Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Gợi động cơ hoạt động trong dạy học các khái niệm, định lí, bài tập về hệ thức lượng trong tam giác và trong đường tròn lớp 10 PTTH (Trang 106 - 112)

Qua kết quả dạy học thực ngiệm, đồng thời tham khảo ý kiếm của các giáo viên và học sinh tham gia thực nghiệm đặc biệt là kết quả kiểm tra, tơi rút ra đợc các kết luận sau:

1. Nhờ gợi động cơ cho hoạt động học tập của học sinh bằng cách nêu ra hệ thống câu hỏi định hớng s phạm đã làm cho bài học đợc sơi động hơn, học sinh tiếp thu bài nhanh và hứng thú học tốn đợc tăng lên khi họ cảm thấy “tự mình” cĩ thể chiếm lĩnh, khám phá đợc tri thức mới, đề xuất đợc các bài tốn mới Học sinh lĩnh…

hội các khái niệm, định lý một cách sâu sắc và hệ thống; từ đĩ học sinh cĩ thể giải…

quyết đợc một lợng lớn bài tập cĩ nội dung đa dạng cĩ liên quan đến phần kiến thức hệ thức lợng trong tam giác và đờng trịn. Qua đĩ rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu, tự chế biến các kiến thức khác; tự tìm tịi, khám phá, mở rộng ngồi phạm vi sách giáo khoa.

2. Sau thời gian hơn một tháng làm việc với các em, chúng tơi tiến hành làm bài kiểm tra và cĩ kết quả nh sau:

Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 sỉ số Thực nghiệm 0 2 1 2 3 10 12 11 6 3 50 Đối chứng 2 4 3 6 11 9 10 0 2 0 47

Nhìn chung ở lớp thực nghiệm học sinh nắm vững đợc kiến thức cơ bản, biết lập luận chặt chẽ, chính xác, ngắn gọn, nhiều em biết đề xuất bài tốn tổng quát, bài tốn tơng tự. Đặc biệt câu 3, các em lập luận một cách sáng sủa và tự tin. Cịn ở lớp đối chứng rất ít em nào làm đợc yêu cầu này, vì đa số các em tỏ ra lúng túng đối với bài tốn này.

* Tỷ lệ:

Lớp thực nghiệm: đạt trung bình trở lên: 90%, trong đĩ khá, giỏi là 64% Lớp đối chứng: đạt trung bình trở lên 69,4%, trong đĩ khá, giỏi là 28,6%

Kết quả kiểm tra trên bớc đầu chứng tỏ tính hiệu quả của các biện pháp dạy học theo hớng gợi động cơ:

* Từ các kết quả thực nghiệm bớc đầu cho phép kết luận:

- Các biện pháp đã nêu nhằm gợi động cơ cho hoạt động học tập của học sinh là khả thi.

- Do vậy mục đích thực nghiệm đã đạt đợc và giả thuyết khoa học nêu ra đợc kiểm chứng.

Phần III: Kết luận:

Quá trình nghiên cứu đề tài: “gợi động cơ hoạt động trong dạy học các khái

niệm, định lí, bài tập về hệ thức lợng trong tam giác và trong đờng trịn lớp 10 THPT” chúng tơi thu đợc một số kết quả sau:

- Làm sáng tỏ khái niệm “động cơ hoạt động” và thế nào là hoạt động “gợi

động cơ”?

- Làm sáng tỏ thêm các cách thờng dùng để gợi động cơ cho hoạt động dạy học Tốn, mối liên hệ giữa gợi động cơ với các hoạt động khác trong dạy học.

- Đã xác định đợc một số căn cứ về lí luận và thực tiễn đề ra 5 nguyên tắc dạy học khái niệm, định lí, bài tập về hệ thức lợng trong tam giác và trong đờng trịn theo hớng gợi động cơ.

- Đã đề ra đợc hệ thống các biện pháp để dạy học khái niệm, định lí, bài tập về hệ lợng trong tam giác và trong đờng trịn theo hớng gợi động cơ: Hình thành, củng cố và khắc sâu khái niệm; phát hiện, tìm đờng lối chứng minh, củng cố và khắc sâu định lí; tìm đờng lối giải tốn, khái thác và phát triển bài tốn.

- Đã bớc đầu kiểm nghiệm đợc bằng thực nghiệm s phạm nhằm minh hoạ cho tính khả thi và tính hiệu quả của đề tài.

Từ các kết quả nghiên cứu và kinh nghiệm thực tập giảng dạy của bản thân bớc đầu cho phép khẳng định rằng: giả thuyết khoa học của luận văn cĩ thể chấp nhận đ- ợc. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn đã hồn thành. Luận văn cĩ thể dùng làm tài liệu để tham khảo cho giáo viên THPT trong việc dạy học Tốn.

Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập Tự do Hạnh phúc– –

---

Phiếu điều tra việc vận dụng lý thuyết hoạt động vào việc dạy học hình thọc ở trờng phổ thơng

Kính gửi:

Em tên là: Nguyễn Thị Hồng Nghĩa

Sinh viên lớp 43A1 khoa tốn, trờng Đại học Vinh.

Để tìm hiểu cơ sở thực tiễn cho đề tài luận văn tốt nghiệp: Phơng pháp dạy tốn THPT. Em kính mong đợc nghe những ý kiến đĩng gĩp của thầy (cơ) về việc vận dụng lý thuyết hoạt động vào việc dạy học hình học ở trờng PT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy (cơ) đã giúp em hồn thành luận văn của mình.

1. Trong việc triển khai lý thuyết hoạt động vào dạy học tốn ở trờng phổ thơng, thầy (cơ) gặp những khĩ khăn nào?

……….

