Nắm và kể tên một số máy cơ đơn giản thường dùng
+KN: Biết làm thí nghiệm để so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật
Nhận biết được MCĐG II. Chuẩn bị: Mỗi nhĩm: -2 lực kế (GHĐ 5N) -1 quả nặng -1 giá Cả lớp: Tranh vẽ hình 13.1, 13.2, 13.5, 13.6 SGK
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa về khối lượng riêng và trọng lượng riêng của 1 chất? Đơn vị
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình
huống học tập:
GV giới thiệu như ở SGK. Treo tranh 13.1 và đặt câu hỏi nêu vấn đề như ở SGK Từ đĩ GV đi vào bài mới như ở SGK
Hoạt động 2: Nghiên cứu
cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng
-Yêu cầu HS đọc SGK mục1: Đặt vấn đề nắm chắc vấn đề
-Treo tranh vẽ 13.2 cho HS quan sát
-Theo dõi Gv
-HS dự đốn
Tiết 14: Máy cơ đơn giản
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: thẳng đứng:
?Liệu cĩ thể kéo vật với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được khơng
Từ dự đốn của HS, GV giới thiệu để HS làm thí nghiệm -GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm +Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm để nắm cách làm +GV hướng dẫn trên dụng cụ -GV phân dụng cụ cho các nhĩm tiến hành và ghi kết quả vào bảng 13.1
-Yêu cầu HS trả lời câu C1 -Y/c HS làm việc cá nhân trả lời C2
GV thống nhất ý kiến
Hoạt động 3: Tổ chức HS
bước đầu tìm hiểu về máy cơ đơn giản:
-Y/c HS đọc SGK để tìm nắm các thơng tin về máy cơ đơn giản
-GV treo tranh vẽ hình 13.4,13.5,13.6 để giới thiệu các loại máy cơ đơn giản -Y/c HS trả lời C4 -HS theo dõi -Đọc SGK -HS theo dõi -HS tiến hành theo nhĩm theo các nội dung tiến hành, ghi kết quả
-HS trả lời theo đại diện nhĩm -Trả lời C2, phát biểu Cả lớp cùng nhận xét - HS đọc SGk -HS theo dõi -Trả lời
*Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải
dùng một lực ít nhất bằng
trọng lượng của vật
C1: Lực kéo vật lên bằng
(hoặc lớn hơn) trọng lượng vật.
3. Rỳt ra kết luận:
C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.
C3: Trọng lượng vật lớn hơn
lực kéo. Tư thế đứng kéo dễ bị ngĩ….
II. Máy cơ đơn giản:
Các dụng cụ như tấm ván nghiêng, xà beng, rịng rọc … là những máy cơ đơn giản. Cĩ 3 loại máy cơ đơn giản: - mặt phẳng nghiêng
- Địn bẩy - Rịng rọc C4:
a) Máy cơ đơn giản là
dụng cụ giúp thực hiện cơng dễ dàng hơn
b) Mặt phẳng nghiêng,
địn bẩy, rịng rọc là những máy cơ đơn giản
Hoạt động 4: Vận dụng và ghi nhớ:
GV đặt câu hỏi để HS ghi nhớ những ý ghi nhớ ở SGK -GV treo tranh hình 13.2 và hướng dẫn HS trả lời câu C5, C6 -HS trả lời theo HD của GV III. Vận dụng: C5: Khụng. Vỡ tổng lực kộo của cả 4 người bằng 1600N nhỏ hơn trọng lượng của ống bê tơng là 2000N.
C6: Rũng rọc ở cột cờ sõn
trường.
4. Củng cố b#i (4 phỳt): Cho học sinh nhắc lại ghi nhớ v#o vở.
Ghi nhớ:
– Khi kéo một vật theo phương thẳng đứng cần dùng lực cĩ cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
– Các máy cơ bản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đũn bẩy, rũng rọc.
5. Dặn dũ:
– Học sinh xem trước bài: mặt phẳng nghiêng. – B#i tập về nh#: 13.1 v# 13.2.
Ngaứy soán: Ngày dạy:
Tiết 15: Mặt phẳng nghiêng
I. Mục tiêu:
-Nêu được hai TD sử dụng mặt phẳng nghiêng trong đời sống và chỉ rõ lợi ích -Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong tong trường hợp
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhĩm: -1 lực kế (5N) -1 khối trụ kim loại -mặt phẳng nghiêng
Cả lớp : Tranh vẽ hình: 13.1, 13.2, 14.1, 14.2
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Treo tranh hình 13.2, giới thiệu tranh và đặt câu hỏi :? Nếu lực kéo mỗi người là 450N thì cĩ thể kéo được ống bê tơng lên khơng? Nêu những khĩ khăn trong cách kéo này?
