Đ2: Thực trạng việc thực hiện gợi động cơ hoạt động trong dạy học tốn THPT hiện nay.

Một phần của tài liệu Gợi động cơ hoạt động trong dạy học các khái niệm, định lí, bài tập về hệ thức lượng trong tam giác và trong đường tròn lớp 10 PTTH (Trang 44 - 47)

học tốn THPT hiện nay.

Qua thực tiễn dự giờ thăm lớp, trị chuyện và trao đổi với các giáo viên cĩ kinh nghiệm, qua các phiếu điều tra về việc vận dụng lí thuyết hoạt động vào việc dạy học hình học ở trờng phổ thơng, chúng tơi rút ra một số tổng kết sau:

2.1. Thực trạng việc triển khai lí thuyết hoạt động trong dạy học tốn ở tr-ờng THPT hiện nay. ờng THPT hiện nay.

Việc triển khai lí thuyết hoạt động vào việc dạy học tốn ở trờng THPT cịn cha thật sự đợc quan tâm và triển khai tốt. Rõ ràng việc vận dụng lí thuyết hoạt động vào giảng dạy tốn mang lại nhiều hiệu quả cho hoạt động học tập của học sinh, là điều khơng ai cĩ thể phủ nhận. Vì sao biết đợc tác dụng tích cực của lí thuyết hoạt động mà việc triển khai nĩ vẫn cha đợc quan tâm thích đáng? Qua tìm hiểu và trao đổi với các giáo viên cĩ kinh nghiệm đang giảng dạy tại trờng THPT, tơi rút ra mấy nguyên nhân sau:

Thứ nhất: Giáo viên giảng dạy lâu năm đã quen thuộc với phơng pháp dạy học cũ, nên khĩ thay đổi PPGD cho phù hợp. Thậm chí một số giáo viên cha biết (Do cha đợc tiếp cận) lí thuyết hoạt động là gì? Và nếu cĩ biết đến lí thuyết hoạt động rồi thì do giáo viên dành thời gian cha nhiều để chuẩn bị bài theo hớng tiếp cận lí thuyết hoạt động (vì muốn cĩ đợc những bài dạy theo hớng này khơng phải là một việc làm dễ dàng trong một thời gian ngắn ngủi để suy nghĩ).

Thứ hai: Theo ý kiến của các giáo viên, việc triển khai lí thuyết hoạt động cĩ những vớng mắc về sức ỳ của học sinh, do họ đã đợc rèn thĩi quen kiểu: Nghe - chép – học thuộc; hơn nữa là do học sinh hổng kiến thức ở lớp dới nên việc sủ dụng lý thuyết hoạt động đối với những học sinh này tỏ ra kém hiệu quả (?)

Thứ ba: Cũng theo ý kiến của các giáo viên đĩ là sự tiêu tốn về thời gian (nếu dạy học cĩ triển khai lí thuyết hoạt động) nên thời lợng qui định dành cho giảng dạy phần kiến thức nào đĩ nhiều khi khơng đủ để truyền đạt kịp.

Lí thuyết hoạt động trong dạy học tốn đợc triển khai ở trờng THPT cha đợc th- ờng xuyên và đầu t thích đáng thể hiện trong việc cha khai thác hết các tiềm năng của các thành tố cơ sở của PPDH, thờng chỉ sử dụng một ít trong số các khía cạnh

của các thành tố cơ sở; Việc sử dụng thành tố gợi động cơ cho các hoạt động học tập cũng khơng là ngoại lệ trong tình trạng chung đĩ.

2.2. Thực trạng việc thực hiện gợi động cơ hoạt động trong dạy học Tốn THPT hiện nay. THPT hiện nay.

Gợi động cơ là một việc làm khơng dễ dàng, đặc biệt là đối với một số kiến thức trừu tợng. Qua một số tiết dự giờ mơn tốn và qua phiếu thăm dị, qua trị chuyện với giáo viên tốn ở trờng THPT tơi đợc biết rằng việc gợi động cơ để hình thành khái niệm, phát hiện định lí, cơng thức, tìm hớng giải bài tập cha đợc quan tâm và đa vào thực tiễn dạy học quá ít, (ví dụ chơng II: “Hệ thức lợng trong tam giác và đờng trịn”- Hình học 10 - thờng mới chỉ động cơ cho định lí cosin trong tam giác) Nếu cĩ thì mới chỉ dừng lại ở gợi động cơ xuất phát từ nội bộ tốn học. Theo các thầy cơ thì khĩ khăn để thực hiện việc gợi động cơ:

- Về phía giáo viên là: Nhiều khi đối với những khái niệm trừu tợng, ít quan hệ với kiến thức đã biết thì khĩ tạo động cơ ( khĩ đặt ra những vấn đề, những câu hỏi thích hợp) để dẫn dắt học sinh tự hình thành khái niệm, phát hiện định lí. Hơn nữa việc gợi động cơ cho học sinh hình thành khái niệm, phát hiện định lý thờng tiêu tốn nhiều thời gian hơn thời gian quy định trong chơng trình.

