CỦNG CỐ B#I: Trũ chơi ơ chữ trong SGK.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LÝ 6 CÃ NĂM (Trang 61 - 69)

V. DẶN Dề:

– Học sinh xem trước bài: Sự nở vỡ nhiệt của chất rắn. – Làm bài tập từ số 1 đến số 5.

Ngày soạn : Ngày dạy:

Chương II: Nhiệt học

Tiết 21: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

I. Mục tiêu:

*Kiến thức: Học sinh nắm được

-Thể tích chiều dài của vật rắn tăng lên khi nĩng lên, giảm khi lạnh đi -Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn

*Kĩ năng: Biết đọc bảng để rút ra kết luận cần thiết

*Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể

II. Chuẩn bị:

Cả lớp:

- Quả cầu và vong kim loại - Đèn cồn

- Chậu nước - Khăn khơ, sạch

- Bảng ghi độ tăng chiều dài các thanh kim loại - Tranh vẽ tháp Epphen

Các nhĩm:

Phiếu học tập 1, 2 III. Hoạt động dạy- học:

1/ ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ:

Thay bằng giới thiệu chương

3/ Nội dung bài mới

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:

-GV treo tranh tháp Epphen yêu cầu HS quan sát

-GV giới thiệu về tranh -Vào bài như ở SGK

Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt: -GV yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm quan sát hình 18.1 -Giới thiẹu dụng cụ thí nghiệm và tiến hành từng bước cho HS quan sát kết quả

Hoạt động 3: Trả lời câu

hỏi:

-GV lần lượt nêu các câu hỏi C1, C2 cho HS suy nghĩ trả lời

-Gọi đại diện nhĩm trả lời Lớp nhận xét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV chốt lại

Hoạt động 4: Rút ra kết

luận:

-Yêu cầu HS dựa vào thí nghiệm tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống ở phần kết luận -GV giới thiệu “chú ý” -HS quan sát tranh -HS theo dõi -HS đọc SGK, quan sát hình vẽ -HS theo dõi

-HS thảo luận, trả lời theo câu hỏi của GV -Đại diện trả lời Lớp nhận xét -HS tìm từ điền vào kết luận -HS theo dõi -HS quan sát, nhận xét trả lời câu 4 -Lớp nhận xét -HS thảo kuận nhĩm,

Chương II: nhiệt học

Tiết 21: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

1)Làm thí nghiệm:

2)Trả lời câu hỏi:

C1: Vỡ quả cầu nở ra khi

núng lờn.

C2: Vỡ quả cầu co lại khi

lạnh đi

C3: a. Thể tích của quả cầu

tăng khi quả cầu nĩng lên

b. Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi.

C4: Các chất rắn khác nhau,

nơ vỡ nhiệt khỏc nhau. Nhụm nở nhiều nhất, rồi đến đồng, sắt

3)Rút ra kết luận:

a)Thể tích của quảb tăng khi quả cầu nĩng lên

Thể tích của quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi

b)Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-Treo bảng ghi độ tăng chiều của 3 thanh

-Yêu cầu HS trả lời câu 4 -Gọi HS trả lời, lớp nhận xét GV chốt lại Hoạt động 5: Vận dụng: -Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C5, C6, C7.

đại diện nhĩm trả lời, lớp nhận xét

4)Vận dụng

C5: Phải nung núng khõu vỡ

khi được nung nĩng khâu nở ra dễ lấp vào cán. Khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.

C6: Nung núng vũng kim

loại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C7: Vào mùa hè, nhiệt độ

tăng lên, thép nở ra, nên thép dài ra và cao lên.

4. Củng cố b#i: Cho học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.

Ghi nhớ:

– Chất rắn nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. – Cỏc chất rắn khỏc nhau, nở vỡ nhiệt khỏc nhau. 5. Dặn dũ:

. – Học sinh xem trước bài học 19.

– B#i tập về nh#: B#i tập 18.1; 18.2; 18.3. -

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 22: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

I. Mục tiêu:

*Kiến thức: Học sing năm sđược

- Thể tích của chất lỏng tăng khi nĩng lên, giảm khi lạnh đi - Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau

- Tìm được thí dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng *Kĩ năng: Làm thí nghiệm hình 19.1, 19.2

II. Chuẩn bị:

*Các nhĩm:

- 1 bình thuỷ tinh đáy bằng - 1 ống thuỷ tinh cĩ thành đáy - 1 nút cao su cĩ lỗ

- 1 chậu thuỷ tinh - Nước pha màu - 1 phích nước nĩng

- 1 chậu nước thường

*Cả lớp:

Tranh vẽ hình 19.3

Hai bình thuỷ tinh giống nhau cĩ nút cao su: 1 đựng nước, 1 đựng rượu Chậu thuỷ tinh to đựng cả hai bình Phích nước nĩng

III. Hoạt động dạy- học:

1/ ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ: ? 1 HS chữa bài tập 18.4 SBT

? Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn

3/ Nội dung bài mới

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tạo tình

huống học tập: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho hai HS nêu sự tranh cãi giữa Bình và An

Vào bài như ở SGK

Hoạt động 2: Làm thí

nghiệm xem nước cĩ nở ra khi nĩng lên khơng

-Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm

?Mục tiêu cảu thí nghiệm này là gì?

