Nội dung: Để dạy học một định lí, ta nên tiến hành các bớc sau:

Một phần của tài liệu Gợi động cơ hoạt động trong dạy học các khái niệm, định lí, bài tập về hệ thức lượng trong tam giác và trong đường tròn lớp 10 PTTH (Trang 65 - 66)

i, Biện pháp 1: Tạo ra những tình huống từ thực tế.

2.2.2. Nội dung: Để dạy học một định lí, ta nên tiến hành các bớc sau:

B

ớc 1 : Gợi động cơ để học sinh tự tìm tịi, dự đốn để phát hiện định lí và phát biểu định lí.

B

ớc 2 : Gợi động cơ chứng minh và gợi cho học sinh thực hiện những hoạt động ăn khớp với những phơng pháp suy luận, chứng minh thơng dụng và những qui tắc kết luận logic thờng dùng.

B

ớc 3 : Gợi động cơ để củng cố, khắc sâu định lí từ đĩ rút ra ứng dụng của định lí.

2.2.3. Biện pháp:

Các định lí cùng với các khái niệm Tốn học tạo thành nội dụng cơ bản của mơn Tốn, làm nền tảng cho việc rèn luyện kĩ năng bộ mơ, đặc biệt là khả năng suy luận và chứng minh, phát triển năng lực trí tuệ chung, rèn luyện t tởng và phẩm chất đạo đức.

Để phát huy tốt vai trị cực kỳ quan trọng đĩ của định lí ta cần cĩ phơng pháp hỗ trợ tích cực giúp học sinh học tập định lí. Một phơng pháp tốt là gợi động cơ để học sinh học tập định lí trong quá trình nĩ đang nảy sinh và phát triển (vạch lại một cách tĩm tắt con đờng mà các nhà Tốn học mị mẫm để dự đốn tìm ra định lí). Chứ khơng phải hạn chế ở việc trình bày lại tri thức Tốn học cĩ sẵn.

Việc dạy học một định lí theo một trong hai con đờng khác nhau: Con đờng cĩ khâu suy đốn hay con đờng suy diễn, nhng theo con đờng nào thì việc gợi động cơ vẫn đợc xem là hoạt động đầu tiên để học sinh học tập một định lí.

2.2.3.1. Gợi động cơ để học sinh tìm tịi, phát hiện định lí:

Một phần của tài liệu Gợi động cơ hoạt động trong dạy học các khái niệm, định lí, bài tập về hệ thức lượng trong tam giác và trong đường tròn lớp 10 PTTH (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w