- Về phía học sinh: Khả năng phát hiện vấn đề , tơng tự, khái quát hố của…

học sinh hầu hết yếu, nên việc tìm tịi xây dựng khái niệm, định lý, phát hiện mâu thuẫn nội tại tốn hoặc thực tiễn để hình thành thĩi quen t duy phát hiện rất chậm. Hơn nữa đa số học sinh hổng kiến thức và kỹ năng cơ bản, nên việc gợi ý, hớng dẫn hình thành khái niệm mới, phát hiện định lí hiệu quả thấp.

Từ hai khĩ khăn gặp phải khi thực hiện gợi động cơ dẫn đến thực trạng dạy học tốn hiện nay ở trờng THPT (qua dự giờ thăm lớp):

* Về lý thuyết:

+ Cách dạy một khái niệm thờng là nêu khái niệm sau đĩ cho một ví dụ minh họa khái niệm mà khơng cĩ quá trình dẫn dắt học sinh lĩnh hội khái niệm đĩ. Nh vậy, với cách dạy học này học sinh sẽ khơng thể nhớ lâu khái niệm đợc. Ngợc lại, nếu vận dụng cách dạy gợi động cơ từ khái niệm đã biết dẫn đến khái niệm mới

khơng những giúp các em nắm vững khái niệm hơn mà cịn cho các em thấy đợc ý nghĩa của khái niệm và mối liên hệ giữa các khái niệm.

+ Với các định lý cách thơng thờng giáo viên chỉ nêu định lý và trình bày cách chứng minh theo sách giáo khoa. Với cách này việc nhận thức của học sinh rơi vào thế bị động, học sinh sẽ khĩ lịng mà lĩnh hội kiến thức một cách trọn vẹn. Nhng nếu giáo viên gợi động cơ dẫn dắt học sinh tìm ra định lí thì hiệu quả bài học sẽ cao hơn. Học sinh biết đợc cách suy nghĩ, nhìn nhận khi đứng trớc một vấn đề, biết vận dụng các kiến thức cũ để tìm ra điều mới mẻ. Nh vậy, bớc đầu hình thành cho các em tính sáng tạo, tự mình giải quyết đợc vấn đề đặt ra.

* Về dạy giải bài tập.

Đa số giáo viên chỉ mới giải bài tập mà cha thể hiện đợc việc dạy giải bài tập, cha hình thành cho học sinh cách nghĩ khi đứng trớc một bài tốn, cha cho học sinh thấy đợc tại sao với bài tập này ta lại giải nh thế. Và nh vậy, bây giờ nếu yêu cầu học sinh giải bài tập cùng dạng thì học sinh vẫn cĩ cảm giác đây là bài tốn mới gặp, cha quen thuộc. Nhng nếu giáo viên thực hiện tốt việc gợi động cơ, làm cho học sinh thấy rõ tại sao lại nghĩ đến cách này thì chỉ cần giải một bài tập, rồi đa nhiều bài tập cùng dạng thì học sinh sẽ giải quyết đợc, bởi vì các em đã cĩ cách nghĩ, cách thực hiện khi đứng trớc dạng bài tập này. Qua trao đổi với giáo viên thì ý kiến chung là nếu dạy theo hớng gợi động cơ thì khơng đủ thời gian để thực hiện giải các bài tập khác. Nhng thực tế trên đã chứng tỏ việc học sinh đợc học nhiều nhng khơng cĩ hiệu quả, thậm chí số bài tập đợc trình bày ít hơn nhng hiệu quả hơn. Tuy nhiên, để thực hiện đợc điều này khơng đơn giản mà địi hỏi giáo viên phải cĩ một trình độ nhất định, địi hỏi sự nỗ lực cao của giáo viên.

Một phần của tài liệu Gợi động cơ hoạt động trong dạy học các khái niệm, định lí, bài tập về hệ thức lượng trong tam giác và trong đường tròn lớp 10 PTTH (Trang 44 - 47)