-HS nêu tranh cãi

-HS đọc SGK -HS nêu

Tiết22: Sự nở vì nhiệt của chất

lỏng

1)Làm thí gnhiệm:

MT:

Quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước trong ống khi đặt bình vào chậu nước nĩng

?Dự đốn kết quả xảy ra -Cho HS tiến hành thí nghiêm:

Chú ý HS làm cẩn thận Yêu cầu SH ghi kết quả thí nghiệm

-Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu C1

Gọi đại diện trả lời, lớp nhận xét, GV chốt lại ? Nếu đặt bìn vào chậu nước lạnh thì cĩ hiện tượng gì ?

-Cho HS tiến hành thí nghiệm kiểm chứng và ghi kết quả vào phiếu ?Vì sao mực nước hạ xuống Hoạt động 3: Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau -GV tiến hành thí nghiệm như hình 19.3 cho HS quan sát và nhận xét kết quả Hoạt động 4: Kết luận

-Yêu cầu HS đọc câu 4, thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống Hoạt động 5: Vận dụng: -Hướng dẫn HS trả lời các câu C5, C6, C7 ở SGK -HS dự đốn -HS tiến hành theo nhĩm -HS ghi kết quả -HS thảo luận, trả lời -HS trả lời, nhạn xét -HS dự đốn -HS tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả -Giải thích -HS quan sát nhận xét -HS tìm từ điền vào chỗ trĩng - HS trả lời các câu C5, C6, C7 theo hướng dẫn của GV

2)Trả lời câu hỏi:

C1: Mực nước dâng lên, do nước nĩng lên, nở ra

C2: Mực nước hạ xuống

vỡ nước lạnh đi do co lại.

2)Mực nước hạ xuống do mực nước lạnh, co lại

C3: Rượu, dầu, nước nở ra vì nhiệt khác nhau

3)Rút ra kết luận:

a)Thể tích nước trong bình tăng khi nịng lên, giảm khi lạnh đi

b)Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khơng giống nhau

IV. Vận dụng:

C5: Vỡ khi bị đun nĩng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngồi. C6: Vỡ chất lỏng trong chai nở ra vỡ nhiệt bị nắp chai cản trở gõy ra lực lớn đẩy nắp chai bật ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C7: Mực chất lỏng trong

ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vỡ thể tớch chất lỏng ở hai bỡnh tăng lên như nhau nên ở ống cĩ tiết diện nhỏ hơn, thỡ chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.

4. Củng cố b#i: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.

Ghi nhớ:

– Chất lỏng nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. – Cỏc chất lỏng khỏc nhau nở vỡ nhiệt khỏc nhau. 5. Dặn dũ:

– Học sinh học thuộc lũng nội dung ghi nhớ. – B#i tập về nh#: 19.1 v# 19.4 sỏch b#i tập.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí

I. Mục tiêu:

*Kiến thức: HS nắm được

-Chất khí nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi -Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-Sự nở vì nhiệt của chất khí > chất lỏng > chất rắn

-Giải thích được sự nở vì nhiệt của một số hiện tượng đơn giản

*Khái niệm: -Làm thí nghiệm trong bài

-Biết cách đọc bảng rút ra kết luận II. Chuẩn bị:

Mỗi nhĩm: 1 bình thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, cốc nước pha màu, khăn khơ lau

Cả lớp: Bảng 20.1, tranh 20.3 III. Hoạt động dạy- học:

1/ ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ:

– Gọi học sinh trả lời nội dung ghi nhớ. – Sửa b#i tập: 19.1 (cõu C); 19.4.

3/ Nội dung bài mới

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:

(mở đầu như trong SGK) Hoạt động 2: Chất khớ núng lờn thỡ nở ra.

Hướng dẫn học sinh tiến h#nh thớ nghiệm v# quan sỏt thớ nghiệm.

Hoạt động 3: Học sinh thảo luận cõu C1; C2;

……… C5.

C1: Cĩ hiện tượng gỡ

xảy ra với giọt m#u trong ống thủy tinh khi b#n tay ỏp v#o bỡnh cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích khơng khí trong bỡnh thay đổi như thế nào?

C2: Khi ta thụi khụng ỏp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tay v#o bỡnh cầu cú hiện tượng gỡ xảy ra với giọt nước màu. Hiện tượng này chứng tỏ điều gỡ?

C3: Tại sao khụng khớ

trong bỡnh cầu lại tăng lên?

C4: Tại sao thể tớch

khụng khú trong bỡnh cầu lại giảm đi?

C5: Đọc bảng 20.1 trong

SGK, rỳt ra nhận xột.

- Học sinh tiến hành thí nghiệm lần lược như trong sách giáo khoa.

- HS thảo luận nhúm trả lời C1, C2, …….., C5.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LÝ 6 CÃ NĂM (Trang 61 - 69)