Máy khoa n:

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP THI CÔNG KÊNH MƯƠNG THỦY LỢI (Trang 46 - 52)

- Ơ tơ 15 tấ n: 07 cái * Bố trí xe máy cho cơng tác đào đất đường nố

a- Máy khoa n:

- Máy khoan ∅105 mm : Căn cứ vào mã hiệu định mức AB.51234 (tập định mức ban hành kèm theo QĐ số 24/2005/QĐ-BXD), năng suất ngày đêm (2ca) của máy khoan.

100 m3

Ns = --- x 2 = 278 m3/ng.đêm 0,72

Số máy yêu cầu đảm bảo cường độ : qmax 11,38

n = --- = --- = 0,04 máy Ns 278

Chọn : 01 máy khoan Þ105 mm b- Máy đào :

+ Máy đào 1,25 m3 : Căn cứ vào định mức mã hiệu AB.25223, năng suất ngày đêm (2 ca) của máy đào xúc đá.

100 m3

Ns = --- x 2 = 654 m3/ng.đêm 0,306

Số máy yêu cầu đảm bảo cường độ : qmax 11,38

n = --- = --- = 0,02 máy Ns 654

Chọn : 01 máy đào dung tích 1,25 m3

c- Ơ tơ :

+ Ơ tơ 15 tấn vận chuyển đất ra bãi thải cự ly : Theo định mức năng suất ngày đêm (2ca) của ơ tơ 15 tấn là :

100 m3 Ns = --- x 2 = 158 m3/ng.đêm 1,269 Số xe cần thiết là : qmax 11,38 n = --- = --- = 0,07 xe Ns 158 Chọn : 01 xe ơ tơ 15 tấn.

Dây chuyền cơng nghệ đào mĩng đá là :

- Máy khoan Þ105 mm : 01 cái

- Máy khoan Þ42 mm : 01 cái

- Máy đào 1,25 m3 : 01 cái

- Ơ tơ 15 tấn : 01 cái

VIII.1.7. Cơng tác đắp đất :

Cơng tác đắp đất bờ kênh mương, đắp đất hố mĩng cơng trình phải được thực hiện so cho sai số phải nằm trong giới hạn về dung sai cho phép quy định trong quy phạm thi cơng hiện hành của nhà nước và của ngành:

 TCVN 4447-1987 Cơng tác đất – Quy phạm thi cơng và nghiệm thu.  14TCN 20- 2004 Quy phạm thi cơng đập đất theo phương pháp đầm nén.  14TCN 9-85 và QPTL1-73. Quy phạm thi cơng kênh.

Kênh được đắp chủ yếu bằng cơ giới, đất được đắp đến cao trình thiết kế. Đối với các kênh nền phải đắp thì đắp tồn bộ kênh đến cao trình theo yêu cầu của thiết kế, với kênh mặt cắt hình thang thì phần mái cần đắp dơi ra khoảng 30 cm đến 50 cm sau đĩ dùng máy và thủ cơng bạt mái theo hồ sơ thiết kế. đối với kênh mặt cắt chữ nhật sau một thời gian để đất nền lún ổn định, đào phần đất trong lịng kênh để thi cơng phần bê tơng kênh đồng thời lấp đất theo yêu cầu thiết kế. Đối với phần kênh cĩ mặt cắt hình thang thì quy trình đào và sửa mái được thực hiện như phần đào đất kênh.

Cơng tác đắp đất hố mĩng kênh và cơng trình trên kênh chỉ được thực hiện sau khi đã nghiệm thu phần khuất.(kênh chữ nhật, các cơng trình trên kênh)

+ Đất dùng để đắp phải đảm bảo được cường độ và ổn định lâu dài và độ lún nhỏ nhất cho cơng trình.

+ Các loại đất thường được dùng để đắp: đất sét, á sét, á cát, đất cát. + Khơng nên dùng các loại đất sau để đắp:

- Đất phù sa, đất bùn, đất mùn vì các đất này chịu lực kém. - Đất thịt, đất sét ướt vì khĩ thốt nước.

- Đất thấm nước mặn vì luơn luơn ẩm ướt.

- Đất chứa nhiều rễ cây, rơm rác vì một thời gian sau sẽ bị mục nát, đất bị rỗng, chịu lực kém.

+ Đất đắp chỉ được khai thác từ mỏ vật liệu theo quy định trong hồ sơ thiết kế của thiết kế. Nếu cĩ nguồn mỏ vật liệu khác gần hơn thì phải được sự chấp thuận của Chủ đầu tư và TVGS.

