CC kinh tế Đơn vị tính 1995 2000 2005 DK
8. Số lao động Ngời 2.760 3175 3950 4400 4700
3.1. tác động của chuyển dịch đến đời sống nhân dân
Mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nhằm phân công lại lao động một cách hợp lý. Góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế đem lại đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế DVDL đã đem lại thành công đáng kể, qua chuyển dịch Cửa Lò trở thành một đô thị mới, đã đợc công nhận.
Nhìn chung công cuộc CDCCKT bớc đầu có những thành tựu nhất định. Kinh tế thị xã luôn tăng trởng một cách đáng kể (trên 18,5% hàng năm) . thu ngân sách tăng từ 2,6 tỷ đồng năm 1995 lên 73,5 tỷ đồng năm 2005. [ 47,5], an ninh chính trị ,trật tự xã hội đợc giữ vững. Thu nhập bình quân đầu ngời tăng từ 1,32 triệu đồng năm 1994 lên 8,04 triệu đồng/năm 2006. Giải quyết việc làm hàng năm cho 5.800 lao động phổ thông trên địa bàn thị xã. Giảm tỉ lệ hộ đói nghèo từ 26,7% (năm 1994) còn 10,8% (năm 2006). Theo đó, ý thức giác ngộ của ngời dân về các chính sách của Đảng trong việc xây dựng làng văn hoá, đã làm thay đổi bộ mặt của nông thôn Cửa Lò. Tỷ lệ sinh ở Cửa Lò trớc đây khá cao 30,1% (năm 1994) nay giảm xuống chỉ còn 12,5 (năm 2006). Kinh tế - xã hội phát triển ổn định. Tạo cho Cửa Lò có sức bật mới, một sự chuyển mình mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực.
Thực tế cho thấy, trớc 1994 Cửa Lò chỉ là một làng quê nông nghiệp nghèo nàn, heo hút ít ngời biết đến. Vậy mà từ 1994 đến nay Cửa Lò trở thành một địa chỉ du lịch hấp dẫn. Khi Cửa Lò thực hiện đờng lối chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang DVDL khiến cho mọi tiềm năng của Cửa lò đợc huy động tối đa về điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội. Tất cả đều đợc đảm nhận một trọng trách mới tạo nền tảng kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội cho Thị xã Cửa Lò một cách chắc chắn xứng tầm là đô thị du lịch hiện đại.
đi lên từ một nền kinh tế nông lâm ng thuần túy tồn tại theo cơ chế quan liêu bao cấp trớc 1990 đến nay Cửa Lò đã xây dựng đợc một nền tảng kinh tế vững chắc với đa thành phần kinh tế, đa dạng hoá ngành nghề, lực lợng lao động trong độ tuổi gần nh đợc huy động tối đa. Cơ sở vật chất có bớc nhảy vọt. Năm 1994 - 1995 toàn thị xã mới có 19 nhà nghỉ, 1 số cơ sở dịch vụ nhỏ lẻ, nay với 212 khách sạn, 240 ki ốt làm dịch vụ, hàng chục các làng nghề truyền thống và các làng nghề mới mọc lên giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động dôi d. Tăng mức sống của ngời dân một cách đáng kể. Thu nhập bình quân năm 1994 là 1,32 triệu đồng nay tăng lên 8,04 triệu đồng/năm (2006) Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 18,5%. Hệ thống cơ sở hạ tầng điện, đờng, trờng, trạm đợc phát triển kiên cố đồng bộ, có chất l- ợng. Mạng lới giao thông liên lạc đã về đến tận từng góc đờng ngõ hẻm, thông suốt. Từ khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế (1194) đến nay, cơ sở hạ tầng luôn đợc Đảng ta quan tâm tuyệt đối. Hầu nh trong thị xã hệ thống đờng liên thôn, liên tỉnh, đều đợc mở rộng đạt chuẩn đô thị và tất cả đều đợc rải nhựa với tổng số hàng trăm km. Hơn thế, hệ thống đèn chiếu sáng trên đờng phố phục vụ cho hoạt động DLDV đợc đảm
bảo. Tổng kinh phí đầu t cho khu DVDL ở thị xã Cửa Lò lên tới 220.000 tỉ đồng, quả là một nỗ lực phi thờng của chính quyền địa phơng, đã biết kết hợp và phát huy sức mạnh tổng hợp của nhiều ngành, nhiều thành phần kinh tế, nhiều cấp lãnh đạo trong công cuộc kiến thiết quê hơng thị xã.
