2.1. Thực hiện tạo tình huống nhằm gợi động cơ hoạt động trong dạy học các khái niệm. các khái niệm.
2.1.1. Mục đích: Gợi động cơ để học sinh:
- Thấy đợc nguồn gốc, sự phát sinh của khái niệm, vai trị của các khái niệm. - Khái quát hố, nắm các thuộc tính đặc trng của khái niệm.
- Hiểu sâu, nhớ lâu để biết vận dụng khái niệm, (Khơng chỉ biết vận dụng trong nội bộ Tốn mà cịn biết vận dụng vào các tình huống thực tiễn, trong khoa học kỹ thuật).
- Nắm đợc mối liên hệ giữa khái niệm vừa học với khái niệm khác cĩ liên quan. - Rèn luyện và phát triển t duy thơng qua các hoạt động Tốn học, hoạt động trí tuệ, hoạt động ngơn ngữ, hoạt động nhận dạng và thể hiện.
2.1.2. Nội dung:
- Hình thành khái niệm mới: Vạch lại quá trình tìm tịi, khám phá dẫn đến khái niệm;
- Phát biểu định nghĩa khái niệm;
- Cũng cố khắc sâu khái niệm: Nhận dạng và thể hiện, hoạt động ngơn ngữ, khái quát hố và đặt khái niệm vào hệ thống khái niệm đã cĩ.
2.1.3. Biện pháp:
2.1.3.1. Gợi động cơ để hình thành khái niệm:
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng “Khái niệm là hình thức cơ bản của t duy
trừu tợng phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật. Sự hình thành khái niệm là kết quả của sự khái quát, tổng hợp biện chứng các đặc điểm, thuộc tính của sự vật hay một lớp sự vật. Vì vậy, các khái niệm vừa cĩ tính khách quan, vừa cĩ tính chủ quan, vừa cĩ quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa thờng xuyên vận động và phát triển. Nĩ chẳng những rất linh động mềm dẻo, năng động mà cịn là điểm nút“ ”
( Xem [17, trang 303]).
Xuất phát từ t tởng đĩ mà tác giả Hồng chúng đã viết trong cuốn “Phơng
pháp dạy học Tốn học” (Nhà xuất bản giáo dục – Hà Nội – 1978 ): “Trong việc dạy học Tốn, cũng nh dạy học bất cứ một khoa học nào ở trờng phổ phơng, điều quan trọng bậc nhất là hình thành một cách vững chắc cho học sinh một hệ thống khái niệm. Đĩ là cơ sở tồn bộ kiến thức Tốn học của học sinh, là tiền đề quan trọng để xây dựng cho họ khả năng vận dụng các kiến thức đã học. Quá trình hình thành các khái niệm cĩ tác dụng lớn đến việc phát triển trí tuệ, đồng thời cũng gĩp phần giáo dục thế giới quan cho học sinh (Qua việc nhận thức đúng đắn quá trình phát sinh, phát triển của các khái niệm Tốn học)”. ( Xem [11, trang 360])
Vì khái niệm Tốn học là sự trừu xuất các sự vật, tình huống thực tiễn, mà khái niệm lại cĩ vai trị là “cơ sở”, là “tiền đề quan trọng” ,nên để học sinh hình thành khái niệm một cách vững chắc cần gợi động cơ cho học sinh vạch đúng quá trình phát sinh và phát triển của các khái niệm đĩ. Sau đây là một số trong các biện pháp gợi động cơ đĩ.