+ Bãi vật liệu phải được phát quang dọn gốc cây, bĩc phong hĩa. Tồn bộ phải vận chuyển đổ đúng nơi quy định.

+ Khai thác phải được tiến hành theo từng khoang đào, chiều cao và chiều rộng của mỗi khoang đào phải được tính tốn sao cho vật liệu khai thác đồng nhất như đã được quy định trong bản vẽ thiết kế.

VIII.1.7.2. Yêu cầu về độ ẩm của vật liệu đắp:

Trước khi thác vật liệu đắp phải tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phù hợp độ ẩm tự nhiên của mỏ đào so với độ ẩm thiết kế, từ đĩ cĩ giải pháp điều chỉnh tăng hay giảm độ ẩm của đất cho phù hợp. Cơng việc xử lý độ ẩm nên thực hiện ngồi vùng đắp đập.

Độ ẩm phải nằm trong khoảng ±4% so với độ ẩm tối ưu. Tưới ẩm sau khi đổ và san phải được thực hiện bằng cách phun, để bảo nước được phân phối đều. Sau khi phun lớp này phải được xới lên bằng thiết bị được TVGS chấp thuận.

Lượng nước được thêm vào mỗi lớp của khối đắp phải được kiểm tra để tránh bị quá ẩm khi đầm. Nếu lượng nước thêm vào khối đắp làm tăng độ ẩm quá mức yêu cầu thì mọi cơng việc ở phần này phải được ngưng lại cho tới khi độ ẩm giảm tới giá trị yêu cầu. Vật liệu quá ẩm phải được loại bỏ hoặc phải trải phơi cho tới khi độ ẩm giảm tới giới hạn quy định.

Biện pháp điều chỉnh độ ẩm của vật liệu đắp:

+ Giảm độ ẩm của vật liệu đắp: Tiêu nước đọng, dọn sạch tầng phủ rút nước ngầm trong mỏ trước khi đắp trong khoảng thời gian phù hợp (2 đến 3 tháng). Khai thác theo phương pháp lớp ngang, cày xới ẩm trước khi lấy đất để cho đất bốc bớt hơi nước. Rải đất lên mặt nền đắp khoảng 30 cm phơi nắng từ 2 đến 3 giờ, dùng máy lật đất lên xuống nhiều lần cho đến khi đạt độ ẩm quy định.

+ Tăng độ ẩm của đất: Đào đất theo mặt đứng, trước khi đào tưới một lượng nước lên mỏ đất. Cày xới đất ở bãi, tưới nước lên tồn bộ mặt bằng, dùng máy ủi dồn đất thành đống và ủ đất trong thời gian 2 đến 3 ngày mới vận chuyển để đắp. Để nước đều cần dùng đường ống cĩ gắn vịi phun mưa.

VIII.1.7.3. Đắp đất bờ kênh mương: Kỹ thuật đắp đất:

+ Trước khi đắp phải bĩc lớp thảm thực vật, chặt cây, đánh rễ, thu dọn gọn gàng, làm sạch và xử lý lớp tiếp giáp, đầm chặt như quy định và phải được TVGS nghiệm thu chấp nhận.

+ Phải cĩ biện pháp tiêu nước mặt, vét sạch bùn rác, ở những chỗ đất yếu phải được bĩc bỏ hết.

+ Đánh sờm bề mặt nếu độ dốc mặt bằng cần đắp là nhỏ.

+ Khi mặt bằng cần đắp cĩ độ dốc lớn ( i > 0,2 ) trước khi đắp, để tránh hiện tượng tụt đất ta phải tạo bậc thang với bề rộng bậc từ 2-4 m.

+ Khi đất dùng để đắp khơng đồng nhất thì ta phải đắp riêng theo từng lớp và phải đảm bảo thốt được nước trong khối đắp.

+ Đất khĩ thốt nước được đắp ở dưới, cịn đất dễ thốt nước được đắp ở trên. + Lớp dễ thốt nước nằm dưới lớp khơng thốt nước thì độ dày của lớp thốt nước phải lớn hơn độ dày mao dẫn.

+ Khi đắp một loại đất khĩ thốt nước thì ta nên đắp xen kẽ vài lớp mỏng đất dễ thốt nước để quá trình thốt nước trong đất đắp được dễ dàng hơn.

+ Chiều dày từng lớp đất đắp phải thoả mãn các yêu cầu khi đầm nén. Chiều dày lớp đất đắp và số lượt đầm nén phải phù hợp với loại máy đầm sử dụng. Cĩ thể xác định các thơng số nêu trên thơng qua các biểu đồ quan hệ giữa số lần đầm và khối lượng thể tích đất sau khi đầm hay biểu đồ quan hệ số lần đầm-chiều dày lớp rải-khối lượng thể tích. Các biểu đồ nêu trên sẽ được vẽ thơng qua thí nghiệm.