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình
huống học tập:
-GV treo tranh hình 14.1 lên bảng, yêu cấu HS quan sát và đọc SGK phần mở bài nêu vấn đề vần nghiên cứu -GV giới thiệu dụng cụ là MPN, và hướng dẫn HS cách làm tăng giảm độ nghiêng của mpn Hoạt động 2: Tổ chức làm thí nghiệm: -GV giới thiệu dụng cụ, phát dụng cụ cho các nhĩm -Y/c HS đọc SGK cách tiến hành và nêu các bước cần thực hiện
-Cho HS tiến hành TN theo nhĩm theo các bước đã hướng dẫn,và ghi kết quả vào bảng
-Y/c HS trả lời C2
Hoạt động 3: Tổ chức rút
ra kết luận:
-Y/c HS quan sát bảng trả lời hai vấn đề nêu ra ở đầu bài
-Gọi HS lên điền từ vào chổ trống
Hoạt động 4: Vận dụng:
GV cho HS làm phiếu bài
-HS đọc SGK, quan sát tranh vẽ và nêu vấn đề nghiên cứu -HS theo dõi -HS theo dõi, nhận dụng cụ -Đọc SGK và nêu các bước tiến hành -Tiến hành theo nhĩm làm thí nghiệm, ghi kết quả vào bảng -Trả lời C2
-Hs thảo luận kết quả và trả lời hai vấn đề nêu ra ở đầu bài
-HS lên điền từ -HS làm bài tập
Tiết 15: Mặt phẳng nghiêng
1) Đặt vấn đề:
-Dùng tấm ván nghiêng cĩ thể làm giảm lực kéo vật hay khơng
-Muốn giảm lực kéo vật thì phải làm tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván
2) Thí nghiệm:
a) Dụng cụ: b) Nội dung:
-Đo trọng lượng F1=P của vật
-Đo lực kéo F2 ( ở độ nghiêng lớn) -Đo lực kéo F2 ( ở độ nghiêng vừa) -Đo lực kéo F2 ( ở độ nghiêng nhỏ) c) Kết quả: (bảng phụ) 3)Kết luận: -Dùng mặt phẳng nghiêng cĩ thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật -Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực kéo vật lên trên mặt phẳng đĩ càng nhỏ
4)Vận dụng
C3: Tựy theo học sinh trả lời,
giỏo viờn sửa chữa sai sút.
C4: Dốc c#ng thoai thoải tức
tập trả lời các câu C3, C4, C5
-Gọi một vài HS trả lời, GV chốt lại
-Y/c hai em ngồi cạnh nhau chấm bài của nhau.
-HS trả lời
-HS chấm bài nhau
l# độ nghiêng càng ít thỡ lực nõng người khi đi càng nhỏ (tức người đi đỡ mệt hơn).
C5: Trả lời cõu C: F < 500N.
Vỡ khi dựng tấm vỏn d#i hơn thỡ độ nghiêng tấm ván sẽ giảm.
4. Củng cố b#i : Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
– Dựng mặt phẳng nghiờng cú thể kéo vật lên với lực kéo thể nào so với trọng lượng của vật?
– Mặt phẳng c#ng nghiờng ớt, thỡ lực kộo vật lờn mặt phẳng đĩ ra sao? 5. Dặn dũ:
– Học sinh học thuộc lũng nội dung ghi nhớ.
– B#i tập về nh#: BT 14.2 v# 14.4 trong sỏch b#i tập.
Ngaứy soán: Ngày dạy:
Tiết 16: Địn bẩy
I. Mục tiêu:
-Nêu được hai TD về sử dụng địn bẩy trong thực tế -Xác định điểm tựa O, các lực tác dụng lên địn bẩy. -Biết sử dụng địn bẩy trong những cơng viêc thích hợp
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhĩm: -1 lực kế
-1 khối trụ kim loại -1 giá đỡ cĩ thanh ngang
Cả lớp: tranh vẽ hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 ở SGK III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS làm bài tập 14.1, 14.2 SBT
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình
huống học tập:
GV nhắc lại tình huống thực tế ở hình 13.1 và treo hình 15.1 lên bảng và giới thiệu vấn đề
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu
tạo của địn bẩy:
-GV treo trành và giới thiệu các hình vẽ 15.2, 15.3
-Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK
? Các vật được gọi là địn bẩy đều cĩ 3 yếu tố nào? ? Cĩ thể dùng địn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố đĩ? GV gợi ý:
-HS theo dõi, quan sát hình -HS quan sát hình vẽ -HS đọc SGK -HS trả lời -HS trả lời -HS lên bảng trả lời. Tiết 16: địn bẩy