Mấy ai ngờ đợc rằng, hơn 10 năm sau chuyển dịch kinh tế ,Cửa Lò đi lên từ một làng quê nông nghiệp nghèo khó, nay trở thành một thị xã hiện đại, văn minh. Trên đờng phố hoa nở bốn mùa, trong công viên đầy ắp tiếng cời Hình nh là lần đầu tiên (thế kỷ XX) con em thị xã mới biết đến những từ mới lạ: công viên, siêu thị, dịch vụ du lịch. Hạnh phúc hơn là họ đợc sống trong không khí của đô thị. Lối sống mới văn minh công nghiệp bắt đầu tràn ngập làng quê đang thay thế dần t tởng tiểu nông, nhỏ bé của ngời dân. Hiện nay trên địa bàn thị xã tên gọi của một số vùng đã đợc thay đổi phù hợp với tầm đô thị của nó. Từ 5 xã làm nông nghiệp trớc đây qua sự phát triển về DVDL của Thị xã mọi mặt đều đợc nâng cao đủ chuẩn nâng lên cấp ph- ờng. Đó là 5 phờng: Nghi Tân, Nghi Thuỷ, Thu Thuỷ, Nghi Hoà, Nghi Hải, chỉ còn lại 2 xã : Nghi Thu, Nghi Hơng trong nay mai dự kiến vào năm 2010 cũng sẽ đợc công nhận đơn vị cấp phờng khi nông nghiệp chỉ còn 6 - 7% trong cơ cấu chung của Thị xã. Qua chuyển dịch CCKT đã nâng tầm nhận thức của ngời dân lên mức đáng kể.
Đến với thị xã lúc này, ngồi trên ghế đá công viên ngắm những đài phun nớc tắm cho những vờn hoa thơm ngát đang mùa nở rộ, hay nhìn ra khơi xa, trong tiếng sóng vỗ bờ ta có cảm giác nh đợc sống giữa cung điện của đời thờng. Khi xa ,chỉ có bậc đế vơng mới đợc thởng ngoạn, nay chính những ngời lao động vất vả nhất cũng đợc tận hởng bầu không khí trong lành, lý tởng ấy. Ngời dân thị xã khoan thai bớc đi trên đờng phố nhẹ tênh, sạch bóng nh gơng, quả là một bớc tiến nhảy vọt của thị xã. Họ đang mang trong mình những khát vọng mới. Rồi đây trong cơ cấu kinh tế của Thị xã chỉ còn 7% thành phần nông dân, còn lại là DVDL và CNXD. Nh thế nhân dân thị xã có quyền và có thể trở thành những lực lợng lao động mới với tinh thần khí chất mới của một xã hội hiện đại. Đời sống nhân dân thực sự đổi thay cả về hình thức và chất lợng của cuộc sống. Đến với Cửa Lò ta dễ dàng nhận thấy sự đổi thay này qua diện mạo hàng ngày.
Trớc đây Cửa Lò chỉ cò 2 chợ cách nhau 10 km họp theo phiên, giờ đây có tới 5 chợ lớn họp liên tục từ 5 h sáng đến tối mịt và họp trong tất cả các ngày. Hàng hoá nhiều vô kể. ở Cửa Lò chủ yếu là đặc sản biển tơi sống (phụ lục 5). Cảnh chợ tấp
nập, đông vui đủ mọi tầng lớp ngời đổ ra chợ, sức tiêu thụ khá lớn. Hơn thế còn có cả ngời nớc ngoài: Lào, Thái Lan, Trung Quốc, phơng Tây đã tìm về mảnh đất Cửa Lò thâm nhập vào đời sống ẩm thực của ngời dân vùng biển một cách hào hứng. Bộ mặt thị xã sôi động hẳn lên. Tất cả mọi mặt hàng ở Cửa Lò đều đợc đơn vị hoá bằng kg, khác hẳn trớc đây chỉ đong đo theo ớc chừng, ớc lệ. Sức tiêu thụ của nhân dân lớn tới mức hàng hoá phải chuyên chở từ xa về mới đáp ứng sức mua của ngời dân trên địa bàn và khách du lịch. Hiện tợng này tạo nên quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại chỗ trong nông nghiệp tạo sự cạnh tranh hàng hoá và nhân lực lao động. Đặc biệt là các huyện Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nam Đàn, Hng Nguyên, Hà Tĩnh, là những huyện có nguồn nhân lực lao động và nguồn hàng chiếm lĩnh thị trờng Cửa Lò khá mạnh. Sự chuyển biến này tạo sức cạnh tranh tích cực trong sản xuất DVDL ở Cửa Lò.