+ Khơng nên rải đất quá dày hoặc quá mỏng so với bán kính tác dụng của loại đầm sử dụng. Nếu rải quá dày, các lớp đất phía dưới khơng nhận được tải trọng đầm sẽ khơng được đầm nén tốt. Nếu rải quá mỏng, đầm nhiều lượt cấu trúc đất cĩ thể bị phá hoại.

Kỹ thuật đầm:

+ Rải đất thành từng lớp cĩ độ dày phù hợp với thiết bị đầm hiện cĩ.

+ Dựa vào độ ẩm thích hợp (kết quả thí nghiệm) để điều chỉnh độ ẩm trong đất cho phù hợp.

+ Cho thiết bị đầm chạy theo một sơ đồ nhất định.

+ Tải trọng đầm phải tăng một cách từ từ để tránh hiện tượng lực đầm quá lớn gây mất ổn định và phá hoại cho đất.

+ Khi đầm lăn là đầm bánh hơi, phải xác định đường đầm sao cho hợp lý để tăng năng suất đầm. Khơng được quá dài vì đất dễ bị khơ phải tăng số lần đầm hay tưới nước.

+ Ứng suất đầm phải nhỏ hơn cường độ chịu tải lớn nhất của đất (σđầm =0,9R đất) để tránh hiện tượng gây phá hoại đất nền.

+ Những lượt đầm đầu và hai lượt đầm cuối cùng nên đầm với tốc độ chậm Trước khi thi cơng đắp theo phương pháp đầm nén phải làm thí nghiệm hiện trường để xác định thiết bị đầm, số lượt đầm, chiều dày lớp vật liệu đắp, diện tích bề mặt lớp đắp, lượng nước tưới ẩm …

- Qua thực tế và qua nghiên cứu các tài liệu cĩ liên quan, đặc thù riêng của đất đắp đập trong khu vực cĩ tính chất đặc biệt như trương nở co ngĩt, lún ướt lớn và tan rã nhanh, dễ bị xĩi trơi, đặc biệt là ở các tỉnh Duyên hải Miền Trung. Bằng kinh nghiệm đã thi cơng của nhà thầu trong các cơng trình đất chúng tơi chọn loại đầm tự hành bốn bánh chân cừu cĩ tải trọng tĩnh từ 16 -25 tấn (như đầmCateppilar, đầm BOMAG) – đây là đầm cĩ cơng năng lớn để đầm đất đắp đập cho gĩi thầu này để tăng khả năng đầm chặt của đất đắp. Tuỳ thuộc khối đắp nhà thầu sẽ xây dựng quy trình đầm nén và quyết định sử dụng thiết bị đầm nén phù hợp với những khối đắp trên thơng qua thí nghiệm đầm nén. Điều đặc biệt chú ý liên quan đến hiệu quả đầm là phải xử lý độ ẩm thích hợp nhất.

- Cơng tác đầm nén phải tuân theo quy trình quy phạm quy định : + Tốc độ di chuyển từ 1 ÷ 2 km/h.

+ Phương pháp đầm là đầm tiến và đầm lùi theo chiều dọc song song với tim đập.

+ Hạn chế tối đa các vết đầm vuơng gĩc với tim dọc cơng trình . + Các vết đầm trùng nhau theo chiều dọc 30 cm, chiều ngang 50 cm.

- Sau khi được rải và khi độ ẩm nằm trong giới hạn cho phép, khối vật liệu đắp phải được đầm nén, mọi lớp vật liệu đắp phải được đầm đạt yêu cầu mới rải lớp tiếp theo, khu vực đầm trong quá trình xây dựng sẽ được giữ ở một độ cao đồng đều. Mỗi lần đầm phải chồng lên đường đầm kế bên ít nhất 30 cm.

- Trước khi rải một lớp mới lên lớp đã đầm, thì phải đánh xờm xử lý tiếp giáp bằng đầm chân dê.

VIII.1.7.4. Đắp đất hố mĩng cơng trình:

Trước khi đắp đất hố mĩng phải dọn vệ sinh hố mĩng, bơm nước hố mĩng (nếu cĩ), và phải được nghiệm thu hố mĩng, nghiệm thu phần khuất.

Vật liệu đất đắp hố mĩng các cơng trình tiêu nước phải đảm bảo các chỉ tiêu cơ lý, chỉ tiêu về thấm, đảm bảo độ ẩm cho phép tất nhất với thiết bị đầm sử dụng theo yêu cầu thiết kế.

