Biện pháp 5: Phân tích kết luận cĩ thể dẫn đến một kết quả mới:

Một phần của tài liệu Gợi động cơ hoạt động trong dạy học các khái niệm, định lí, bài tập về hệ thức lượng trong tam giác và trong đường tròn lớp 10 PTTH (Trang 100 - 105)

Ví dụ 1: Bài tập 7 (trang 52) SGK Hình học 10: “Chứng minh rằng mọi tam giác ABC ta đều cĩ:

( )22 2 2 . . 2 1 AC AB AC AB SABC = − ”

• Gợi động cơ phân tích kết luận để di đến cơng thức Hêrơng tính diện tích ∆

ABC:

2. . 2 2 2 AC BC AB AC AB = + − + Từ đĩ suy ra đợc điều gì?

→ Cĩ thể tính đợc diện tích ∆ABC bất kỳ khi biết ba cạnh của nĩ:

→ (Gọi học sinh lên biến đổi để đi đến cơng thức Hêrơng).

→ Giáo viên: Đây là một cách chứng minh cơng thức Hêrơng Ví dụ 2: Bài tập 4c (trang 64) SGK Hình học 10 hiện hành.

“Chứng minh rằng một ∆ABC ta đều cĩ sinA = sinB cosC + sinC cosB” (*) Phân tích kết luận: trong đẳng thức (*) thay

A = 1800 – (B + C) ta cĩ: sin(B + C) = sinB cosC + sinC cosB (*’)

+ Nếu khơng cĩ ràng buộc A + B + C = 1800 mà chỉ cĩ ràng buộc 00≤ B + C ≤

1800 thì (*’) cịn đúng khơng?

Đặt vấn đề chứng minh: “sin(B + C) = sinB.cosC + sinC.cosB (*’) , với 00≤ B + C ≤ 1800”

+ Tri giác đẳng thức (*’): Vế phải (*’) gợi cho ta nghĩ đến định lí nào khơng?

→ Đĩ là định lí về biểu thức tọa độ của tích vơ hớng: a.b=a1b1+a2b2 với (a1,a2),b (b1,b2)

a= =

+ Để chứng minh (*’)thì vế trái của (*’) phải cĩ dạng nào?

Để ý VT(*’) = sin(B + C) → VT(*’)= sin(B + C) = a b.cos( )a,b (1) (Vì cĩ sinA nghĩ đến sinA liên quan tới cosA’ nào đĩ)

Từ (1) ta suy ra cĩ thể là . 1 sin( ) cos( , ) a b B C a b  =    + =  r r r r

+ Vấn đề là nên chọn a,b cĩ toạ độ nh thế nào?

→ Chọn a=(cosB,sinB),b=(sinC,cosC)

+ Nhng nếu đặt nh vậy biễu diễn b trên hệ trục toạ độ xOy nh thế nào? Toạ độ b phải cĩ dạng (cosC’, sinC’), C’ =?

Học sinh: C’ = 900 – C

+ Giáo viên: Nhng ta cha biết C < 900 ?

→ Cha biết C < 900, nhng khơng mất tính tổng quát ta vẫn cĩ thể giả sử C < 900. Vì nếu C > 900 ⇒ B < 900 (vì B + C < 1800), ta đặt: b = (sinB, cosB), a = (cosC, sinC).

Nh vậy giả sử C < 900 ⇒ b = (cos(900 – C), sin(900 -C)). Cĩ: a.b.cos( )a,b =a1b1 +a2b2

( ), cos .cos(90 ) sin sin(90 ).

cosa b = B 0 −C + B 0 −C

+Làm sao để xác định gĩc ( )a,b ?

- Nếu B > 900 – C thì ( )a,b = B – (900 - C) = B + C - 900

+Vậy ta cĩ: cos(B + C - 900) = cosB sinC + sinB cosC. Ta cần chứng minh đợc điều gì nữa là (*’)đợc chứng minh trong TH: 1800 ≥ B + C > 900?

→ Cần chứng minh cos(B + C - 900) = sin(B + C) + Làm sao để chứng minh điều này?

Biểu diễn gĩc (B + C - 900) và (B + C) trên trục toạ độ:

Ta cĩ: ∆OM P1 = ∆OM Q2 (hai tam giác

vuơng cĩ cạnh huyền bằng nhau và ãM OP M OQ1 =ã 2 )

⇒OP = OQ

hay sin(B +C) = cos(B + C - 900)

⇒ (*’) đúng với TH 900 < B + C ≤ 1800 y 1 O x 900 -C -1 b 1 y M1 -1 O x M2 B+C 1 Q B+C-900 P

- Nếu B ≤ 900 – C thì ( )a,b =(900 −C)−B

=900 −(C+B)

( ), cos(90 ( )) sin( )

cosa b = 0 − C+B = C+B

Vậy ta đã chứng minh đợc (*’) với 00≤ B + C ≤ 1800

• Nếu B = C từ (*’) ta đều cĩ điều gì?

→ sin2B = 2sinBcosB với 00 ≤ B ≤ 900

• Nếu đặt a=(cosB,sinB), b=(cosC,sinC) với 00 ≤ B – C ≤ 1800 ,

0 0

0 ;180

B∈  

Làm tơng tự trên ta cĩ điều gì?

→ cos(C - B) = cosB cosC + sinB sinC.

• Hãy tìm kết quả cho sin (B - C) với 00≤ B – C ≤ 1800, B∈ 0 ;1800 0

cos(B + C) với 00 ≤ B + C ≤ 1800 ?

→ áp dụng sin(x + y) =sinx cosy + siny cosx (với 00≤ x + y ≤ 1800) Ta cĩ: sin(B - C) = sin (1800 – (B - C)) = sin((1800 – B) + C) Vì 1800 –B + C ≤ 1800 (vì B – C ≥ 00)

nên sin(B - C) = sin(1800 - B)cosC + sinC cos(1800 - B) = sinB cosC – sinC cosB

→ áp dụng cos(x - y) = cosx cosy + sinx siny (với 00 ≤ x - y ≤ 1800) và

0 0

0 ;180

x∈  

Ta cĩ: cos(B + C) = -cos(1800 –(B + C))

= -cos((1800 -B) - C) = -(cos(1800- B)cosC + sin(1800– B)sinC)

= -(-cosB cosC + sinB sinC)

br y ar O x B C

= cosB cosC – sinB sinC.

• Vậy ta cĩ các kết quả:

+ 00≤ B – C ≤ 1800, 00≤ B ≤ 1800 ta cĩ:

+ 00≤ B + C ≤ 1800, ta cĩ: + 00≤ A ≤ 900 thì:

a, cos(B - C) = cosBcosC + sinBsinC b, sin(B - C) = sinBcosC – sinCcosB

a, cos(B + C) = cosBcosC - sinBsinC b, sin(B + C) = sinBcosC + sinCcosB sin2A = 2sinA cosA

cos2B = cos2B – sin2B =2cos2B – 1 = 1 – 2sin2B

Chơng III. Thực nghiệm s phạm I. Mục đích thực nghiệm

Kiểm tra tính khả thi, tính hiệu quả của các biện pháp gợi động cơ đã nêu trong đề tài; kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học.

Một phần của tài liệu Gợi động cơ hoạt động trong dạy học các khái niệm, định lí, bài tập về hệ thức lượng trong tam giác và trong đường tròn lớp 10 PTTH (Trang 100 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w