Đời sống của nhân dân không ngừng đợc nâng cao, dễ có đến 1/4 dân số của thị xã có CSVC nhà cửa kiên cố cao tầng. Tài sản, phơng tiện đi lại cá nhân đợc xếp vào bậc khá giả, có thu nhập cao nh vậy nhờ kinh doanh DVDL thu lợi nhuận cao, đời sống kinh tế gia đình ổn định. Ngời dân có điều kiện đầu t cho con em ăn học, giá trị của học vấn đợc chú trọng và tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - văn hoá Thị xã Cửa Lò. Chất lợng cuộc sống đợc cải thiện đáng kể, đời sống tinh thần cũng đợc nâng cao. Bình quân 100 ngời dân có đến 25 ngời sử dụng máy điện thoại. Thông tin đại chúng luôn đợc thông suốt.
- Về giáo dục y tế: các trờng học ở Thị xã hiện nay có tới 22 trờng với 21.170 HS, trong đó có 9 trờng đạt chuẩn quốc gia, đội ngũ giáo viên có 659 ngời, 3 trờng chuyên nghiệp dạy nghề đóng trên địa bàn thị xã với quy mô tơng đối lớn. 1 Trung tâm Bồi dỡng chính trị, trung tâm VH - TDTT, trung tâm đào tạo bóng đá trẻ, các trung tâm học tập cộng đồng đều đợc Chính quyền thị xã đã quan tâm đúng mức, đầu t thích đáng cho giáo dục, y tế. Đáng nói hơn nữa là sự nở rộ của hệ thống trờng lớp nh thế, theo đó đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, đợc Cửa Lò tuyển chọn trực tiếp những sinh viên xuất sắc từ các trờng đại học về phục vụ cho thị xã. Điều này Cũng đã góp phần lớn vào sự nghiệp phát triển giáo dục của địa phơng, nâng cao chất lợng cho đội ngũ học sinh. Để đến hôm nay, chúng ta không phải ngạc nhiên từ chỗ một vùng quê gần nh bị lãng quên trong việc học thì nay nhà nhà đều có con em chen nhau học thêm: nào là vi tính, ngoại ngữ. Nhiều trung tâm dạy thêm, dạy tại nhà xuất hiện, có những gia đình đã “dám” đầu t cho con em học theo kiểu ở thành phố: nuôi thầy dạy học riêng. thật là một hiện tợng xa nay hiếm ở vùng đất biển. Còn nhớ trớc đây, bí th Thị uỷ Cửa Lò đã từng nhận xét một cách đầy xót xa :
CBCNV ở thị xã có bằng cấp, giữ các chức vụ chủ chốt trong thị hầu hết là ngời từ các vùng khác đến. Con em của thị xã chỉ toàn là công nhân môi trờng. Vậy mà nay, hàng năm số lợng học sinh con em của Thị xã đậu vào các trờng đại học đợc xếp thứ 3 trong toàn tỉnh. Quả là bớc nhảy vọt trông thấy.
Có đợc thành tựu nh vậy cơ bản là do quá trình CDCCKT dã tác động lên đời sống văn hoá - xã hội trên địa bàn thị xã. Nếu không có quá trình chuyển dịch này thì Cửa Lò vẫn chỉ là một làng quê lặng lẽ khó nhìn thấy sự thay đổi về theo vóc dáng của một đô thị hiện đại nh hiện nay. Trong sự phát triển này khác hẳn với các vùng khác ở chỗ: Cửa Lò ít đợc chịu ảnh hởng của yếu tố truyền thống văn hoá, kế thừa, chủ yếu nó đợc thức tỉnh bởi thời cuộc, bởi vận hội mới của đất nớc. Do đó, nhiều nhân tố mới đợc hình thành song song với quá trình CDKT (có sự điều tiết của nhà n- ớc, có sự cộng tác đắc lực từ bên ngoài) và trở thành nhân tố chủ đạo quyết định thành công của chuyển dịch. Nghĩa là yếu tố khách quan trở thành chủ quan. Trong việc phát triển dịch vụ du lịch những chủ nhân của thị xã đáng lẽ là ngời giữ vị trí và vai trò then chốt của công cuộc chuyển dịch nhng thực tế họ chỉ mới đảm nhận trách nhiệm là nhân tố hỗ trợ (là lao động phổ thông) phụ hoạ cho nền kinh tế đang lên của thị xã ở một chừng mực nhất định thế thôi. Họ cha phải là ngời quyết định hớng đi mới cho đô thị Cửa Lò.
Cửa Lò thực hiện công cuộc chuyển dịch từ nông nghiệp sang DVDL là bớc đi đúng hớng, tích cực, có hiệu quả. Qua CDCCKT đã khắc phục đợc mặt khó khăn về điều kiện tự nhiên - xã hội ở Cửa Lò, khai thác đợc những tiềm năng kinh tế mới thuộc về thế mạnh của vùng. Đem lại việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân. Nông thôn Cửa Lò bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, tâm lý tiểu nông của ngời dân đợc xoá bỏ dần, tạo tiền đề kinh tế - xã hội mới cho một đô thị du lịch vững vàng cất cánh nh Nghị quyết 05/2006 của BCH Tỉnh uỷ đã chỉ đạo: “Xây dựng và phát triển thị xã Cửa Lò trở thành đô thị du lịch đến năm 2015, có tính đến 2020, với nhiều chơng trình lớn và 17 đề án” đã đợc thông qua.