Đất dùng để đắp là đất chọn lọc đảm bảo các chỉ tiêu cơ lý (cĩ thể tận dụng đất đào) và phải được sự đồng ý của tư vấn giám sát.

Khi đắp phải tiến hành đắp từng lớp một dày khoảng từ 15-20 cm và đầm chặt bằng đầm cĩc hoặc máy đầm nhỏ tự hành, cứ tiến hành như vậy cho các lớp cịn lại và đạt cao độ của nền đường theo thiết kế.

Trong quá trình đầm phải chú ý độ ẩm của đất để đạt được độ chặt tốt nhất, nếu độ ẩm đất thiếu thì tưới nước bổ sung, ủ ẩm đất trước lúc đắp, trường hợp đất dư độ ẩm thì phải tiến hành san trải phơi đất làm giảm độ ẩm trước lúc đắp.

VIII.1.7.5. Bảo vệ khối đắp :

- Phải luơn xác định bảo vệ và bảo quản khối đắp luơn ở trong điều kiện tốt nhất cho tới khi hồn tất. Do đĩ khi cĩ mưa thì phải cĩ biện pháp che đậy kịp thời khối đắp, nhanh chĩng san phẳng và đầm nhẵn mặt bằng cách cho thiết bị đầm cĩ bánh lốp cao su (hoặc đàm lăn mặt nhẵn đi qua, sau khi mưa tạnh phải tháo hết nước trên mặt, vét hết bùn nhão, chờ cho mặt đất se lại mới tiến hành đắp tiếp. Khi thi cơng vào mùa khơ những khối đất đã đắp xong chưa kịp đắp lớp tiếp theo thì phải đắp lớp đất phủ dày 20 cm, tưới giữ độ ẩm trên bề mặt lớp đất này để tránh nứt nẻ.

Hồn thiện mái kênh:

- Khi đắp đất phải đắp dư ra ngồi mái để bảo đảm lớp đất mái đạt các chỉ tiêu thiết kế.

- Cơng tác bạt mái được thực hiện bằng máy đào kết hợp với máy ủi, tiến hành gọt hết lớp đất trên mái để lại một lớp khoảng 15cm để sửa bằng thủ cơng theo đúng mặt cắt thiết kế.

Lựa chọn thiết bị và bố trí thi cơng :

Dựa tính chất cơ lý của vật liệu đắp, điều kiện thi cơng và năng lực thiết bị thi cơng, chúng tơi lựa chọn thiết bị thi cơng phần đất đắp như sau :

- Đào bĩc lớp đất phong hố bãi vật liệu bằng máy ủi 170 CV-220 CV.

- Đào xúc đất đắp lên phương tiện vận chuyển bằng máy đào 1,25 m3. Sau khi bĩc phong hố, tiến hành đào lấy hết tầng đất đảm bảo yêu cầu đưa lên xe vận chuyển. Xử lý lớp đất xen kẹp bằng máy đào, máy ủi đẩy sang khoang đào đã lấy hết đất .

- Vận chuyển đất đắp đập bằng ơ tơ tự đổ 15 tấn, tiến hành đổ đất rải dọc tuyến.

- Đầm đất bằng máy đầm chân cừu tự hành tải trọng 16-25 T, đầm theo sơ đồ đầm tiến lùi dọc đập chiều dài của các dải đầm được bố trí từ 50-100 m để máy đầm làm việc cĩ hiệu quả cao nhất .

- Cơng tác gia cơng độ ẩm tốt nhất tuỳ theo tình hình thực tế độ ẩm tự nhiên của đất ở bãi vật liệu nhà thầu xây lắp sẽ làm các thí nghiệm tại hiện trường và tính tốn cụ thể để lập biện pháp thi cơng phù hợp.

Tính tốn xe máy san đầm đất :

- Căn cứ vào hố sơ thiết kế và năng lực thiết bị thi cơng hiện cĩ, nhà thầu chúng tơi tính tốn lượng thiết bị thi cơng như sau :

- Theo tiến độ thi cơng đã xây dựng, tháng cĩ khối lượng đất vận chuyển đến đắp lớn nhất là Vmax = 39000 m3.

- Cường độ đắp đập yêu cầu lớn nhất là : Vmax 39.000

qmax = --- = --- = 1500 m3/ng.đêm t 26

a- Máy ủi : Áp dụng định mức mã hiệu AB.63124 năng suất ngày đêm (2 ca)của máy ủi 110 CV là :

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP THI CÔNG KÊNH MƯƠNG THỦY LỢI (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w