……….

……….

2. Sử dụng lý thuyết hoạt động vào việc hình thành, khắc sâu khái niệm, thầy (cơ) gặp những khĩ khăn nào?

……….

……….

……….

3. Trong việc gợi động cơ giúp học sinh tìm tịi, xây dựng (hình thành) khái niệm, thờng thầy (cơ) gặp những khĩ khăn nào?

……….

……….

……….

4. Sử dụng lý thuyết hoạt động vào việc phát hiện định lý tốn học, thầy (cơ) gặp những khĩ khăn nào?

……….

……….

……….

5. Trong việc gợi động cơ giúp học sinh phát hiện định lý thờng thầy (cơ) gặp những khĩ khăn gì?

……….

……….

……….

6. Việc lợi dụng các tình huống thực tiễn để gợi động cơ nhằm hình thành khái niệm, phát hiện định lý đã đợc triển khai ở tổ tốn trờng ta nh thế nào?

……….

……….

……….

7. Khi đã phát hiện vấn đề cần giải quyết thì việc gợi động cơ để giải quyết đã đợc quan tâm nh thế nào?

……….

……….

……….

8. Trong việc gợi động cơ hình thành khái niệm, phát hiện ĐL thì cách gợi động cơ nào đợc quan tâm hơn: Tình huống thực tiễn hay kiến thức nội bộ tốn? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

……….

……….

……….

9. Theo thầy (cơ) thì việc gợi động cơ để hình thành khái niệm, phát hiện định lý trong khi dạy học chơng II: “Hệ thức lợng trong tam giác và đờng trịn” (Sách giáo khoa HH 10 – chỉnh lý hợp nhất năm 2000) là một cơng việc cĩ dễ dàng khơng?

……….

……….

……….

10. Những khái niệm, ĐL nào của chơng đã đợc thầy (cơ) tiến hành hoạt động gợi động cơ thành cơng để hớng học sinh vào việc phát hiện ĐL, hình thành khái niệm? Thầy (cơ) tâm đắc nhất ĐL và khái niệm nào mà mình đã gợi động cơ thành cơng?

……….

……….

……….

Tài liệu tham khảo

[1]. Phạm Xuân Chung, Khai thác tiềm năng sách giáo khoa hình học 10 THPT

hiện hành qua một số dạng bài tập điển hình nhằm phát triển năng lực t duy cho học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Vinh, 2001.

[2]. Hồng Chúng, Phơng pháp dạy học hình học ở trờng THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001.

[3]. Văn Nh Cơng (chủ biên), Phạm Văn Viện, Sách giáo khoa và sách bài tập hình

học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000.

[4]. Phạm Hồng Đức, Thực hành dạy học chơng II Hệ thức lợng trong tam giác và

trong hình trịn hình học 10 CCGD theo hớng hoạt động hố nhận thức của học sinh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh, 1999.

[5]. Nguyễn Minh Hà (chủ biên), Nguyễn Xuân Bình, Tốn nâng cao hình học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999.

[6]. Nguyễn Thái Hoè, Rèn luyện t duy qua việc giải bài tập tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004.

[7]. Tài liệu hớng dẫn giảng dạy Tốn 10, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000.

[8]. Nguyễn Thị Hờng, Vận dụng quan điểm hoạt động hố ngời học thơng qua dạy

học chủ đề hệ thức lợng trong tam giác và đờng trịn lớp 10 THPT, Luận văn thạc sĩ

giáo dục, Đại học Vinh, 2001.

[9]. Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Vũ Dơng Thuỵ, Phơng pháp dạy học mơn Tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003.

[10]. Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Đinh Nho Chơng, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dơng Thuỵ, Nguyễn Văn Thơng, Phơng pháp dạy học mơn Tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994.

[11]. Nguyễn Bá Kim, Phơng pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học s phạm, Hà Nội, 2004.

[12]. Lê Đăng Khoa, Tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh thơng qua dạy

học khai thác ứng dụng các định lý: Định lý hàm số cosin, Định lý hàm số sin, cơng thức độ dài đờng trung tuyến, Khố luận tốt nghiệp Đại học Vinh, 2003. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[13]. Phạm Sĩ Nam, Thực hành dạy học giải bài tập biến đổi lợng giác theo hớng

gợi động cơ cho học sinh khá, giỏi THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Vinh,

2001.

[14]. PGS. TS. Bùi Văn Nghị, PGS. TS. Vơng Dơng Minh, TS. Nguyễn Anh Tuấn,

Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ III (2004 2007),– Trờng Đại học s phạm Hà Nội, 2005.

[15]. Đào Tam, Phơng pháp dạy học hình học ở trờng THPT, NXB Đại học s phạm, Hà Nội, 2005.

[16]. Đào Tam, Giáo trình hình học sơ cấp, NXB Đại học s phạm, Hà Nội, 2004. [17]. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành, Tâm lý

học đại cơng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2003.

[18]. GS. TS. Nguyễn Hữu Vui, GS.TS. Nguyễn Ngọc Long (đồng chủ biên), Giáo

trình triết học Mác Lênin– , NXB Chính trị quốc gia, 2003.

[19]. A.N. Lêơnchiep, Hoạt động ý thức nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1989. [20]. G. Pơlya, Tốn học và những suy luận cĩ lý, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995. [21]. G.Pơlya, Giải bài tốn nh thế nào, NXB Giáo dục, 1997.

Một phần của tài liệu Gợi động cơ hoạt động trong dạy học các khái niệm, định lí, bài tập về hệ thức lượng trong tam giác và trong đường tròn lớp 10 PTTH (Trang 106 - 112)