Trong những chơng trình và đề án ấy, có nhiều hạng mục công trình đã đợc thực thi, tuy mới ở giai đoạn đầu song cũng đã tạo nên sự thay đổi cơ bản. Mạng lới giao thông liên lạc đạt chuẩn, đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân, thông tin thuận tiện nhanh chóng, chính xác. Các khu vui chơi giải trí TDTT, sân gôn 18 lỗ, dự án các trờng đại học đã có tên trên bản đồ của thị xã.
Triển vọng là vô cùng, song thách thức đối với Cửa Lò cũng sẽ là không ít. Bởi Cửa Lò đang đứng trớc thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới. Hy vọng, với sự lãnh đạo
sáng suốt tài tình của Đảng, sự nỗ lực của toàn dân, trong thời gian tới công cuộc chuyển dịch CCKT sang DVDL sẽ thành công hơn nữa. Sự vận động của nền kinh tế ở Cửa Lò có nhiều xu hớng, đây là xu hớng quyết định cho sự phát triển bền vững của ngành DVDL ở Cửa Lò là điều hãy còn trăn trở với Đảng, với nhân dân Thị xã.
Những thành công bớc đầu này là cơ sở để khẳng định tính đúng đắn của đờng lối CDCCKT ở Cửa Lò và trở thành bệ đỡ cho giai đoạn sau Cửa Lò vững chắc cất cánh và trở thành trọng điểm kinh tế của tỉnh Nghệ An. Tốc độ CDCCKT ngày càng nhanh trên quy mô lớn, thu hút nhiều đối tác trong và ngoài nớc đầu t kinh doanh ở Cửa Lò. Cửa Lò thực sự trở thành một đô thị du lịch sôi động, là trọng điểm kinh tế của tỉnh.
CDCCKT ở Cửa Lò đợc gắn liền với hoạt động dịch vụ du lịch. Có thể nói mọi thành tựu về KT - VHXH ở Cửa Lò có đợc là do quá trình chuyển dịch từ nông nghiệp sang dịch vụ du lịch mà nên. Ngời dân Cửa Lò bản địa với truyền thống nghề nông làm gốc, quen trồng cây lơng thực phụ hơn là trồng cây lơng thực chính, kết hợp với ng trờng là kinh tế chính của họ từ bao đời nay ít thay đổi. Nay họ đã bớc sang một lĩnh vực mới trong môi trờng văn minh đô thị. Cho nên công cuộc CDCCKT ở Cửa Lò đã thực sự tạo nên một vùng nông thôn đang đợc công nghiệp hoá và trở thành một đô thị đầy sức sống, để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp trong lịch sử Cửa Lò.
Tuy nhiên, đó mới chỉ là kết quả ban đầu, trên thực tế phát triển DVDL ở Cửa Lò còn nhiều hạn chế cần khắc phục.
Ngoài hệ thống giáo dục phổ thông những thành tựu đạt đợc về giáo dục đáng ghi nhận còn là sự đóng góp của các trờng TT GDTX II Nghệ An, Trờng Trung cấp DLTM Nghệ An. Việc Trung tâm mở các lớp Đại học, Cao đẳng liên kết đa dạng, nhiều ngành học đào tạo. Đặc biệt là số lợng học viên đợc các trờng liên kết đào tạo sau khi tốt nghiệp phần lớn họ đã trực tiếp tham gia công cuộc PTKT của Thị xã. Họ có mặt khắp nơi đó là lực lợng có trình độ chuyên môn về Du lịch trớc mắt đã giải quyết đợc sự bế tắc về nguồn nhân lực đáp ứng cho thị xã khi cha có sự chuẩn bị kịp thời về nguồn lao động phục vụ cho hoạt động Du lịch đang phát triển.
Điều quan trọng hơn, qua việc đào tạo học viên, lực lợng giáo viên trực tiếp giảng dạy từ các lớp này hầu hết là ở các Tỉnh thành Bắc, Trung, Nam đều đã đến với Cửa Lò. Cùng có nghĩa là đến với Du lịch Cửa Lò. Vô hình chung họ đã trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào các hoạt động Du lịch ở những góc độ khác nhau. Tạo
nên sắc màu văn hoá đa dạng của Thị xã thêm sinh động. Thông qua hoạt động này việc giao lu và tiếp xúc văn hoá trong không gian ba chiều giữa thầy, trò và nhân dân