỉ thị 19/CT - UB ngày 3/6/2003 về tăng cờng quản lý Nhà nớc với hoạt động du lịch trên địa bàn. Từ đó trong quản lý du lịch đã có nhiều chuyển biến tích cực.

Trong nền kinh tế nhiều thành phần đợc Đảng ta khởi xớng ở thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay. Lực lợng này đã tham gia phát triển kinh tế ttên nhiều góc độ và đã đem lại thành công đáng kể. Đa đất nớc nói chung, Cửa Lò nói riêng bình ổn đợc tình hình chính trị, tăng trởng kinh tế luôn ở mức trên 20%, nâng cao đời sống cho nhân dân. Nhng cũng vì tính chất đa dạng của các thành phần kinh tế nên vai trò của nhà nớc trong điều tiết sản xuất, quản lý kinh tế là điều cần đợc chấp hành nghiêm ngặt.

Thực tế trên địa bàn, chính quyền thị xã có nhiều sự chỉ đạo, giám sát quản lý ngành DVDL có hiệu quả. Để hạn chế tình trạng rơi tự do của ngành gây d luận không tốt, làm ảnh hởng đến sự phát triển bền vững ở Thị xã. Chính quyền thị xã kịp thời thành lập nhiều tổ chức để điều hành dịch vụ trên địa bàn. Tổ chức liên ngành có trách nhiệm kiểm tra chất lợng sản phẩm, đo lờngg, định lợng đúng tạo điều kiện cho khách du lịch yên tâm, phấn khởi trao đổi mua bán sản phẩm của Cửa Lò mà không bị chèn ép giá cả kiểu “chụp giật” của một số đối tợng kinh doanh thiếu trách nhiệm với ngành, với thị xã, chính quyền thị xã đã vào cuộc với nhiều biện pháp linh hoạt mềm dẻo sang đủ mạnh để duy trì môi trờng du lịch an toàn cho du khách. Khẩu hiệu “5 không” luôn đợc nhắc nhở ngời dân thị xã thực hiện “Không tẩm quất, không bán hàng rong, không chèn ép lôi kéo khách, không bán phá giá, không mại dâm, ma tuý”. Mỗi cơ sở kinh doanh đều có bảng niêm yết giá cả của thị xã quy định. Đây đ- ợc coi là kỷ luật của thị xã đợc đông đảo du khách cũng nh nhân dân ủng hộ. Với những chính sách sát thực, chính quyền thị xã đã điều hành tốt công tác DVDL, nên khách du lịch ngày càng có cảm tình với biển Cửa Lò.

Đối với các cá nhân làm nghề dịch vụ trên địa bàn, đợc chính quyền thị xã huấn luyện cấp tốc về nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, quản lý giấy phép hành nghề chu đáo. Những việc làm tuy nhỏ song có giá trị lớn về mọi mặt.

DVDL ở thị xã muốn phát triển bền vững không đợc buông lỏng vai trò quản lý Nhà nớc trên địa bàn. Chính quyền thị xã có chính sách phối hợp đồng bộ các lực lợng xã hội khác. Đoàn thanh niên, công an, y tế, giáo dục v.v° để cùng đóng góp vai trò, trách nhiệm của tổ chức mình vào thị xã xanh, sạch, đẹp, văn minh, đảm bảo

mục tiêu của thị xã là làm sao để mỗi du khách về thị xã nh về với ngôi nhà thân yêu an toàn và hạnh phúc của mình.

Càng ngày DVDL càng phát triển, công tác quản lý nhà nớc trên địa bàn thị xã càng đợc củng cố nhằm bảo vệ quyền lợi cho du khách và cho chính thị xã của chúng ta. Hạn chế tới mức tối đa những rủi ro có thể xẩy ra trong ngành DVDL biển đầy hấp dẫn.

Nh vậy có thể nói kinh tế thị trờng đa thành phần,phát triển tự do, năng động nhng có sự điều tiết tích cực của nhà nớc trong kinh doanh dịch vụ là một trong những yếu tố làm tăng hiệu quả lao động . vai trò giám sát, ,quản lý, điều phối, liên kết, quảng bá DVDL tất cả đều đợc tiến hành đồng bộ kiến cho hoạt động kinh doanh luôn trôi chảy, kinh tế phát triển. các giá trị văn hoá của thiên nhiên, của con ngời, đợc lu giữ , góp phần nâng cao đời sống nhân dân, đa thị xã đến văn minh đô thị.

Tiểu kết:

Qua chuyển dịch CCKT đem lại nhiều biến chuyển tích cực cho Cửa Lò - Chuyển dịch đã tạo ra một vùng nông thôn đã đợc CNH. Xoá bỏ đợc t tởng tiểu nông làng xã, tạo tiền đề để ngời dân tiếp biến các nền văn hoá mới, t tởng mới,mô hình sản xuất kinh doanh mới, hình thành tác phong công nghiệp, chuẩn bị cho ngời dân bớc vào thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới.Đây cung là điều kiện để từng bớc chuẩn bị cho sự hình thành lực lợng thị dân ở thị xã. Đây là vấn đề cơ bản quyết định tính chất đô thị ở Cửa lò trong công cuộc công nghiệp hóa đất nớc.

- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Cửa lò gắn liền với hoạt động DVDL và qua đó nhiều ngành kinh tế mới xuất hiện, một số nghề cũ mất đi, phân công lao động trên địa bàn có nhiều chuyển biến tích cực.

- Bớc đầu chuyển dịch thành công , đem lại nhiều thành tựu trên các lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, giáo dục -y tế v.v. Doanh thu dịch vụ du lịch của Thị xã chiếm 50% so với DVDLtỉnh Nghệ An. Khẳng định đợc DVDL là ngành kinh tế trọng điểm của Cửa lò.

- Tuy nhiên kết quả đó mới chỉ là bớc đầu. Để phát triển bền vững DVDL ở Cửa Lò theo mục tiêu đặt ra, Cửa Lò cần có những điều kiện tự nhiên cũng nh cách tổ chức khai thác quản lý du lịch tốt hơn nữa. Nếu cha có những điều kiện đó con ngời

phải tạo ra những điều kiện ấy (tài nguyên nhân văn) để Cửa Lò hấp dẫn hơn với du khách.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, qua chuyển dịch vẫn còn những tồn tại và yếu kém cần khắc phục để Cửa lò thành cômg hơn nữa.

.

Ch

ơng 3 :

Thành tựu, hạn chế ,phơng hớng phát triển dịch vụ du lịch ở Cửa Lò trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một làng nông nghiệp sang dịch vụ du lịch ở cửa lò từ 1994 2007 (Trang 66 - 69)